Đồ án: "Phân tích điều kiện làm việc và yêu cầu kỹ thuật,tính kết cấu
trong công nghệ của chi tiết"
Mục Lục
1.Điều kiện làm việc của chi tiết
Chi tiết bạc xẽ rãnh đợc lắp ghép trong máy cán kim loại,nhằm nhận
truyền động và giảm sử mài mòn của trục.chi tiết có dạng ống tròn có
vai,thành mỏng và có 3 vấu.
Trên bạc có lỗ 3 nhằm định vĩ bạc với chi tiết cần lắp ghép.
+ Vấu trên bạc đợc nhiệm vụ nhận mômen làm làm bạc quay.
+ Bạc xẽ ranh còn nhiêm vụ đỡ trục.
Với những chức năng trên nên môi trờng của bạc khá khắc nghiệt:
+ Mặt làm việc của xhi tiết 20 luôn phải chịu ma sát và mài mòn, nhiệt độ
làm việc trong môi trờng khá cao do ma sát tạo ra.
+ Các vấu trên 44 còn chịu thêm sự va chạm khi truyền động.
+ Cả chi tiết chịu tải trọng ,va đập, dao động do quá trình làm việc chuyện
động của trục và các chi tiết máy gây nên.
2.Yêu cầu kỹ thuật đối với chi tiết máy
Chi tiết bạc xẽ rãnh có những yêu cầu quan trọng đó là độ đồng tâm
giữa bề mặt 20 và 27 rất quan trọng.
Độ vuông góc giữa mặt đầu bạc và đờng tâm của bạc cụ thể cần đảm
bảo các điều kiện sau:
+ Đờng kính ngoài 27 đạt cấp chính xác 7
+ Đờng kính lỗ 20 và lỗ 44 cũng đạt cấp chính xác 7.
+ Độ đồng tâm giữa mặt ngoài 27 và lỗ 20 là 0,012.
+ Độ không vuông góc giữa mặt đầu và đờng tâm lỗ nằm trong khoảng 0,1
-0,2 mm/100 mm chiều dài.Theo chi tiết của chúng ta là 0,03.
+ Các yêu cầu về chất lợng bề mặt của chi tiết
Bề mặt ngoài cần đạt R
a
=2,5
lỗ R
a
=2,5
mặt đầu R
z
=40
Vật liệu làm chi tiết là thép 20X thành phần của thép có cấu tạo nh sau:
0,17-0,23% C
0.6 -0,9% Mn
0,15-0,4%Si
0,035%P,S
0,9-1,2%Cr
Độ bền uốn : 650 kg/mm
2
Độ cứng : 197 MPa.
3.Tính công nghệ trong chi tiết
Cần gia công chi tiết dạng bạc xẽ rãnh
Đặc trơng quan trọng nhất của chi tiết dạng bạc là tỷ số giữa chiều dài chi
tiết và đờng kính lỗ lớn nhất của chi tiết phải nằm trong giới hạn : 0,5-3,5
áp dụng cho chi tiết cần gia công :
=
53
56
=1,05
Thoả mãn điều kiện trên
Tiếp đến chúng ta chú ý đến đờng kính lỗ,khi gia công cắt gọt bằng ph-
ơng pháp tiện thì việc gia công lỗ khó hơn nhiều việc gia công trụ ngoài. Lỗ
nhỏ nhất mà chúng ta cần gia công là 20 nên việc gia công không gắp khó
khăn.
Chi tiết của chúng ta yêu cầu gia công lỗ 3 nằm trên bề mặt 27 và lại
vuông góc với đờng tâm bạc nên chúng ta sẽ gặp khó khăn khi gia công lỗ
này.Do lỗ nằm trên bề mặt trụ và bề dày của bạc nơi gia công mỏng nên khi
gia công chúng ta cần lắp trục vào để tráng biến dạng khi gia công.
Từ hình dáng kích thớc vật liệu gia công chi tiết là thép 20X chúng ta sẽ
tạo phôi bằng phơng pháp dập tạo phôi gia công chi tiết.
Do chi tiết chúng ta phải gia công trên nhiều máy khoan phay tiện nên
không thể áp dụng các phơng pháp gia công tiên tiến.
Trong quá trình gia công cần sử dụng các loại dụng cụ cắt sau:
Dao tiện ngoài
Dao tiện lỗ
Dao phay ngón
Dao tiện mặt đầu
mũi khoan 3
Vấn đề công nghệ trong chi tiết gia công
khi gia công chúng ta cần chọn 53 làm bề mặt chuẩn thô đê gia công.
