BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH
TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Giảng viên: Vũ Thị Thu Hiền.
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN
!"
#$%&
#'()* +
#",-
./012 ++
#3
4! +
I. Hoàn cảnh lịch sử
1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp
Thứ nhất, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh
hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên
xuống dưới.
5'6!*!78/9&*!:
!;<<=>?@:?A>>'!*B*
C<:B*C<*D<
E)<F!*5'6!:GH>I
5'6!J:GK>I5'6!
>L
•
Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động
sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu
trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của
mình.
•
Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức,
quan hệ hiện vật là chủ yếu.
•
Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian
MMML>NNGGNL!*
CHẾ ĐỘ BAO CẤP ĐƯỢC THỰC HIỆN DƯỚI
CHẾ ĐỘ BAO CẤP ĐƯỢC THỰC HIỆN DƯỚI
CÁC HÌNH THỨC SAU
CÁC HÌNH THỨC SAU
BAO CẤP QUA CHẾ ĐỘ
BAO CẤP QUA CHẾ ĐỘ
CẤP PHÁT VỐN
CẤP PHÁT VỐN
BAO CẤP THEO CHẾ ĐỘ TEM PHIẾU
BAO CẤP THEO CHẾ ĐỘ TEM PHIẾU
( TIỀN LƯƠNG HIỆN VẬT)
( TIỀN LƯƠNG HIỆN VẬT)
%*<.**
CHẾ ĐỘ BAO
CHẾ ĐỘ BAO
CẤP
CẤP
Cho phép tập trung
tối đa các nguồn lực
kinh tế vào mục
đích chủ yếu trong
từng giai đoạn và
điều kiện cụ thể.
Thủ tiêu cạnh tranh, kìm
hãm tiến bộ khoa học –
công nghệ, triệt tiêu động
lực kinh tế đối với người
lao động, không kích
thích tính năng động, sáng
tạo của các đơn vị sản
xuất, kinh doanh.
Kinh tế lâm vào tình
trạng trì trệ, khủng hoảng
Làm cho hệ thống giáo dục
thiếu tính cạnh tranh, năng
động sáng tạo.
2. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
•
Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chúng ta đã có
những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị
trường, tuy nhiên còn chưa toàn diện, chưa triệt
để.
•
Đó là khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo Chỉ
thị số 100-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương khóa
IV; bù giá vào lương ở Long An; Nghị quyết trung
ương 8 khóa V (năm 1985) về giá – lương - tiền;
thực hiện Nghị định số 25-CP và Nghị định số 26-
CP của Chính phủ…
•
Đại hội VI khẳng định: “Việc bố
Đại hội VI khẳng định: “Việc bố
trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi
trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi
với đổi mới cơ chế quản lý kinh
với đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế.
tế.
1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội
VIII
So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức về kinh tế thị trường trong
giai đoạn này có sự thay đổi căn bản và sâu sắc.
!!"#$%&'()*+,-!.
!/!0"1*!1-, 23-45-
Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của
chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của
nhân loại.
Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Ba là:!O>P?5!#>&>EQBR9>&>>'STPU3
BV!WXUKDY'6!>L
Kinh tế thị trường có những đặc điểm sau:
Các chủ thể kinh tế có tín độc lập, nghĩa là có quyền tự
chủ trong kinh danh, lỗ, lãi tự chịu.
Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị
trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.
Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật
vốn có của kinh tế thị trường như qui luật giá trị, qui
luật cung cầu, qui luật cạnh tranh.
Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô
của nhà nước.
•
Trong thời kì đổi mới, chúng ta có thể dùng cơ chế thị
trường làm cơ sở phân bổ các nguồn lực kinh tế, dùng
tín hiệu giá cả để điều tiết chủng loại và số lượng hàng
hóa, điều tiết quan hệ cung cầu, tỉ lệ sản xuất thông qua
cơ chế cạnh tranh, thúc đẩy cái tiến bộ, đào thải cái lạc hậu
yếu kém.
Đại hội IX (4 – 2001) khẳng định: Xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
6"#$%&'()*+,-!.!/!0"1*
!78-9-:2.8-9-:
•
Đây là bước chuyển quan trọng từ nhận thức
kinh tế thị trường chỉ như một công cụ, một cơ
chế quản lý, đến nhận thức coi kinh tế thị
trường như một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của
sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
•
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là “một
kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của
kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự
dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất
của CNXH”
•
Về mục đích phát triển: vì con người, con người
được đặt ở vị trí trung tâm của sự phát triển.
•
Về phương hướng phát triển: Phát triển nền
kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế, các thành phần kinh tế vừa hợp
tác, vừa cạnh tranh, trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo. Nền kinh tế phải được dựa
trên nền tảng của sở hữu toàn dân về các tư liệu
sản xuất chủ yếu.
Đại hội X làm rõ hơn về định hướng XHCN,
thể hiện trên 4 tiêu chí:
•
Về định hướng xã hội và phân phối: Thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với
phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo. Hạn chế tác động
tiêu cực của kinh tế thị trường.
•
Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo
đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp
quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
a. Về giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền
kinh tế thị trường ở nước ta
Ðại hội XI đã tiếp tục xác định rõ thêm những vấn đề cần quan
tâm:
•
Về mục đích: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh.
3. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường tại
Đại hội XI
•
Về mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế, chủ thể
kinh tế: mọi thành phần kinh tế, các chủ thể tham gia
thị trường đều được coi trọng, cùng phát triển lâu
dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và văn
minh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
•
Về mối quan hệ giữa hội nhập quốc tế và độc lập, tự
chủ: phải chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đồng
thời giữ vững tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.
•
Về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển
văn hóa, xã hội: phát triển kinh tế đi đôi với phát
triển văn hóa, xã hội.
b. Tiếp tục khẳng định tính khách quan của việc đa dạng hóa các
hình thức sở hữu, coi trọng mọi thành phần kinh tế, mọi hình
thức kinh doanh và vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà
nước.
Đa dạng hoá các hình thức sở hữu:
Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã có những khái quát mới về lý luận:
“Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức
tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.”
Coi trọng mọi hình thức sở hữu và loại
hình kinh doanh
•
Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã đưa ra khái quát
mới về mặt lý luận: “Tiếp tục thể chế hóa quan
điểm của Đảng về phát triển đa dạng các hình thức
sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình
doanh nghiệp; bảo hộ các quyền và lợi ích hợp
pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sở
hữu, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế;
xây dựng, hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với
các loại tài sản mới như sở hữu trí tuệ, cổ phiếu,
trái phiếu, tài nguyên nước , quy định rõ quyền,
trách nhiệm của các chủ sở hữu đối với xã hội”.
•
Mỗi chế độ sở hữu trong thực tiễn có thể có nhiều hình thức sở
hữu và biểu hiện ra là các loại hình kinh doanh.
•
Sự phát triển đa dạng của các hình thức sở hữu là do sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế
nhà nước
Trong Văn kiện Đại hội XI, Đảng ta tiếp
Trong Văn kiện Đại hội XI, Đảng ta tiếp
tục khẳng định: “Kinh tế nhà nước giữ vai
tục khẳng định: “Kinh tế nhà nước giữ vai
trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng
trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng
được củng cố và phát triển.
được củng cố và phát triển.
•
Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế.
•
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển.
•
Văn kiện Đại hội XI
của Đảng cũng chỉ
rõ: “Nhà nước quản
lý nền kinh tế, định
hướng, điều tiết,
thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội
bằng pháp luật,
chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch,
chính sách và lực
lượng vật chất”
;$)<=&'("5&+*>8-?-
@4*A&BC!08*2D<(E(+
,-!.