Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

đề tài máy biến áp và động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.91 KB, 79 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đ ề tài:
Máy biến áp và động cơ

MỤC LỤC
BÁO CÁO THỰC TẬP 1
Đề tài: 1
Máy biến áp và động cơ 1
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU
“Học đi đôi với hành” luôn là phương châm hàng đầu của nền
giáo dục nước ta. Do đó để việc học tập trong Nhà trường có tính thực
tiễn và đi sát với nhu cầu thực tế của xã hội hơn. thì việc đi thực tập
đối với mỗi sinh viên khi đang còn ngồi trên ghế Nhà trường là rất cần
thiết. Bởi trong thực tế xã hội đã cho ta thấy rằng trong Nhà trường thì

chúng ta mới chỉ được học những kiến thức hết sức cơ bản. mặc dù
chúng ta đã được thực hành trên máy theo mỗi ngành học của mình.
Nhưng còn về thực tế xã hội thì sao? Một câu hỏi đặt ra cho mỗi sinh
viên mà buộc chúng ta phải có câu trả lời với những vốn kiến thức cơ
bản về xã hội mà chúng ta đã được học.
Vì vậy việc đi thực tập là cơ hội áp dụng những kiến thức đã học
được ở Nhà trường vào thực tế xã hội. Không những thế thực tập còn
giúp cho chúng ta học tập và nâng cao kiến thức cho mình. Đồng thời
cũng giúp chúng ta hiểu rõ thêm về công việc và ý thức được tầm quá
trình của công việc với ngành mình đang theo học, để việc đi thực tập
được tốt hơn và phát triển hơn nữa.
Bên cạnh đó việc đi thực tập cũng rèn luyện cho chúng ta có một
ý thức thực hiện các nội quy, quy định của Công ty cũng như các cơ
quan. Đồng thời buộc chúng ta phải chịu trách nhiệm hoàn toàn với
những việc mình đã và đang làm. Đã giúp em hoàn thành tốt bài báo


cáo thực tập nhận thức với chuyên đề “máy biến áp và động cơ”.
Hà Nội, 29 tháng 08 năm 2010
Học Sinh:
Lưu Minh Thắng
I. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
Công ty TNHH Hal Việt Nam là Công ty được thành lập năm
2005. qua 5 năm thành lập Công ty ngày càng phát triển với nhiều mục
tiêu khác nhau. Nằm ở KCn Bắc Thăng Long – Đông Anh - HN với một
vị trí hết sức thuận lợi cho việc giao lưu và kinh doanh với các Công ty
khác. là một Công ty chuyên lắp đặt hệ thống điện, điều hoà cho các
công trình vì vậy đòi hỏi những khả năng làm việc rất tốt. Khi có yêu

cầu từ khách hàng lập tức các nhân viên kỹ thuật được phổ biến nhiệm
vụ và bắt tay vào công việc của mình.
Toàn bộ hệ thống điều hành của Công ty được minh hoạ theo sơ
đồ sau:
1. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH HAL VIỆT
NAM
2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÔNG TY
TNHH HAL VIỆT NAM
1. Giám Đốc: là người lãnh đạo và điều hành về mọi mặt hoạt
động của Công ty cụ thể như sau:
- Ký kết các hợp đồng thi công với các đối tác.
- Ký kết các giấy tờ văn bản trong Công ty.
- Tổ chức và điều hành các cuộc họp của ban lãnh đạo Công ty.
2. Phó Giám Đốc: là người giúp việc cho Giám Đốc. Thay mặt
Giám Đốc điều hành các hoạt động của Công ty khi Giám Đốc đi công
tác. Thực hiện giải quyết công việc khi được Giám Đốc uỷ quyền.

Giám Đốc

Phó Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Trưởng phòng
kỹ thuật
Chuyên
viên kỹ
thuật
Nhân
viên lắp
đặt
Công
Nhân SX
Thư

T i à
vụ
Kế toán
Chủ động lập chương trình công tác, chỉ đạo các cán bộ công
nhân viên thuộc phần phụ trách làm việc theo đúng quyền hạn và nhiệm
vụ của minh.
3. Trưởng phòng kế hoạch: vạch ra kế hoạch làm việc cho các
phòng ban trong Công ty. Chịu trách nhiệm về các hoạt động của các
phòng ban.
4. Trưởng phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm giám sát và thiết kế
các hạng mục thi công các gói thầu. Chịu trách nhiệm chính về phần kỹ
thuật thi công, lắp đặt.
5. Kế toán: là người chịu trách nhiệm soạn thảo các giấy tờ, văn
bản liên quan trong Công ty. Trình các giấy tờ cần ký kết cho Giám
Đốc. Xây dựng kế hoạch thu chi hàng tháng.
6. Tài vụ: là người chịu trách nhiệm quản lý quỹ lương trong

Công ty. Ký các giấy tờ thu chi của Công ty.
7. Nhân viên khảo sát thiết kế thi công: chịu trách nhiệm khảo
sát công trình cần thi công lắp đặt. Vẽ các bản vẽ thi công lắp đặt.
8. Chuyên viên kỹ thuật: Chịu trách nhiệm giám sát các hoạt
động thi công lắp đặt của các nhân viên kỹ thuật.
9. Nhân viên lắp đặt: là những công nhân kỹ thuật tay nghề cao
trực tiếp vận chuyển và lắp đặt thiết bị.
3. NỘI QUY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ:
- Mọi cán bộ công nhân viên trong Công ty phải chấp hành đúng
theo quy định mà Công ty đề ra.
- Đi làm đúng giờ.
+ Sáng: từ 7 giờ đến 11 giờ.
+ Chiều: từ 1 giờ đến 5 giờ.
- Mọi cán bộ công nhân viên trong Công ty phải nhiệt tình trong
công việc, luôn phấn đấu với mục tiêu uy tín và chất lượng.