Mặt chuẩn tinh là 20 .Khi chọn 20 làm mặt chuẩn tinh để gia công các
bề mặt trụ 53 và 27 thì độ đồng tâm 27 và 53 với lỗ cao hơn và dễ
dàng đạt đợc khi gia công.Tuy nhiên với lỗ 44 khi gia công bắt buộc chúng
ta phải trở lại phôi do đó sai số gá đặt chi tiết sẽ xuất hiển do vẩy công việc
gia công 44 đạt độ đồng tâm với lỗ 20 cũng có những khó khăn nhất
định.
Vì vậy mà yêu cầu cần có những đồ gá chuyên dùng.
PhầN II
Nếu phơng án gia công chuẩn bị phôi và phơng pháp gia công chuẩn bị
phôi .xác định dạng sản xuất
1.Phôi thép thanh
thờng đợc dùng để chế tạo các chi tiết nh con lăn,các loại trục,xy
lanh,pittong,bánh răng có đờng kính nhỏ.Nó đợc dùng trong các dạng sản
xuất vừa,hàng loạt lớn,hàng khối.
Tuy nhiên,với những chi tiết lỗ thì khi dùng phôi thép thanh sẽ làm cho l-
ợng d gia công lớn lên kéo theo tăng chi phí sản xuất.
2.Phôi rèn tự do
Ưu điển chính khi dùng phôi rèn tự do trong điều kiện sản xuất nhỏ thì
giá thành sản phẩm hạ(do không phải chế tạo khuôn dập).áp dụng cho dạng
sản xuất của ta thì không phù hợp .
3.Phôi đúc
Phôi đúc thờng đợc dùng nhiều khi vật liệu sử dụng là gang và kích thớc
của chi tiết lớn.
giá thành của sản phẩm sẽ đợc giảm xuống rất nhiều,phơng pháp chế tạo
khuôn đơn giản.
4.Phôi dập
thờng đợc dập các chi tiết này trên máy búa nằm ngang hoặc thẳng
đứng,thờng đợc áp dụng cho chi tiết là cấu tạo bằng thép.
Từ các phơng án chế tạo phôi trên ta chọn phơng án đúc trong khuôn kim
loại để chế tạo phôi.
Bản vẽ lồng phôi
56
±0.05
17
±0.05
8
±0.05
14
±0.05
20
±0.02
Ø27
Ø20
Ø53
1
2
0
°
0.03
B
2.5
2.5
Rz40
0.012
A
Ø44
B
A
+0.025
0
0
-0.021
+0.021
0
0
-0.03
2
3
Ø57.5
±0.1
Ø41.5
±0.1
2.0
±0.1
2.5
±0.1
60
±0.1
5.Xác định dạng sản xuất
Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết ta phải biết sản lợng năm của chi
tiết gia công.
Sản lợng hàng năm đợc xác định theo công thức:
N =N
1
.m.(1+
100
αβ
+
)
Trong đó:
N - Số chi tiết đợc sản xuất trong một năm
N
1
- Số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm là 6000
m - Số chi tiết trong một sản phẩm
- Số phần trăm chi tiết đợc chế tạo thêm để giữ trữ =(5-7)%
- Phế phẩm khi dập = 4%
Vậy :
N =6000.1.(1+
100
46 +
) =6600 chi tiết/năm
Trọng lợng của chi tiết:
Q =V.
Trong đó:
Q - Trọng lợng chi tiết
V- Thể tích chi tiết
- Trọng lợng riêng của thép 20X
= 7,852 kg/dm
3
Tính thể tích của chi tiết :
V =.(
2
20
2
27
−
)
2
.17 +(
2
20
2
53
−
)
2
.19 +(
2
44
2
53
−
)
2
.20 - 14(
2
4453 −
).3
= (208,25 + 5172,75 +405) -189
= 17979,04 mm
3
= 17,979.10
3
dm
3
Vậy trọng lợng của chi tiết là :
Q = 17,9790.10
3
.7,852 = 0,142 kg < 4 kg
Dựa vào bảng 2 - trang 16 sách thiết kế ĐACNCTM ta có chi tiết thuộc dạng
gia công sản xuất hàng loạt lớn.
Phần III
THIếT Kế QUá TRìNH GIA CÔNG
1.xác định đờng lối công nghệ
Do dạng sản xuất hàng loạt lớn nên ta chọn phơng pháp gia công nhiều vị
trí,gia công tuần tự từng bớc.
Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng.
