Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Báo cáo virus học bệnh đầu vàng ở tôm sú ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.19 KB, 26 trang )

GVHD: Trần Thị Thanh Hoa
NHÓM:
Trần Thanh Sang (3103275)
Trương Hoàng Anh (3103243)
Phạm Minh Nghĩa (3103266)
Yên Ngọc Sang (3108237)
I. Tác nhân gây bệnh virus đầu vàng (YHV).
II. Phân bố.
III. Phổ loài cảm nhiễm.
IV. Giai đoạn cảm nhiễm.
V. Dấu hiệu bệnh lý.
VI. Phương thức lây nhiễm.
VII. Phương pháp chẩn đoán bệnh.
VIII. Phòng và xử lý bệnh.
IX. Mở rộng.
X. Tài liệu tham khảo.

Bệnh virus đầu vàng ( Yellow Head Virus Disease –
YHVD) là một trong những bệnh ảnh hưởng lớn nhất
đến năng suất tôm nuôi.

Bệnh do Yellow head virus (YHV) gây ra.
Nhóm: IV ((+)ssRNA)
Bộ : Nidovirales
Họ: Roniviridae
Chi : Okavirus
Loài: Yellowhead virus
Yellow-Head Virus
I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Theo một số nghiên cứu gần đây người ta cho rằng


YHV là một virus thuộc họ Coronaviridae (theo V.
Alday de Graindorge & T.W. Flegel, 1999).

Những nghiên cứu ở Úc cho rằng YHV có liên quan
với một số loại virus khác, như loại virus liên quan tới
mang tôm sú (Gill Associated Virus- GAV), hay virus ở
cơ quan lympho (Lympho Organ Virus -LOV).
Tác nhân gây bệnh

YH
1
:Thái Lan(cơ chế gây chết 100%)

GAV(phức hợp virus gây bệnh): Úc (chết-tôm đỏ)

YHV
3
: Thái Lan, Việt Nam

YHV
4
: Thái Lan

YHV
5
: Ấn độ

YHV
6
: Madagascar

YHV
3,4,5,6
: không gây chết, không dấu hiệu đầu vàng
Tác nhân gây bệnh

YHV giữ nguyên trạng thái trong nước biển trên
72 giờ

YHV có thể không hoạt động trong nhiệt độ 60
o
C
trong 15 phút

Thường dùng Chlorine 30ppm để làm bất hoạt
YHV
Cấu trúc của virus:

Hình que, kích thước khoảng 44
± 6 nm x 173 ± 13nm

Nucleocapsid có dạng đối xứng
xoắn ốc(đường kính: 20-30nm)
và có chu kỳ 5-7nm, được bao
bởi vỏ ngoài (envelope).Nó được
cấu tạo từ một loại protein (p20)
liên kết với genome RNA sợi đơn
của virus.

Bề mặt vỏ ngoài có
hai glycoprotein là

Gp64 và Gp116.
II. PHÂN BỐ

Boonyaratpalin và CTV, 1992 lần đầu tiên mô tả bệnh
đầu vàng gây chết tôm sú nuôi ở miền Trung và miền
nam Thái lan, đặc biệt nguy hiểm cho các vùng nuôi
thâm canh qua 1 số năm.

Virus đầu vàng có thể liên quan đến đợt dịch bệnh của
tôm sú nuôi ở Đài loan năm 1987-1988.

Những nơi khác thuộc ĐNÁ: Indonesia, Malaysia, Trung
quốc, Philippine gặp ít nhưng nguy hiểm cho tôm sú
nuôi (Lightner, 1996). Bệnh thường xảy ra khi có điều
kiện môi trường xấu và những vùng có mật độ trại cao.

Việt Nam, các vùng nuôi tôm sú của các tỉnh phía Bắc,
miền Trung và Nam Bộ đã có tôm bị bệnh đầu vàng gây
tôm chết (Theo Bùi Quang Tề, 1994-2001 và Đỗ Thị
Hoà, 1995).
III. PHỔ LOÀI CẢM NHIỄM

Bệnh có thể xuất hiện sau khi thả giống 20 ngày thường
gặp nhất 50-70 ngày ở các ao nuôi tôm sú thâm canh.

Tôm đã bị nhiễm virus YHV.

Thường xảy ra ở tháng nuôi 1-2.

Xảy ra trong các ao nuôi có mật độ cao (thâm canh).


Xảy ra trong ao có ô nhiễm hữu cơ.

Trong những ao có độ trong cao.

Ao tích luỹ nhiều độc khí: NH
3
, H
2
S.

Môi trường ao không ổn định.
IV. CƠ QUAN CẢM NHIỄM

YHV có thể tấn công vào cơ quan lymphoid,
mang cá hoặc haemolymph, cơ quan tạo máu,
hồng cầu, tuyến gan, ruột, phiến mang, cơ quan
sinh dục, tuyến râu của tôm chưa trưởng thành,
tôm trưởng thành hoặc toàn bộ giai đoạn nauplii
hoặc postlarvae.

YHV gây bệnh từ P15 trên Penaeus monodon
Tôm: bị nhiễm bệnh. Tôm: bình thường.

Tôm ăn nhiều khác thường
trong vài ngày, rồi bỏ ăn đột
ngột.