- Những phòng ban, cá nhân nào có thành tích tốt sẽ được khen
thưởng và tuyên dương.
- Mọi cá nhân đều được đóng bảo hiểm theo quy định của pháp
luật.
- Mọi cá nhân đều được nghỉ lễ, nghỉ phép hay nghỉ ốm theo quy
định của Nhà nước.
- Cấm mọi cá nhân làm việc riêng, bỏ việc tự do trong giờ làm
việc.
- Cấm các hành vi sao chép, chộm cắp tài liệu của Công ty. Nếu
vi phạm sẽ bị truy tố trước pháp luật.
- Cấm mọi hành vi chia bè phái gây rối nội bộ trong Công ty.
4. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TNHH HAL
VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. Thuận lợi:
Công ty TNHH Hal Việt Nam ra đời trong thời kỳ thị trường điện
tử và các thiết bị điện tử phát triển mạnh. Công ty đã có những điều
kiện vô cùng thuận lợi góp phần vào sự phát triển ngày càng lớn mạnh
của Công ty.
Công ty ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta đang trong thời kỳ
phát triển công nghiệp hoá điện đại hoá nên có rất nhiều các nhà máy
xí nghiệp mọc lên các trung cư được xây dựng càng nhiều, các nhà
hàng, khách sạn… Đã tạo cho Công ty có nhiều đơn hàng từ đó Công ty
tích luỹ được nhiều kinh nghiệm thực tế trong lãnh đạo và hoạt động.
Bên cạnh đó Công ty còn có được một thuận lợi nữa đó là sự cố
gắng, nỗ lực hết sức mình của toàn thể các cán bộ công nhân viên trong

Công ty đã góp phần xây dựng Công ty ngày càng vững mạnh, tạo được
uy tín lớn trên thị trường.
2. Khó khăn:
Trong những ngày đầu thành lập đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ
thuật tay nghề cao còn mỏng nên không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ
ban đầu khi đi vào hoạt động.
Khi đi vào hoạt động Công ty đã gặp phải sự cạnh tranh khắc liệt
của các đối thủ khác hơn nữa các trang thiết bị còn nghèo cũng đã làm
cho Công ty có những hạn chế nhất định.
Tuy nhiên Công ty đã từng bước khắc phục được những hạn chế
về đội ngũ cán bộ kỹ thuật và trang thiết bị trong Công ty.

Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
PHẦN I. LÝ THUYẾT VÀ CÁC BÀI TẬP
Kỹ thuật điện là một ngành rất quan trọng trong cuộc sống
hiện nay. Người ta ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực của cuộc sống

như. Biến đổi năng lượng đo lường, điều khiển và xử lý tín hiệu…
Trong đó đặc biệt quan trọng đối với các ngành thiết bị điện nó
giúp sản xuất ra các thiết bị để ứng dụng trong sinh hoạt của con
người. Trong cuộc sống hiện nay máy điện được sử dụng hết sức
rộng rãi đặc biệt đối với Việt Nam khi đang trong thời kỳ điện khí
hoá và tự động hóa thì vai trò của nó ngày càng trở nên quan
trọng. Các phát minh liên tục được ra đời nhiều công nghệ mới
được sử dụng phục vụ rất đắc lực cho con người.
Đối với ngành hệ thống điện, chuyển tải năng lượng điện là
một công việc hết sức quan trọng với sự trợ giúp của các máy điện
đặc biệt là các máy biến áp. Chúng ta đã thu được nhiều hiệu quả
về mặt kinh tế cũng như bảo vệ mạng lưới điện.
Còn trong lĩnh vực sản xuất với sự ra đời của các động cơ
điện đã làm tăng được năng suất lao động.
Chính vì những lý do như vậy nên trong chương trình thực
tập của khoa điện trường THBC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng
Long đã đưa vào những bài tập thực tế. Nhằm giúp sinh viên nhận
thức được kỹ thuật cũng như các nguyên lý hoạt động của các thiết
bị. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong ban chủ nhiệm
khoa cùng các thầy hướng dẫn trong quá trình thực tập.
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
8
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÁY ĐIỆN
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
1. Sơ lược về máy điện
Máy điện là một sản phẩm của kỹ thuật điện. Nó là một hệ
thống điện tử gồm có các mạch từ và mạch điện có liên quan với