2.Chọn phơng án gia công
Chọn phơng án gia công thích hợp để đạt đợc độ bóng và đọ chính xác
theo yêu cầu :
Gia công lỗ : 20
+0.021
trụ : 27
0
-0.021
lỗ : 44
0.025
Vật liệu là thép 20X
Dung sai của các thông số yêu cầu kĩ thuật đều đạt cấp chính xác 7,độ
nhám R
a
=2,5,theo bảng 5 trang 22 sách thiết kế đồ án công nghệ chế tạo
máy ta tra đợc độ bóng bề mặt là cấp 6 và ta chọn phơng pháp gia công lần
cuối là gia công tiện tinh.
Các bớc gia công trung gian là tiện thô.
Với bề mặt B yêu cầu R
z
= 40 dựa vào bảng 5 sách thiết kế đồ án công nghệ
chế tạo máy ta có bề mặt thuộc cấp chính xác độ bóng 4 vẩy ta chọn phơng
pháp gia công tiện bán tinh cho tiện chạy dao ngang là có thể đạt đợc yêu
cầu.
- Lỗ 3 thì dùng mũi khoan 3 và yêu cầu vuông góc với tâm lộ của bạc.
- Đối với 3 rãnh 14
0.05
thuộc cấp chính xác 14 ta chỉ áp dũng phơng pháp
phay thông thờng.
3.Lập tiến trình công nghệ
Khi gia công chi tiết dạng bạc cần đảm bao hai điều kiện kỹ thuật cơ bản
của bạc là độ đồng tâm giữa mặt trụ ngoài và mặt lỗ,độ vuông góc giữa đờng
tâm lỗ và mặt đầu của bạc.
Để đạt đợc tối u các điều kiện kỹ thuật ta có các phơng án gia công sau:
Phơng án 1
- Gia công cả mặt ngoài,khoan lỗ, tiện lỗ, tiện mặt đầu
- Tiện lỗ 44
- Phay 3 vấu
- Khoan lỗ 3
- Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật qua trọng
Phơng án này sẽ giảm đợc thời gia gá đặt,gia công các mặt quan trọng
trên một lần gá nên độ đồng tâm giữa các bề mặt cao,độ vuông góc giữa đ-
ờng tâm cũng đợc đảm bảo.
Tuy nhiên chỉ có thể thực hiển đợc khi phôi chế tạo là phôi thanh hoặc
phôi ống với việc cắt đứt phôi ở nguyên công cuối.Còn đối với phôi chúng ta
muốn thực hiển nh vẩy thì cần tạo thêm các vấu lồi để làm chuẩn điều này
sẽ tăng phế liệu và làm giảm hệ số sử dụng vật liệu do đó chi phí sản xuất
chi tiết sẽ tăng lên dẫn tới giá thành sẽ tăng.
Phơng án 2
- Tiện mặt đầu, khoan,tiện lỗ 20
- Định vị lỗ 20 để gia công tinh mặt ngoài 53 và 27
- Tiện lỗ 44
- Phay 3 rãnh
- Khoan
- Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật quan trọng
Đối với phơng pháp này thì đô đồng tâm giữa các mặt của bạc cũng đợc
giải quyết nhng ở nguyên công 1 khi chúng ta lấy bề mặt thô 53 của phôi
để gia công tinh mặt lỗ 20, nh vẩy thì giới hạn lợng d sữa sai sẽ bị thu hẹp
lại dẫn tới khả năng thiếu hụt phôi có thể xẩy ra cao.Vì vẩy yêu cầu lợng d
khi dập sẽ lớn lên,sẽ không hợp lý khi chúng ta đang cố gắng gia tăng độ
chính xác của phôi.
Phơng án 3
-Định vị lỗ tiện 53
- Tiện mặt đầu,khoan,tiện lỗ 20,tiện 27
- Định vị trụ tiện 44
- Phay 3 rãnh
- Khoan lỗ 3
- Kiểm tra các yêu cầu quan trọng
Phơng án này sẽ đạt độ chính xác cao hơn phơng án 2 rất nhiều do chúng
ta lấy chuẩn thô 53 và mặt đầu để gia công tinh lỗ 20 do vẩy độ đồng
tâm và độ vuông góc đợc giải quyết.Tuy nhiên do chi tiết ta khá ngắn nên
việc gá đặt và định vị sẽ gặp nhiều khó khăn nhất định .
