Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lịch sử mĩ thuật Thế Giới - Hội hoạ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.96 KB, 5 trang )

Lịch sử mĩ thuật Thế Giới - Hội hoạ Thời kì Phục Hưng
Mĩ thuật là mét loại h́nh nghệ thuật xuất hiện đầu tiên trên thế giới. Mĩ thuật
xuất hiện ngay từ khi con người có mặt trên trái đất. Nă ra đời từ thời sơ
khai, con người trong thời nguyên thuỷ, vẫn c̣n ăn hang, ở lỗ, săn bắn và hái
lượm. Lịch sử Mĩ thuật cùng với lịch sử thế giới trải qua các thời ḱ phát triển
và các giai đoạn lắng đọng hay tàn lụi.
· Mĩ thuật thời Nguyên Thuỷ
· Mĩ thuật thời Ai Cập Cổ Đại
· Mĩ thuật thời Hi Lạp Cổ Đại
· Mĩ thuật thời La Mă Cổ Đại
· Mĩ thuật thời Trung Đại
· Mĩ thuật thời Phục Hưng
· Mĩ thuật thời Cận Đại
· Mĩ thuật thời Hiện Đại

Trong các giai đoạn đó, giai đoạn mĩ thuật thời Phục Hưng là giai đoạn có sự
kế thừa, phát triển và mĩ thuật Phục Hưng I-ta-li- a đă sản sinh ra nhiều hoạ
sĩ nổi tiếng có những cống hiến to lớn cho nền mĩ thuật thế giới, trong đó có
ba hoạ sĩ tiêu biểu như Lờ-ụ-na đờ Vanhxi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, có
nhiều tác phẩm nổi tiếng nhất thế giới và là giai đoạn Mĩ thuật được đánh
giá hưng thịnh nhất trong các thời ḱ. Mĩ thuật giai đoạn này phải kể đến
những t́m ṭi mới lạ, đem đến một luồng khí mới, chào lưu mới cho các hoạ sĩ
trên thế giới và nhất là các hoạ sĩ ở Ư về các lĩnh vực nh: Hội Hoạ, Điêu
Khắc, Kiến Trúc
1. Vài nét khái quát về Phục Hưng
Thời kỳ Phục Hưng có gốc từ tiếng Pháp Renaissance (nghĩa là sự tái
sinh), c̣n gọi là Rinascimento (tiếng Ư), là cuộc tái sinh các giá trị nghệ thuật,
tư tưởng, khoa học của thời ḱ Cổ đại và sự sống lại, phát triển rực rỡ của nền
văn minh phương Tây. Phong trào Phục Hưng thường được coi bắt đầu từ
khoảng thế kỉ 14 tại Ư và thế kỉ 16 tại Bắc Âu. Nó cũng được coi là đánh
dấu giai đoạn chuyển tiếp của châu Âu từ Thời kỳ Trung cổ sang Thời kỳ


Cận đại, cũng như từ Thời kỳ phong kiến sang Thời kỳ tư bản.
Thuật ngữ Rinascenza (tái sinh) được nhà sử học Giorgio Vasari dùng ban
đầu vào năm 1550 để chỉ sự hồi sinh và phát triển rực rỡ các hoạt động nghệ
thuật và khoa học bắt đầu tại Ư vào thế kỷ 13. Sau đó, thuật ngữ
Renaissance được Jules Michelet dùng trong tiếng Pháp và nhà sử học Thụy
Sỹ Jacob Burckhardt phát triển (khoảng những năm 1860). Tái sinh ở đây có
hai nghĩa: một là sự khám phá lại các sách vở cổ điển và đem ứng dụng vào
trong khoa học và nghệ thuật; hai là để chỉ kết quả của các hoạt động văn
hóa đó mang lại sự hồi sinh cho văn hóa châu Âu nói chung. Như vậy Phục
Hưng có thể hiểu theo hai cách chính tuy khác biệt nhưng đều có ư nghĩa là
sự tái sinh của nền giáo dục cổ điển Tây phương thông qua sách vở, tài liệu
kinh điển của phương Tây và hồi sinh của văn hóa châu Âu nói chung. Từ
Hỏn-Việt viết hoa Phục hưng, hay Phục Hưng, là thuật ngữ tương đương với
khái niệm này.
Thời kỳ Phục Hưng được gọi như thế v́ đặc tính cơ bản của thời kỳ này là sự
hồi sinh của tinh thần thời kỳ Cổ đại. Chủ nghĩa Nhân văn chính là phong
trào tinh thần cơ bản của thời kỳ này. Việc hồi sinh thể hiện ở chỗ nhiều yếu
tố của tư tưởng thời kỳ Cổ đại được tái khám phá và sống lại (văn học,
tượng đài kỷ niệm, tác phẩm điêu khắc, triết học, và hơn cả đó là hội hoạ).