nhau. Mạch từ gồm các bộ phận dần từ và khe hở không khí, các
mạch điện gồm hai hoặc nhiều dây quấn có thể chuyển động tương
đối với nhau cùng với các bộ phận mang chúng.
Nó hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện tử. Nguyên lý
này cũng đặt cơ sở cho sự làm việc của bộ biến đổi điện năng, với
những giá trị của thông số này (điện áp, dòng…) thành điện năng
với các giá trị thông số khác. Máy biến áp là một bộ biến đổi cảm
ứng đơn giản thuộc loại này, dùng để biến đổi dòng điện xoay
chiều từ điện áp này thành điện áp khác, các dây quấn và mạch từ
của nó đứng yên và quá trình biến đổi từ trường để sinh ra sức
điện động cảm ứng trong các dây quấn được thực hiện bằng
phương pháp điện.
Máy điện dùng làm máy biến đổi năng lượng là một phần tử
quan trọng nhất đối với bất cứ thiết bị điện năng nào. Nó được sử
dụng rộng rãi trong nông nghiệp, giao thông vận tải, các hệ điều
khiển và tự động điều chỉnh, khống chế.
Máy điện có nhiều loại:
- Máy đứng yên: Máy biến áp.
- Máy điện quay: Tuỳ theo từng loại lưỡi điện có thể chia
làm hai loại máy điện xoay chiều và máy điện 1 chiều.
- Máy điện xoay chiều có thể phân chia thành:
+ Máy điện đồng bộ.
+ Máy điện không đồng bộ.
+ Máy điện xoay chiều có vành gót.
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
9
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
2. Sơ lược về vật liệu chế tạo máy điện:

Vật liệu chế tạo máy điện được chia ra làm ba loại là: vật
liệu tác dụng vật liệu kết cấu và vật liệu cách điện.
a. Vật liệu tác dụng: để chế tạo máy điện gồm vật liệu dẫn
điện và vật liệu dẫn từ. Các vật liệu này được sử dụng để tạo điều
kiện cần thiết sinh ra các biến đổi điện từ.
* Vật liệu dẫn từ: Để chế tạo mạch từ của máy điện. Người
ta dùng các loại thép từ tính khác nhau nhưng chủ yếu là thép kỹ
thuật điện, có hàm lượng silic khác nhau nhưng không quá 4,5%.
Hàm lượng có thể hạn chế tổn hao do từ trễ và tăng điện trở của
thép để giảm tổn hao dòng điện xoáy.
Đối với máy biến áp người ta thường sử dụng chủ yếu là các
lá thép dày 0,35, 027mm, còn các máy điện quay thì chủ yếu là
thép có độ dày 0,5mm chúng được ghép lại để giảm tổn hao dòng
điện xoáy gây nên.
Ngày nay người ta sản xuất và chia ra làm hai loại thép kỹ
thuật điện.
+ Cán nóng.
+ Cán nguội.
- Loại cán nguội có những đặc tính từ tốt hơn như độ từ thấm
cao tổn hao thép ít hơn loại cán nóng. Thép cán nguội lại được
chia làm 2 loại: dị hướng và đẳng hướng
b. Vật liệu dẫn điện.
Vật liệu thường dùng là đồng. Đồng dùng làm dây dẫn không
được có tạp chất quá 0,1%. Điện trở xuất của đồng ở 20
0
là P =
0,0172Ω.mm2/m. Nhôm cũng được dùng rộng rãi làm vật liệu dẫn
điện. Điện trở suất của nhôm ở 20
0
c là P = 0,0282 Ω.mm2/m,

nghĩa là gần gấp hai lần điện trở suất của đ
Cấp cách Y A E B F H C
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
10
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
điện
Nhiệt độ 90 105 120 130 155 180 >180
Cho phép
c. Vật liệu kết cấu
Vật liệu kết cấu dùng để chế tạo các bộ phận và chi tiết
truyền động hoặc kết cấu của máy theo các dạng cần thết, đảm bảo
cho máy điện làm việc bình thường. Người ta thường dùng: ngang,
thép, các kim loại màu, hợp kim và các vật liệu bằng chất dẻo.
* Vật liệu cách điện:
vật liệu cách điện đòi hỏi có độ bền cao, dẫn nhiệt tốt, chịu
ẩm, chịu được hoá chất và độ bền cơ cao.
Đối với các vật cách điện thì nhiệt độ ảnh hưởng rất nhiều
đến tuổi thọ của chúng vì thế khi chúng ta sử dụng cần hết sức chú
ý về nhiệt độ nơi làm việc của các thiết bị.
Trên đây là một số cách nhìn sơ lựoc nhất về máy điện cũng
như các nguyên lý chung nhất của máy điện đồng thời cũng xét
qua về các vật liệu sử dụng trong kỹ thuật điện. Sau đây chúng ta
tìm hiểu về bộ máy biến áp và các máy điện xoay chiều.
II. MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ
1. Máy biến áp
a. Sơ lược chung về máy biến áp
Máy biến áp là thiết bị rất quan trọng trong quá trình truyền
tải điện năng cũng như trong sản xuất. Nó ra đời từ nhu cầu kinh