Phơng án 4
- Tiện mặt đầu thứ nhất
- Tiện mặt đầu thứ 2
- Chống tâm ha đầu gia công tinh mặt ngoài 53 và 27
- Định vị mặt ngoài để gia công lỗ 20 và 44
- Phay 3 rãnh
- Khoan 3
- Kiểm tra các yêu cầu kĩ thuật
Đối với phơng án này việc thực hiển các nguyên công đợc thực hiển một
cách phân tán nhỏ nên việc chuyên môn hoá phù hợp trong sản xuất hàng
loạt lớn và hàng khối.Tuy nhiên đối với chi tiết của chúng ta ngắn nên việc
chống tâm hai đầu để gia công tinh mặt ngoài sẽ bị vứơng trong quá trình gia
công.Nếu tiện thô trớc rồi mới chống tâm sẽ giảm sai số do phôi dập tạo
ra.Chi tiết ngắn mà gá 53 để gia công làm chuẩn tinh gia công sẽ không
hợp lýbơi hệ số sai số do gá đặt của mâm cặp 3 chấu tự định tâm sẽ xuất
hiển dẫn tới sai số đồng tâm của mặt ngoài và lỗ sẽ đợc tăng lên.
Từ các phơng án đa ra để giải quyết độ đồng tâm ở trên ta thấy rằng việc
định vị vào bề mặt lỗ bạc để gia công mặt ngoài có u điểm hơn nhiều hơn là
định vị vào mặt trụ để gia công lỗ, vì khi chúng ta định vị bề mặt lỗ có thể sử
dụng các đồ gá có độ chính xác cao nh mũi chống tâm hoặc có thể là trục gá
có độ chính xác rất cao.Vì vẩy mà độ lệch tâm co thể đợc loại bỏ.
Vậy chúng ta sẽ chọn phơng án 3 để tiến hành gia công chi tiết.
3.Thiết kế nguyên công
Nguyên công 1: Tiện mặt đầu,khoan,tiện,lỗ 20,mặt ngoài 27
1.Định vị
Chi tiết đợc định vị 5 bậc tự do
2 bậc ở mặt trụ ngoài
3 bậc ở mặt đầu
s
1
s
3
Ø20
Ø27
0
-0.021
17
+0.021
0
0.05
s
4
s
2
2.Kẹp chặt
chi tiết đợc kẹp chặt nhờ mâm cặp 3 chấu tự định tâm
3.Chọn máy
Sự dụng máy tiện T616
Các cấp số vòng quay của trục chính:
35-63-85-120-160-210-290-390-525-730-970-1800
Công suất máy 4,5 W
Các lợng chạy dao có thể thực hiển trên máy:
0.05-0.06-0.07-0.08-0.09-1-1.11-1.12-1.13-0.14-0.15-0.16-0.17-0.18-
0.19 0.59-0.63
4.Chọn dao
Chọn dao tiện làm bằng vật liệu hợp kim cứng T15k6,mũi khoan
5.Các bớc công nghệ
B ớc 1 :Tiện mặt đầu
Chọn chiều sâu cắt bằng lợng d gia công t = 2 mm
lợng d gia công Z
b
= 2 mm
- Theo bảng 5 - 74 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2 ta chọn S =0,52mm/vòng
- Tra bảng 5 -63 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2ta chọn V
b
= 64 m/phút
Các hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công K
1
= 0,9
(theo bảng 5.3 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
- Hệ số phụ thuộc và trạng thái bề mặt K
2
= 0,8 (theo bảng 5.5)
- Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao K
3
=1(bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ cắt theo tính toán là:
V
t
=V
b
. K
1
.K
2
.
K
3
=64.0,8.1.0,9 =46,08m/phut
Số vòng quay trục chính theo tính toán là:
n
t
=
27.14,3
1000.08,46
=543,5 v/ph
chọn theo máy là n =525 v/ph nh vẩy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
525.27.14,3
= 44,5 m/ph
theo máy ta chọn S = 0,52 mm/vong
t = 2mm
V = 44,5 m/ph
- Lực cắt
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.V
n
.K
p
x =1;y = 0,75; n = -0,15 ;C
p
=300 (theo bảng 5-23)
K
p
= K
mp
. K
p
.K
p
.K
rp
.K
p
K
p
=0,89 theo bảng 5.22
K
p
=1
K
p
=1 bảng 5 -9 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
K
p
= 1.1.0,89.0,87.1 = 0,77
Vẩy P
z
= 300. 2
1
.0,52
0,75
.44,5
-0,15
. 0,77 = 160 N
- Công suất cắt
N =
60.102
.VcPz
=
60.102
5,44.160
= 1,164 Kw
- Thời gian gia công
áp dụng công thức :
T
0
=
nS
LLL
.