Sau 1-2 ngày bơi lờ đờ trên
mặt nước hoặc ven bờ.


Bơi không định hướng.

Lác đác tôm chết trong vó.

Chết với mức độ tăng dần.
Vớt tôm chết

Phần đầu ngực, gan tụy
chuyển màu vàng, gan
có thể có màu trắng
nhạt, vàng nhạt hoặc
nâu.

Thân có màu nhạt.

Tôm chết rất nhanh
trong vòng 2-3 ngày (có
thể gần 100%)

Có khi dấu hiệu đầu
vàng lẫn đốm trắng.
Mang tôm sú bị bệnh đầu vàng
do virus (ảnh của TW Flegel)
Tế bào mang tôm nhân tế bào thoái
hóa kết đặc và bắt màu đậm (X40).
VI. PHƯƠNG THỨC LÂY NHIỄM

Virus này cũng có thể lây nhiễm theo 2 chiều:


Chiều ngang: + Nguồn nước

+ Hiện tượng ăn nhau.

+Sinh vật trung gian.

Chiều dọc: Tôm bố mẹ bị bệnh di truyền cho thế hệ
sau.

Thực tế cho thấy, bệnh này thường xuất hiện
trong hệ thống nuôi tôm thâm canh.
Các thể vùi của YHV trong hệ
bạch huyết mang tôm bị bệnh
đầu vàng
Tôm sú bị bệnh đầu vàng, trong hệ bạch huyết,
thấy rõ các thể virus dạng sợi trong tế bào chất
của tế bào lympho,
(ảnh kính hiển vi điện tử)
ĐK nhân tạo:P. monodon, P.vanamei
ĐK tự nhiên:

P.japonicus

P. stylirostris.

Palaemon setiferus .

P. duorarum
Loài tôm he có khả năng đề kháng cao với YHV:


P. merguiensis.

M.ensis

Euphasia superba…
Phổ loài cảm nhiễm

Virus YHV xâm nhập vào tôm sẽ khu trú ở các cơ
quan đích của tôm như: mang, gan tụy, máu, cơ
quan tạo máu… Nó không có quá trình phiên mã vì
RNA genome có trình tự nucleotid giống với trình
tự của mRNA nên làm luôn chức năng của mRNA.

Sau đó virus sẽ sử dụng các chất dinh dưỡng có
sẵn để tổng hợp các thành phần cần thiết như
protein cấu trúc tạo vỏ capsid, enzyme…
1.Phòng bệnh:

Tôm mẹ (-) với YHV (= kỹ thuật PCR).

Chọn giống không nhiễm virusYHV.

Duy trì tảo thích hợp và ổn định.

Không nuôi mật độ quá cao (< 30 con/m
2
)

Quản lý thức ăn, hạn chế dư thừa.


Duy trì môi trường nuôi thích hợp và ổn định.

Tìm ra các giống tôm kháng được YHV.

Áp dụng theo phương pháp phòng bệnh tổng hợp.

Tránh vận chuyển tôm từ nơi có bệnh đến nơi chưa phát
bệnh.

Những tôm chết vớt ra khỏi ao, tốt nhất là chôn sống
trong vôi nung hoặc đốt.

Nước từ ao tôm bệnh xử lý bằng vôi nung hoặc bằng
clorua vôi (theo phương pháp tẩy ao).

Xem xét tôm thường xuyên, nếu phát hiện có dấu hiệu
bệnh, tốt nhất là thu hoạch ngay, nếu tôm quá nhỏ không
đáng thu hoạch thì cần xử lý nước ao trước khi tháo bỏ.
2. Chữa trị

Cũng giống như bệnh thân đỏ - đốm trắng (SEMBV -
WSSV), bệnh đầu vàng (YHV) cũng chưa có phương
thức chữa nào hữu hiệu, chỉ có biện pháp phòng ngừa và
ngăn chặn.

Dựa vào dấu hiệu và trạng thái bệnh lý

Phương pháp mô bệnh học

Phương pháp huyết học


Phương pháp kính hiển vi điện tử

Phương pháp RT-PCR

Sử dụng chế phẩm ASV :
+ Chế phẩm từ nguyên liệu là lòng đỏ trứng gà siêu
miễn dịch.
+ Giúp phòng chống sự xâm nhiễm của virus thông
qua đường tiêu hóa.

Sử dụng kỹ thuật di truyền để tạo ra các loại tôm có
gen kháng virus YHV.

Theo kết quả nghiên cứu của Sataporn
Direkbusarakom, 1995, dịch chiết rút từ cây chó
đẻ răng cưa (Phyllanthus spp.) có khả năng chống
lại sự nhiễm virus đầu vàng (YHV) ở tôm sú
trong điều kiện thí nghiệm, đặc biệt dịch chiết rút
của Phyllanthus urinaria và Phyllanthus amarus
có khả năng giúp tôm đã bị cảm nhiễm virus
YHV nhưng vẫn sống 100%, trong khi đối chứng
dương chết 100%.

Giáo trình “Bệnh học thủy sản” – Đỗ Thị Hòa,
Bùi Quang Tề. NXB Nông Nghiệp.

Giáo trình “Virus học”- PGS.TS.Phạm Văn Ty.

Trang web điện tử:




www.shrimpnews.com

www.oie.int


×