tế của việc truyền tải làm sao cho đạt hiệu quả kinh tế nhất.
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
11
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
Sơ đồ mạng truyền tải điện đơn giản (hình 2.1)
Máy phát điện Đường dây tải
Hộ tiêu thụ
Như chúng ta đã biết, cùng một loại công suất truyền tải trên
đường dây, nếu biến áp được tăng cao thì dòng điện chạy trên
đường dây nhỏ đi, do đó trọng lượng và chi phí dây dẫn giảm
xuống. Ngày nay có rất nhiều các loại máy biến áp, máy biến áp
sử dụng trong đo lường (các loại máy biến áp có công suất nhỏ) và
máy biến áp có công suất lớn sử dụng trong truyền tải (35kw, 110
kw, 220kw 500kw…) Trong hệ thống điện lực, muốn truyền tải và
phân phối công suất từ các nhà máy đến các hộ tiêu dùng một cách
hợp lý, thường phải qua ba, bốn lần tăng và giảm điện áp. Hiện
nay các biến áp được sử dụng chuyên dụng hơn, chúng được dùng
trong các ngành chuyên môn, nba chuyên dụng cho các lò luyện
kim, máy biến áp hàn điện máy biến áp cho các thiết bị chỉnh
lưu… khuynh hướng hiện nay của máy biến áp. ở nước ta hiện nay
ngành chế tạo máy biến áp đã ra đời ngay từ ngày hoà bình lập lại.
Đến nay chúng ta đã sản xuất được một khối lượng khá lớn máy
biến áp, với nhiều chủng loại khác nhau phục vụ cho nhiều ngành
sản xuất ở trong nước và xuất khẩu. Hiện nay đã sản xuất được
những nba dung lượng 63.000kVA với điện áp 110KV.
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
12

Đường dây dẫn
Máy biến áp tăng áp Máy biến áp giảm
áp
Đầu ra
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
b. Nguyên lý làm việc của máy biến áp
Ta xét sơ đồ nguyên lý của một máy biến áp như hình vẽ.
Đây là máy biến áp một pha dùng hai dây quấn. Dây quấn
một có W1 vòng dây và dây quấn hai có W2 vòng dây được quấn
trên lõi thép 3. Khi đặt một điện áp xoay chiều U1 vào dây quấn 1,
trong đó sẽ có dòng điện i1. Trong lõi thép sẽ sinh ra từ thông Φ
móc vòng cả 2 cuộn dây 1 và 2, cảm ứng ra suất điện động e1 và
e2. Dây quấn 2 có s.đ.đ sẽ sinh ra dòng điện i2 đưa ra tải với một
điện áp U2. như vậy.
Năng lượng của dòng điện xoay chiều đã được truyền từ dây
quấn 1 sang dây quấn 2.
Giả sử điện áp xoay chiều đặt vào là một hàm số Sin thì các
thông số mà nó sinh ra cũng là một hàm số Sin Φ = Φm. Sinωt.
Do đó theo định luật cảm ứng điện từ s.đ.đ trong các cuộn
dây sẽ là:
e1 = -W1.dΦ/dt = -W1.dΦm.Sinωt/dt = -W1ωΦmcosωt
=
Tương tự ta có:
Với e1 = 4,44 fω1Φm
E2 = 4,44 fω2Φm
Là các giá trị hiệu dụng của các s.đ.đ dây quấn 1 và 2
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
13

U
R
I
2
I
1
U
V
)2/(12 Π−tSine
ω
)2/(122 Π−= tSinee
ω
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
Các biểu thức trên cho thấy là s.đ.đ cảm ứng trong dây quấn
chậm pha với từ thông sinh ra nó một góc Π/2
Dựa vào các biểu thức của e1 và e2 người ta định nghĩa tỷ số
biến đổi của máy biến áp như sau: k = e1/e2 = W1/W2
Nếu không kể điện áp rơi trên các dây quấn thì có thể coi là
U1 ≈ e1 và U2 ≈ e2 và do đó k được xem như là tỷ số giữa dây
quấn 1 và 2.
c. Các loại máy biến áp chính
1. Máy biến áp điện lực dùng để truyền tại và phân phối công
suất trong hệ thống điện lực.
2. Máy biến áp chuyên dụng dùng cho các lò luyện kim, các
thiết bị chỉnh lưu và máy biến áp dùng để hàn điện…
3. Máy biến áp tự ngẫu biến đổi điện áp trong khoảng điện
áp không lớn, dùng để mở máy cho các động cơ điện xoay chiều.
4. Máy biến áp đo lường dùng để giảm điện áp khi có dòng
điện lớn chạy qua đồng hồ đo.

5. Máy biến áp thí nghiệm dùng để thí nghiệm các điện áp
cao
d. Cấu tạo máy biến áp
Máy biến áp có các bộ phận chính sauđây: lõi thép, dây quấn
và vỏ máy.
Máy biến áp kiểu lõi một pha (hình 2.3a)
Ba pha (hình 2.3b)
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
14
Từ thông
V
λ 12
12
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
+ Lõi thép: dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời chúng làm
khung để quấn dây quấn theo hình dáng của lõi thép người ta chia
ra:
- Máy biến áp theo kiểu lõi hình trụ (hình 2 – 3): dây quấn
bao quanh trụ thép. Loại này hiện nay rất thông dụng cho các máy
biến áp một pha và ba pha có dung lượng nhỏ và trung bình.
- Máy biến áp kiểu bọc: mạch từ được phân nhánh ra 2 bên
và bọc lấy một phần dây quấn. Loại này thường chỉ dùng trong
một vài ngành chuyên môn đặc biệt như: máy biến áp dùng trong
lò luyện kim hay máy biến áp dùng trong thuật vô tuyến điện,
truyền thanh…vv.
Ở các Máy biến áp hiện đại, dung lượng lớn và cực lớn (80 –
100 MVA trên một pha), điện áp thật cao (220 – 4000KV), để
giảm chiều cao của trụ thép, tiện lợi cho việc vận chuyển trên