21++
L =
2
dD −
=
2
2053 −
= 16,5 mm
L
1
=
ϕ
tg
t
+ 0,5 =2,5 mm
L
2
= 2mm
Vậy T
0
=
525.52,0
25,25,16 ++
=0,08 phút
B ớc 2 : Khoan
thực hiện khoan trên máy tiện điều chỉnh bằng tay
B ớc 3 : Tiện thô lỗ 20
- Gia công đạt 19,5
- Lợng d gia công là 2Z
b
= 2 mm
Chế độ cắt
- Chiều sâu cắt t = 1
- Lợng chạy dao
theo bảng 5-63 sổ tay công nghệ chế tạo máy ta chọn S =0,75
- Vận tốc cắt theo bảng V
b
= 39 m/phút
Các hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công K
1
= 0,9
(theo bảng 5.3 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
- Hệ số phụ thuộc và trạng thái bề mặt K
2
= 0,8 (theo bảng 5.5)
- Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao K
3
=1(bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ cắt theo tính toán là:
V
t
=V
b
. K
1
.K
2
.
K
3
= 39.0,9.0,8 =28,08m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là:
n
t
=
20.14,3
1000.08,28
=447v/ph
chọn theo máy là n =390 v/ph nh vẩy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
390.20.14,3
= 24,492m/ph
theo máy ta chọn S = 0,73 mm/vong
t = 1 mm
V = 24,5 m/ph
- Lực cắt
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.V
n
.K
p
x =1;y = 0,75; n = -0,15 ;C
p
=300 (theo bảng 5-23)
K
p
= K
mp
. K
p
.K
p
.K
rp
.K
p
K
mp
= 1
K
rp
= 0,87
K
p
=0,94 theo bảng 5.22
K
p
=1
K
p
=1 bảng 5 -9 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
K
p
= 1.1.0,87.0,94.1 = 0,81
Vậy P
z
= 300. 1
1
.0,73
0,75
.24,49
-0,15
. 0,87.0.94 = 120 N
- Công suất cắt
N =
60.102
.VcPz
=
60.102
5,24.120
= 0,48 Kw
- Thời gian gia công
áp dụng công thức :
T
0
=
nS
LLL
.
21++
L =36 mm
L
1
=
ϕ
tg
t
+ 2 =3 mm
L
2
=5 mm
Vậy T
0
=
390.73,0
2536 ++
=0,15 phút
B ớc 4 :tiện tinh 20
- Lợng d gia công là 2Z
b
= 0,5 mm
Chế độ cắt
- Chiều sâu cắt t = 0,25 mm
- Lợng chạy dao
theo bảng 5-63 sổ tay công nghệ chế tạo máy ta chọn S =0,25
- Vận tốc cắt theo bảng V
b
= 80 m/phút
Các hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công K
1
= 0,9
(theo bảng 5.3 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
- Hệ số phụ thuộc và trạng thái bề mặt K
2
= 0,8 (theo bảng 5.5)
- Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao K
3
=1(bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ cắt theo tính toán là:
V
t
=V
b
. K
1
.K
2
.
K
3
= 80.0,9.0,8 =57,6 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là:
n
t
=
20.14,3
1000.6,57
=917v/ph
Chọn theo máy là n =970 v/ph nh vẩy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
970.20.14,3
= 60,9m/ph
Theo máy ta chọn S = 0,25 mm/vong
t = 0,25 mm
V = 60,9 m/ph
- Lực cắt
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.V
n
.K
p
x =1;y = 0,75; n = -0,15 ;C
p
=300 (theo bảng 5-23)
K
p
= K
mp
. K
p
.K
p
.K
rp
.K
p
K
mp
= 1
K
rp
= 0,87
K
p
=0,94 theo bảng 5.22
K
p
=1
K
p
=1 bảng 5 -9 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
K
p
= 1.1.0,87.0,94.1 = 0,81
Vậy P
z
= 300. 0,25
1
.0,25
0,75
.60,9
-0,15
. 0,87.094 = 11,7 N
- Công suất cắt
N =
60.102
.VcPz
=
60.102
9,60.7,11
= 0,1 Kw
- Thời gian gia công
áp dụng công thức :
T
0
=
nS
LLL
.
21++
L =36 mm
L
1
= 2 mm
L
2
= 2 mm
Vậy T
0
=
970.25,0
2236 ++
=0,17 ph
B ớc 5 : tiện mặt trụ 27
Chọn chiều sâu cắt bằng lợng d gia công t = 2 mm
lợng d gia công2 Z
b
= 4 mm
- Theo bảng 5 - 74 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2 ta chọn S =0,58 mm/vòng
- Tra bảng 5 -63 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2ta chọn V
b
= 52 m/phút
Các hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công K
1
= 0,9
(theo bảng 5.3 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
- Hệ số phụ thuộc và trạng thái bề mặt K
2
= 0,8 (theo bảng 5.5)
- Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao K
3
=1(bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ cắt theo tính toán là:
V
t
=V
b
. K
1
.K
2
.