Tiên đề cho tư tưởng mới của thời kỳ Phục Hưng là những ư tưởng tự tin
của các nhà thơ người Ư của thế kỷ 14 như Francesco Petrarca, người thông
qua các nghiên cứu rộng lớn về các nhà văn thời kỳ Cổ đại và với Chủ nghĩa
Cá nhân của ụng đó cổ động cho niềm tin về giá trị của sự đào tạo nhân văn
và ủng hộ cho việc nghiêm cứu về ngôn ngữ, văn học, lịch sử và triết học
bên ngoài quan hệ với tôn giáo.
Ảnh hưởng của những học giả nói tiếng Hy Lạp cũng rất đáng kể. Một số
học giả đến Ư trong thế kỷ 13 và thế kỷ 14 từ Đế quốc Byzantin. Đặc biệt là
sau khi người Thổ Nhĩ Kỳ chinh phục Constantinople vào năm 1453 th́ càng
có nhiều học giả đến Venezia (tiếng Anh: Venice) và những thành phố Ư

khác, những người đă mang theo kiến thức về nền văn hóa thời Cổ đại đă
được lưu trữ gần 1.000 năm trong Đế quốc Byzantin sau khi Đế quốc Tây La
Mă suy tàn. Cho đến năm 1400 Homer, Herodot, Platon và Aristoteles vẫn
c̣n được rất nhiều người nhắc đến trong Đế quốc Byzantin. Một vài năm
trước khi Đế quốc Byzantin sụp đổ, Giovanni Aurispa đă đến Constantinople
và mang về Ư trên 200 bản viết tay các tác phẩm văn học ngoại đạo.
Trong một nghĩa rộng người ta hiểu Phục Hưng là sự hồi sinh của thời kỳ Cổ
đại với các ảnh hưởng của thời kỳ này đến khoa học, văn học, xă hội, cuộc
sống của những tầng lớp thượng lưu và sự phát triển của con người đi đến tự
do cá nhân ngược lại với chế độ đẳng cấp của thời kỳ Trung cổ. Trong nghĩa
hẹp hơn Phục Hưng là một thời kỳ của lịch sử nghệ thuật – “thời ḱ của hội
hoạ.

2. Vài nét khái quát về mĩ thuật Phục Hưng I-ta-li-a
Ở châu Âu thế kỉ XI, những thành thị được h́nh thành đă phá vỡ các lănh địa
phong kiến, từ đó xuất hiện tầng lớp thị dân giầu có - đây là tiền thân của
giai cấp tư sản. Tại I-tali- a, nhiều thành thị trung tâm ổn định về chính trị,
phát triển về kinh tế, …nhu cầu đời sống tinh thần được nâng cao, giai cấp
tư sản muốn có một nền văn hoá chống lại giai cấp phong kiến, đó là nguyên
nhân sự ra đời của văn hoá Phục hưng ở I-ta-li-a, sau lan sang một số nước ở
châu Âu như: Pháp, Đức,…Phong trào mĩ thuật Phục hưng ở I-ta-li-a được
khởi đầu vào cuối thế kỉ XIII bởi hai hoạ sĩ Xi-ma-bu-ờ và Gi-ốt-tụ, phong
trào ra đời nhằm khôi phục và làm hưng thịnh lại nền văn hoá cổ đại Hi-Lạp,
La-Mó (nền văn hoá đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con người) mà
thời Trung cổ đă huỷ hoại; đưa cái đẹp phục vụ cuộc sống con người, đồng
thời nâng cao hơn trong hoàn cảnh mới để đạt tới sự mẫu mực, hoàn chỉnh.
Sang thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XV, phong trào mĩ thuật Phục hưng ở I-ta-
li- a phát triển rực rỡ trên cơ sở những phát minh khoa học: t́m ra luật viễn
cận, t́m ra chất liệu sơn dầu,…Cỏc hoạ sĩ thời Phục hưng thường lấy đề tài
tôn giáo dể thể hiện cái đẹp, để diễn tả cuộc sống, diễn tả con người, họ

không vẽ theo công thức g̣ bó như nghệ thuật Trung cổ (tranh thời Trung cổ
mang tính trang trí hơn tính tạo h́nh, chỉ diễn tả không gian hai chiều nên
không diễn tả được chiều sâu; h́nh dáng con người thường c̣m nhom, ốm yếu,
thiếu sức sống…) mà học hỏi cái đẹp từ thời Hy Lạp, La Mă, từ thiên nhiờn.
Cỏc hoạ sĩ đưa không gian thấu thị vào tranh và áp dụng những luật vờn
khối theo sáng tối, nhờ đó con người và thiên nhiên được diễn tả rất sâu về
khối, t́nh cảm, y phục và bối cảnh, các qui luật về bố cục, màu sắc không
gian, tỉ lệ, ánh sáng đến cách diễn tả đều đạt tới sự hoàn hảo. Mĩ thuật Phục
hưng I-ta-li- a đă sản sinh ra nhiều hoạ sĩ nổi tiếng có những cống hiến to
lớn cho nền mĩ thuật thế giới, trong đó có ba hoạ sĩ tiêu biểu như Lờ-ụ-na đờ
Vanhxi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en; Thời kỳ Phục Hưng kéo dài từ năm
1400 đến 1600, Trung tâm ở Florence.


Tên gọi trong tiếng Ư, rinascita, theo nghĩa cho khái niệm của một thời kỳ,
đó cú từ Giorgio Vasari, người đă viết một trong những tác phẩm miêu tả
các nhà nghệ thuật Phục Hưng quan trọng nhất. Vasari chia sự phát triển của
nghệ thuật ra làm 3 thời kỳ:
1. Thời kỳ rực rỡ của Cổ đại Hy Lạp – La Mă
2. Thời kỳ suy tàn trung gian bắt đầu thời kỳ Trung Cổ

×