đường, mạch từ của máy biến áp kiểu trụ được phân nhánh sang
hai bên nên máy biến áp mang hình dáng vừa kiểu trụ, vừa kiểu
bọc, gọi là máy biến áp kiểu trụ – bọc ba pha (trường hợp này có
dây quấn ba pha, nhưng có 5 trụ thép nên còn gọi là máy biến áp
ba pha năm trụ).
Lõi thép máy biến áp gồm 2 phần: phần trụ – ký hiệu bằng
trữ T và phần gong – ký hiệu bằng chữ G (hình 2 – 3). Trụ là phần
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
15
Máy biến áp
kiểu trụ bọc
Trụ bọc một pha
Trụ bọc ba pha
Trờng THBC Kt - K t Bắc Thăng Long Báo cáo thực
tập nhận thức
lừi thộp cú qun dõy qun: gụng l phn lừi thộp ni cỏc tr li vi
nhau thnh mch t kớn v khụng cú dõy qun. i vi mỏy bin
ỏp kiu bc (hỡnh 2 4) v kiu tr bc (hỡnh 2 5), hai tr thộp
phớa ngoi cng u thuc v gụng. gim tn hao do dũng in
xoỏy gõy nờn, lừi thộp c ghộp t nhng lỏ thộp k thut in
dy 0,35mm cú ph sn cỏch in trờn b mt. Tr v gụng cú th
ghộp vi nhau bng phng phỏp ghộp ni hoc ghộp xen k. ghộp
ni thỡ tr v gụng ghộp riờng, sau ú dựng x ộp v bu lụng vớt
cht li (hỡnh 2-6). ghộp xen k thỡ ton b lừi thộp phi ghộp
ng thi v cỏc lp lỏ thộp c xp xen k vi nhau ln lt
theo trỡnh t a, b nh hỡnh 2-7. sau khi ghộp, lừi thộp cng c
vớt cht bng x ộp v bulụng. phng phỏp sau tuy phc tp song
gim c tn hao do dũng in gõy nờn v rt bn v phng
din c hc, vỡ th hu ht cỏc mỏy bin ỏp hin nay u dựng

kiu ghộp ny.
Do dõy qun thng qun thnh hỡnh trũn, nờn tit din
ngang ca tr thộp thng lm thnh hỡnh bc thang gn trũn (hỡnh
2 8). Gụng t vỡ khụng qun dõy do ú, thun tin cho vic
S i n h v i ê n : L u M i n h T h ắ n g L ớ p :
Đ T 0 8 A
16
Ghộp ri lừi thộp mỏy bin ỏp (hỡnh 2.6) Ghộp
xen k
Lừi thộp mỏy bin ỏp ba pha (hỡnh 2.7)
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
chế tạo, tiết diện ngang của gông có thể làm đơn giản: hình vuông,
hình chữ nhật, hình chữ thập hoặc hình chữ T (hình2-9). Tuy
nhiên, hiện nay hầu hết các máy biến áp điện lực, người ta hay
dùng tiết diện gông hình bậc thang có số bậc gần bằng số bậc của
tiết diện trụ.
Tiết diện trụ thép (hình2-8)
Tiết diện của gông từ (hình2-9)
Vì lý do an toàn, toàn bộ lõi thép được nối đất với vỏ máy và
vỏ máy phải được nối đất.
- Đối với tôn silic cán nguội dị hướng, để từ thông luôn đi
theo chiều cán là chiều có từ lớn, là thép được ghép từ các lá tôn
có cắt chép một góc nhất định. Cách ghép lõi thép bằng các lá tôn
như vậy được sử dụng khi chiều dày lá tôn trong khoảng từ 0,2 –
0,35mm. Khi chiều này của tôn nhỏ hơn 0,2mm người ta dùng
công nghệ mạch từ quấn lá tôn vô định hình dày 0,1. Việc quấn
các dải tôn có bề rộng khác nhau với những độ dày đích đáng vẫn
cho phép thực hiện mạch từ có tiết diện ngang có nhiều bậc nối
tiếp trong vòng tròn. Khi công suất nhỏ và trung bình số bậc từ 5