K
3
=52.0,8.1.0,9 =37,44 m/phut
Số vòng quay trục chính theo tính toán là:
n
t
=
5,27.14,3
1000.44,37
=433,6 v/ph
Chọn theo máy là n =390 v/ph nh vẩy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
390.5,27.14,3
= 33,676 m/ph
Theo máy ta chọn S = 0,58 mm/vong
t = 2mm
V = 33,67 m/ph
- Lực cắt
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.V
n
.K
p
x =1;y = 0,75; n = -0,15 ;C
p
=300 (theo bảng 5-23)
K
p
= K
mp
. K
p
.K
p
.K
rp
.K
p
K
p
=0,89 theo bảng 5.22
K
p
=1
K
p
=1 bảng 5 -9 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
K
p
= 1.1.0,89.0,87.1 = 0,77
Vậy P
z
= 300. 2
1
.0,58
0,75
.33,6
-0,15
. 0,77 = 182 N
- Công suất cắt :
N =
60.102
.VcPz
=
60.102
67,33.182
= 0,85 Kw
- Thời gian gia công
áp dụng công thức :
T
0
=
nS
LL
.
1+
L =17 mm
L
1
= 2 mm
Vậy T
0
=
390.58,0
217 +
=0,08 phút
B ớc 6 :Tiện tinh 27
Lợng d gia công2 Z
b
= 0,5 mm
t = 0,25 mm
- Theo bảng 5 - 74 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2 ta chọn S =0,09 mm/vòng
- Tra bảng 5 -63 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2ta chọn V
b
= 106 m/phút
Các hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công K
1
= 0,9
(theo bảng 5.3 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
- Hệ số phụ thuộc và trạng thái bề mặt K
2
= 0,8 (theo bảng 5.5)
- Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao K
3
=1(bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ cắt theo tính toán là:
V
t
= V
b
. K
1
.K
2
.
K
3
= 106.0,8.1.0,9 =76,32 m/phut
Số vòng quay trục chính theo tính toán là:
n
t
=
27.14,3
1000.32,76
=900 v/ph
Chọn theo máy là n =970 v/ph nh vậy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
970.27.14,3
= 76,3 m/ph
Theo máy ta chọn S = 0,09 mm/vong
t = 0,25 mm
V = 33,67 m/ph
- Lực cắt
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.V
n
.K
p
x =1;y = 0,75; n = -0,15 ;C
p
=300 (theo bảng 5-23)
K
p
= K
mp
. K
p
.K
p
.K
rp
.K
p
K
p
=0,89 theo bảng 5.22
K
p
=1
K
p
=1 bảng 5 -9 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
K
p
= 1.1.0,89.0,87.1 = 0,77
Vậy P
z
= 300. 0,25
1
.0,09
0,75
.76,3
-0,15
. 0,77 = 4,95 N
- Công suất cắt
N =
60.102
.VcPz
=
60.102
3,76.95,4
= 0,06 Kw
- Thời gian gia công
áp dụng công thức :
T
0
=
nS
LL
.
1+
L =17 mm
L
1
= 2 mm
Vậy T
0
=
390.58,0
217 +
=0,22 phút
Nguyên công 2: tiện mặt ngoài 53
1.Định vị
Chi tiết đợc định vị 5 bậc tự do
4 bậc đợc định vị trong mặt trụ 20
1 bậc ở mặt đầu
0
-0.03
s
Ø53
2.Kẹp chặt
chi tiết tiết đợc kep chặt bằng trục gá
3.Chọn máy
Sự dụng máy tiện T616
Các cấp số vòng quay của trục chính:
35-63-85-120-160-210-290-390-525-730-970-1800
Công suất máy 4,5 W
Các lợng chạy dao có thể thực hiển trên máy:
0.05-0.06-0.07-0.08-0.09-1-1.11-1.12-1.13-0.14-0.15-0.16-0.17-0.18-
0.19 0.59-0.63
4.Chọn dao
chọn dao tiện ngoài làm bằng vật liệu hợp kim cứng T15k6
5.Thông tin công nghệ
B ớc 1 : tiện thô mặt trụ 53
chọn chiều sâu cắt bằng lợng d gia công t = 2 mm
lợng d gia công2 Z
b
= 4 mm
- Theo bảng 5 - 74 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2 ta chọn S =0,5 mm/vòng
- Tra bảng 5 -63 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2ta chọn V
b
= 48 m/phút
Các hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công K
1
= 0,9
(theo bảng 5.3 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
- Hệ số phụ thuộc và trạng thái bề mặt K
2
= 0,8 (theo bảng 5.5)
- Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao K
3
=1(bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ cắt theo tính toán là:
V
t
= V
b
. K
1
.K
2
.
