Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.3 KB, 3 trang )
Yếu tố làm tăng nguy cơ
bệnh gút
Căn bệnh khó chịu này có nguồn gốc không đồng nhất và
có đặc tính sự lắng đọng tinh thể urat (uric acid, muối acid)
trong các mô khác nhau của cơ thể.
Khi nồng độ của các hợp chất amoniac trong máu tăng lên
mức tối đa sẽ có tác động tiêu cực đến hệ thần kinh trung
ương như có thể gây tính cáu bẳn, sự vô cảm, thờ ơ, buồn
ngủ và thậm chí co giật. Tình trạng rối loạn các chức năng
của gan và thận làm cho tiểu ít sẽ làm cho bệnh nặng thêm.
Không hiếm trường hợp khi bị gút sẽ tiến triển thành viêm
khớp do gút- sưng các khớp gây đau đớn trầm trọng. Ngoài
chỉ định dùng thuốc, các bác sỹ đề nghị bệnh nhân gút tuân
thủ một chế độ ăn tránh các thực phẩm giàu purin.
Trước đây từng được biết là việc gia tăng trong cơ thể
thành phẩm chứa purin có tương quan về thành phần với
acid uric thể gây ra các cơn gút. Tuy nhiên, khi đó còn chưa
rõ là sự tích tụ dần dần trong cơ thể những chất này hoặc
thức ăn có chất purin có gây nên những cơn gút cấp phát
hay không. Các nhà khoa học Mỹ đã tiến hành nghiên cứu
trên 600 bệnh nhân gút, trong số đó chủ yếu là nam giới ở
độ tuổi gần 54. Việc nghiên cứu và theo dõi kéo dài 1 năm.
Trong thời gian đó các bệnh nhân gút trải qua gần 1250 cơn
đau gút cấp, hơn nữa phần lớn là đau ở các khớp ngón tay
cái, đó là “mục tiêu” của viêm khớp do gút. Kết quả nghiên
cứu cho thấy là những bệnh nhân sử dụng tối đa purin có
nguy cơ mắc bệnh gút nhiều gấp 5 lần so với những người
còn lại.
Hơn nữa, các cuộc tấn công diễn ra gần như ngay sau khi
ăn thực phẩm có thành phần purin. Điều quan trọng cần lưu