đến 9, còn đối với những công suất lớn, số bậc từ 10 đến 13.
+ Dây quấn
Dây quấn là bộ phận dẫn điện của máy biến áp làm, nhiệm vụ
thu năng lượng vào và truyền năng lượng ra. Kim loại làm dây
quấn thường làm bằng dây đồng, cũng có thể làm bằng nhôm
nhưng không phổ biến. Theo cách sắp xếp dây quấn CA và HA,
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
17
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
người ta chia ra hai loại dây quấn chính: dây quấn đồng tâm và
dây quấn xen kẽ.
- Dây quấn đồng tâm: ở dây quấn đồng tâm tiết diện ngang
là những vòng tròn đồng tâm. Dây quấn HA thường quấn phía
trong gần trụ thép, còn dây quấn CA quấn phía ngoài bọc lấy dây
quấn HA. Với cách quấn này có thể giảm bớt được điều kiện cách.
Điện của dây quấn CA (kích thước dãnh dầu cách điện, vật
liệu cách điện dây quấn CA) bởi vì giữa dây quấn CA và trụ đã có
cách điện bản chân của dân quấn.
Những kiểu dây quấn đồng tâm chính bao gồm:
- Dây quấn hình trụ: nếu tiết diện dây nhỏ thì dùng dây
tròn, quấn thành nhiều lớp, nếu tiết diện dây lớn thì dùng dây bẹt
và thường quấn thành hai lớp. Dây quấn hình trụ dây tròn thường
làm dây quấn CA, điện áp tới 35KV. Dây quấn hình trụ bẹt chủ
yếu làm dây quấn HA với điện áp dưới 6KV trở xuống. Nói chung
dây cuốn hình trụ thường dùng cho các máy biến áp có dung lượng
630KvA trở xuống.
- Dây cuốn hình soắn: gồm nhiều dây bẹt chập lại cuốn theo
đường xoắn ốc, giữa các vòng dây có rãnh hở. Kiểu này thường

S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
18
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
dùng cho dây cuốn HA của máy biến áp dung lượng trung bình và
lớn.
- Dây quấn xoáy ốc liên tục: làm bằng dây bẹt vầ khác với
dây quấn hình xoắn ở chỗ dây quấn này được quấn thành những
bánh dây phẳng cách nhau bằng những rãnh hở. Bằng cách hoán vị
đặc biệt trong khi quấn, các bánh dây được nối tiếp một cách liên
tục. Dây quấn này chủ yếu làm bằng cuộn CA, điện áp 35Kv trở
lên và dung lượng lớn.
- Dây cuốn xen kẽ: các bánh dây CA và HA lần lượt xen kẽ
nhau dọc theo trụ thép. Cần chú ý rằng, để thực hiện dễ dàng, các
bánh dây sắt ngông thường thuộc dây cuốn HA. Kiểu dây cuốn này
hay dùng trong các máy biến áp kiểu bọc. Vì chế tạo và cách điện
khó khăn, kém vững trắc về cơ học nên máy biến áp kiểu trụ hầu
như không dùng kiểu dây cuốn xen kẽ.
2. Máy biến áp không đồng bộ
a. Sơ lược chung về máy điện không đồng bộ
Máy điện không đồng bộ là loại máy xoay chiều làm việc
theo nguyên lý cảm ứng điện từ có tốc độ quay của roto khác với
tốc độ quay của từ trường 1. Máy điện không đồng bộ có hai dây
quấn, dây quấn stato (sơ cấp) nối với lưới điện tần số f1, dây quấn
roto (thứ cấp) được nối Tawts lại và khép kín trên điện trở. Dòng
điện trong dây quấn roto nghĩa là phụ thuộc vào tải ở trên trục
máy.
b. Phân loại và kết cấu
1. Phân loại

Máy điện không đồng bộ có nhiều loại được phân theo nhiều
cách khác nhau, theo kết cấu của vỏ máy, theo rôt… Theo vỏ máy,
máy điện không đồng bộ chia thành: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu
kín, kiểu phòng nổ. Theo kết cấu của roto: loại roto kiểu dây quấn
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
19
Trờng THBC Kt - K t Bắc Thăng Long Báo cáo thực
tập nhận thức
v loi roto kiu lng súc theo s pha trờn dõy qun cú 3 loi: 1
pha 2 pha 3 pha.
3. Kt cu:
Ging nh mỏy in quay khỏc mỏy in khụng ng b gm
cú cỏc b phn chớnh sau:
* Stato: l phn tnh gm hai b phn chớnh l lừi thộp v
dõy qun ngoi ra cũn cú v mỏy v np mỏy. Lừi thộp c ộp
trong v mỏy lm nhim v dn t. Lừi thộp stato hỡnh tr do cỏc
lỏ thộp k thut in c dp rónh bờn trong ghộp li vi nhau
to thnh cỏc rónh theo hng trc. Vỡ t trng i qua lừi thộp l
t trng quay lờn gim tn hao lừi thộp c lm bng nhng
lỏ thộp k thut in dy 0,5mm ộp li. Mi lỏ thộp k thut u
ph sn cỏch in trờn b mt gim tn hao do dũng xoỏy gõy
lờn.
Dõy qun stato c lm bng dõy dn bc cỏch in (dõy
in t) v c t trong. Cỏc thnh ca lừi thộp kiu dõy qun
hỡnh dng v cỏch b trớ s c trỡnh by trong phn c s thit
k dõy qun stato trong ng c khụng ng b. V mỏy lm bng
nhụm hoc gang, dựng c nh lừi thộp v dõy qun cng nh
c nh b mỏy, khụng dựng lm mch dn t. i vi mỏy cú
cụng sut ln (1000KV) thng dựng thộp tm hn li thnh v.