K
3
= 48.0,8.1.0,9 =34,56 m/phut
Số vòng quay trục chính theo tính toán là:
n
t
=
53.14,3
1000.56,34
=207,7 v/ph
Chọn theo máy là n =210 v/ph nh vẩy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
210.53.14,3
= 34,9 m/ph
Theo máy ta chọn S = 0,5 mm/vong
t = 2mm
V = 34,9 m/ph
- Lực cắt
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.V
n
.K
p
x =1;y = 0,75; n = -0,15 ;C
p
=300 (theo bảng 5-23)
K
p
= K
mp
. K
p
.K
p
.K
rp
.K
p
K
p
=0,89 theo bảng 5.22
K
p
=1
K
p
=1 bảng 5 -9 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
K
p
= 1.1.0,89.0,87.1 = 0,77
Vẩy P
z
= 300. 2
1
.0,5
0,75
.34,9
-0,15
. 0,77 = 161 N
- Công suất cắt
N =
60.102
.VcPz
=
60.102
9,34.161
= 0,92 Kw
- Thời gian gia công
áp dụng công thức :
T
0
=
nS
LLL
.
21++
L = 39 mm
L
1
= 2 mm
L
2
= 2 mm
Vậy T
0
=
210.5,0
2239 ++
=0,4 phút
B ớc 2 : Tiện tinh 53
lợng d gia công2 Z
b
= 0,5 mm
t = 0,25 mm
- Theo bảng 5 - 74 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2 ta chọn S =0,09 mm/vòng
- Tra bảng 5 -63 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2ta chọn V
b
= 106 m/phút
Các hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công K
1
=
0,9 (theo bảng 5.3 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
- Hệ số phụ thuộc và trạng thái bề mặt K
2
= 0,8 (theo bảng 5.5)
- Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao K
3
=1(bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ cắt theo tính toán là:
V
t
=V
b
. K
1
.K
2
.
K
3
=106.0,8.1.0,9 =76,32 m/phut
Số vòng quay trục chính theo tính toán là:
n
t
=
53.14,3
1000.32,76
= 458 v/ph
chọn theo máy là n =525 v/ph nh vẩy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
525.53.14,3
= 87,4 m/ph
theo máy ta chọn S = 0,09 mm/vong
t = 0,25 mm
V = 87,4 m/ph
- Lực cắt
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.V
n
.K
p
x =1;y = 0,75; n = -0,15 ;C
p
=300 (theo bảng 5-23)
K
p
= K
mp
. K
p
.K
p
.K
rp
.K
p
K
p
=0,89 theo bảng 5.22
K
p
=1
K
p
=1 bảng 5 -9 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
K
p
= 1.1.0,89.0,87.1 = 0,77
Vậy P
z
= 300. 0,25
1
.0,09
0,75
.87,4
-0,15
. 0,77 = 4,85 N
- Công suất cắt
N =
60.102
.VcPz
=
60.102
4,87.85,4
= 0,07 Kw
- Thời gian gia công
áp dụng công thức :
T
0
=
nS
LLL
.
21++
L =39 mm
L
1
= 2 mm
L
2
=2 mm
Vậy T
0
=
525.25,0
2239 ++
=0,33 phút
Nguyên công 3:Tiện mặt đầu và tiện lỗ 44
1.Định vị
Chi tiết đợc định vị 5 bậc tự do
4 bậc đợc định vị trong mặt trụ 53
1 bậc ở mặt đầu
56
20
Rz40
+0.025
0
s
1
s
2
Ø44
0.02
0.05
2.Kẹp chặt
chi tiết tiết đợc kep chặt bằng mâm cặp 3 chấu tự định tâm
3.Chọn máy
Sự dụng máy tiện T616
Các cấp số vòng quay của trục chính:
35-63-85-120-160-210-290-390-525-730-970-1800
Công suất máy 4,5 W
Các lợng chạy dao có thể thực hiển trên máy:
0.05-0.06-0.07-0.08-0.09-1-1.11-1.12-1.13-0.14-0.15-0.16-0.17-0.18-
0.19 0.59-0.63
4.Chọn dao
chọn dao tiện lỗ và dao tiện mặt đầu làm bằng vật liệu hợp kim cứng
T15k6
5.Thông tin công nghệ
B ớc 1 : tiện mặt đầu(lấy các thông tin côn nghệ ở nguyên công 1)
B ớc 2 : tiện thô lỗ 44
- Gia công đạt 43,5
- Lợng d gia công là 2Z
b
= 2 mm
Chế độ cắt :
- Chiều sâu cắt t = 1
- Lợng chạy dao
theo bảng 5-63 sổ tay công nghệ chế tạo máy ta chọn S =0,73
- Vận tốc cắt theo bảng V
b
= 39 m/phút
Các hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công K
1
= 0,9
(theo bảng 5.3 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
- Hệ số phụ thuộc và trạng thái bề mặt K
2
= 0,8 (theo bảng 5.5)
- Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao K
3
=1(bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ cắt theo tính toán là:
V
t
=V
b
. K
1
.K
2
.