Tu theo cỏch lm ngui mỏy m dng v cng khỏc nhau: kiu v
h, v bo v, v kớn Hai u v cú np mỏy v trc. V mỏy
v np mỏy cũn dựng bo v mỏy.
* Rụto:
Rụto l phn quay cú lừi thộp, dõy qun v trc mỏy
- Lừi thộp
Núi chung lừi thộp vn lm bng lỏ thộp k thut in nh
lừi thộp ca stato. Lừi thộp c ộp lờn mt gúc ca rụto ca mỏy
hoc ộp trc tip lờn trc mỏy.
S i n h v i ê n : L u M i n h T h ắ n g L ớ p :
Đ T 0 8 A
20
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
- Dây quấn roto
Có hai loại dây chính: rôto lồng sóc và roto dây quấn
Loại roto kiểu dây quấn: dây quấn giống như dây quấn của
stato. Trong máy điện cỡ trung bình trở lên thường dùng dây quấn
của stato. Trong máy điện cỡ trung bình trở lên thường dùng dây
kiểu sóng 2 lớp vì bớt được những đầu nối, kết cấu dây quấn chặt
chẽ. Trong máy điện cỡ nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm một
lớp. Dây quấn 3 pha của roto thường đấu sao còn 3 đầu kia nối
vào 3 vành trượt thường làm bằng đồng cố định ở một đầu trục và
thông qua chổi than có thể đấu với mạch điện bên ngoài.
Đặc điểm của loại động cơ điện roto kiểu dây quấn là có thể
thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động vào mạch
điện roto để cải thiện hệ số công suất mở máy. Khi máy làm việc
bình thường dây quấn roto được nối ngắn mạch.
Loại roto kiểu lồng sóc: kết cấu của loại dây quấn này rất
khác so với dây quấn stato. Trong mỗi rãnh của lõi thép roto đặt

vào thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài ra khỏi lõi thép và được
nối tắt lại ở hai đầu bằng 2 vành ngắn mạch bằng đồng hay nhôm
làm thành các lồng mà người ta gọi là lồng sóc.
ở máy công suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc
nhôm vào các rãnh lõi thép roto tạo thành thanh nhôm, hai đầu đúc
vòng ngắn mạch và cách quạt làm mát. dây quấn roto lồng sóc
không cần cách điện với lõi thép. Để cải thiện tính năng mở máy
trong máy công suất lớn rãnh roto có thể làm thành rãnh sâu hoặc
làm thành 2 rãnh (lồng sóc kép). Trong máy điện cỡ nhỏ rãnh roto
thường làm chéo đo một góc so với tâm trục.
Động cơ roto lồng sóc là loại rất phổ biến do giá thành rẻ và
làm việc tin cậy. Động cơ roto dây quấn có ưu điểm về mở máy và
điều chỉnh tốc độ của động cơ song giá thành cao và vận hành kém
tin cậy hơn.
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
21
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
*. Khe hở
Vì roto là một khối tròn nên khe hở đều, khe hở trong máy
điện không đồng bộ rất nhỏ (0,2 – 1mm) trong máy điện cỡ nhỏ và
vừa để hạn chế dòng điện từ hoá lấy từ lưới điện và như vậy mới
có thể nâng cao hệ số công suất mở máy.
4. Vai trò
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều chủ yếu
làm động cơ điện. Do kết cấu đơn giản làm việc hiệu quả cao, giá
thành rẻ nên động cơ không đồng bộ là loại máy được dùng rộng
rãi nhất trong nghành kinh tế quốc dân với công từ vài trục đến
vào nghìn KW. Trong công nghiệp thường dùng máy điện không

đồng bộ làm nguồn động lực cho các máy cán thép vừa và nhỏ,
động lực cho các máy công nghiệp nhẹ… trong các hầm mỏ dùng
làm các máy tời hay quạt gió. Trong đời sống hằng ngày máy động
cơ không đồng bộ cũng chiếm vị trí vô cùng quan trọng: làm quạt
gió, động cơ trong tủ lạnh… có thể nới việc sáng chế ra nó là một
bước tiến của khoa học kỹ thuật tuy nhiên song song với các ưu
điểm trên thì nó cũng tồn tại hạn chế nhất định: hệ số công suất
mở máy thường không cao, đặc tính điều chỉnh tốc độ không tốt
nên ứng dụng làm máy phát điện của nó bị hạn chế đi nhiều.
Máy điện không đồng bộ còn có thể làm máy phát điện
nhưng do những đặc tính hạn chế trên nên nó không được sử dụng
rộng rãi cho lắm nhưng trong một số trường hợp đặc biệt vẫn cần
nó để dự phòng trong các trường hợp mất điện.
5. Nguyên lý làm việc:
Tạo ra một từ trường quay với tốc độ n1 = 60f/p
Trong đó: f: là tần số dòng điện của lưới đưa vào
p: là số đôi cực máy.
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
22
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
Thì từ trường này quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch
trên lõi thép roto và cảm ứng trong dây quấn đó suất điện động và
dòng điện. Từ thông số dòng điện này sẽ sinh ra hợp với từ thông
của stato tạo thành thông tổng ở khe hở. Dòng điện trong dây quấn
tắc dụng với từ thông khe hở sinh ra omen tác dụng do có tác dụng
mật thiết với tốc độ n của roto. Trong những phạm vi tốc độ khác
nhau thì chế làm việc của máy cũng khác nhau.
Khi roto quay thuận với từ trường quay nhưng tốc độ nhỏ

hơn tốc độ đồng bộ thì dòng điện sinh ra trong dây quấn roto cùng
chiều với suất điện động và tác dụng từ trường tổng trong khe hở
sinh ra lực F và momen M kéo roto quay theo chiều từ trường.
Điện năng đưa tới roto đã biến thành cơ năng trên trục nghĩa là
máy điện làm việc trong chế độ động cơ. những máy chỉ làm việc
ở chế này khi n<n1 vì khi đó mới có chuyển động tương đối giữa
từ trường và dây quấn roto và như vậy trong dây quấn roto có
dòng điện mà mômen kéo rôto quay. Trong những phạm vi tốc độ
khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau. Khi roto
quay thuận và nhanh hơn tốc độ đồng bộ (dùng một động cơ sơ
cấp nào đó quay roto của máy điện không đồng bộ vượt tốc độ
đồng bộ n>n1). Khi đó chiều của từ trường quay quét qua dây dẫn
sẽ có chiều ngược lại suất điện động và dòng điện trong dây dẫn
roto cũng đổi chiều nên chiều của mômen cũng ngược chiều quay
của n1 nghĩa là ngược với chiều của roto nên đó là momen hãm.
Máy điện đã biến cơ năng tác dụng lên trục động cơ điện do động
cơ sơ cấp kép thành điện năng cung cấp cho lưới điện nghĩa là
máy điện làm việc ở chế độ máy phát điện.
Khi roto quay ngược chiều với chiều từ trường quay thì
chiều của suất điện động, dòng điện và momen vẫn giống như lúc
ở chế độ động cơ điện. Vì momen sinh ra ngược chiều với chiều
chạy qua của roto nên có tác dụng hãm đứng lại trong trường hợp
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
23
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
này máy vừa lấy điện năng ở lưới vào, vừa lấy cơ năng ở động cơ
sơ cấp chế độ làm việc này gọi là chế độ hãm điện.
III. CƠ SỞ THIẾT KẾ BỘ DÂY QUẤN MÁY BIẾP ÁP VÀ

ĐỘNG CƠ.
1. Cơ sở thiết kế của bộ dây quấn máy biến áp.
Các thông số:
Q: Tiết diện lõi sắt.
S: Công suất của máy biến áp.
Wo: Số vòng cho một Voll.
D: Đường kính dây.
B: Tiết diện dây.
i: Mật độ dòng điện máy biến áp.
Các bước tính số liệu dây quấn máy biến áp một pha.
Bước 1: Xác định tiết diện Q của lõi thép
Q = a b (cm x cm).
Q = √S (đối với lõi chữ O).
Q = 0,7√S (đối với lõi chữ E).
Được áp dụng theo hình vẽ minh hoạ đây là cấu tạo của các
rãnh khi ta quấn dây vào bên trong các rãnh này.
Bước 2: Tính số vòng dây của các cuộn dây.
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :
§ T 0 8 A
24
2a
a
b
Trêng THBC Kt - K t B¾c Th¨ng Long B¸o c¸o thùc
tËp nhËn thøc
Wo = (45 → 50)/ Q + (5 + 10)%) )phụ thuộc vào hàm lượng
silic chứa trong thép).
Số vòng dây cuộn sơ cấp W1 = Wo. U
1
(vòng)

Số vòng dây cuộn thứ cấp: khi tính số vòng dây cuộn thứ cấp
phải dự trù thêm một số vòng dây để bù trừ sự sụp áp do trở
kháng.
W2 = Wo (U
2
+ ∆ U2) vòng.
Độ dự trì của điện áp ∆ U2 được chọn theo bảng sau:
S (VA) 100 200 300 500 750 1000 1200 1500 >1500
4,5 4,5 3,9 3 2,5 2,5 2,5 2,5 2,0
Bước 3: Tiết diện dây, đường kính dây sơ cấp và thứ cấp khi
tính tiết diện dây dẫn nên căn cứ vào điều kiện làm việc của máy
biến áp, công suất… Mà chọn mật độ dòng biến áp cho phù hợp để
khi máy biến áp vận hành định mức dây dẫn không phát nhiệt quá
80
o
C. Bảng sau cho phép mật độ dòng điện khi máy biến áp làm
việc liên tục 24/24.
S (VA)
0→50 50→100 100→200 200→500 500→1000
∆i
4 3,5 3 2,5 2
Nếu máy biến áp làm việc ngắn hạn 3 – 5h thông gió tốt nơi
để máy biến áp thì có thể chọn ∆i = 5 (A/mm*mm) để tiết kiệm
khối lượng dây đồng.
Thông thường ta chọn ∆i = 2,3 - 3(A/mm*mm)
Tiết diện dây sơ cấp được chọn theo công thức:
Si = Số CMTND /(ηU1∆i) với S1 = Πd1*d1/4
Suy ra được d1 = √(4S2/η1∆i)
Với η là hiệu suất máy biến áp (khoảng 0,85 – 0,90)
S i n h v i ª n : L u M i n h T h ¾ n g L í p :

§ T 0 8 A
25

×