K
3
= 39.0,9.0,8 =28,08m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là:
n
t
=
5,43.14,3
1000.08,28
= 206 v/ph
chọn theo máy là n =210 v/ph nh vẩy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
210.5,43.14,3
= 28,7 m/ph
theo máy ta chọn S = 0,73 mm/vong
t = 1 mm
V = 28,7 m/ph
- Lực cắt
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.V
n
.K
p
x =1;y = 0,75; n = -0,15 ;C
p
=300 (theo bảng 5-23)
K
p
= K
mp
. K
p
.K
p
.K
rp
.K
p
K
mp
= 1
K
rp
= 0,87
K
p
=0,94 theo bảng 5.22
K
p
=1
K
p
=1 bảng 5 -9 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
K
p
= 1.1.0,87.0,94.1 = 0,81
Vậy P
z
= 300. 1
1
.0,73
0,75
.28,7
-0,15
. 0,87.0.94 = 117 N
- Công suất cắt
N =
60.102
.VcPz
=
60.102
7,28.117
= 0,55 Kw
- Thời gian gia công
áp dụng công thức :
T
0
=
nS
LL
.
1+
L = 20 mm
L
1
= 3 mm
Vậy T
0
=
210.73,0
320 +
=0,15 phút
B ớc 3 :tiện tinh 44
- Lợng d gia công là 2Z
b
= 0,5 mm
Chế độ cắt
- Chiều sâu cắt t = 0,25 mm
- Lợng chạy dao
theo bảng 5-63 sổ tay công nghệ chế tạo máy ta chọn S =0,25
- Vận tốc cắt theo bảng V
b
= 80 m/phút
Các hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công K
1
= 0,9
(theo bảng 5.3 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2)
- Hệ số phụ thuộc và trạng thái bề mặt K
2
= 0,8 (theo bảng 5.5)
- Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao K
3
=1(bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ cắt theo tính toán là:
V
t
=V
b
. K
1
.K
2
.
K
3
= 80.0,9.0,8 =57,6 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là:
n
t
=
44.14,3
1000.6,57
= 417 v/ph
chọn theo máy là n =390 v/ph nh vẩy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
390.44.14,3
= 54 m/ph
theo máy ta chọn S = 0,25 mm/vong
t = 0,25 mm
V = 54 m/ph
- Lực cắt
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.V
n
.K
p
x =1;y = 0,75; n = -0,15 ;C
p
=300 (theo bảng 5-23)
K
p
= K
mp
. K
p
.K
p
.K
rp
.K
p
K
mp
= 1
K
rp
= 0,87
K
p
=0,94 theo bảng 5.22
K
p
=1
K
p
=1 bảng 5 -9 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
K
p
= 1.1.0,87.0,94.1 = 0,81
Vậy P
z
= 300. 0,25
1
.0,25
0,75
.54
-0,15
. 0,87.0,94 = 11,9 N
- Công suất cắt
N =
60.102
.VcPz
=
60.102
54.9,11
= 0,1 Kw
- Thời gian gia công
áp dụng công thức :
T
0
=
nS
LL
.
1+
L =20 mm
L
1
= 2 mm
Vậy T
0
=
390.25,0
236 +
=0,4 phut
Nguyên công 4 : Phay 3 rãnh
1.Định vị
Chi tiết đợc định vị 5 bậc tự do :
3 bậc đợc định vị ở mặt đầu
2 bậc đợc định vị bằng bề mặt trong lỗ 20
ww
1
4
1
2
0
°
2.Kẹp chặt
Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu đòn bẫy
3.Chọn máy
Sử dụng loại máy Fu1A
4.Chọn dao
Sự dụng dao phay ngón 14
Z = 5
5.Bớc công nghệ
phay rãnh 14 chia độ sâu của nó làm hai lần cắt
chiều sâu t = 10 mm
Bề rộng B = 10 mm
- Theo bảng 5 - 153 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2 ta có S
z
= 0.03
mm/răng
- Theo bảng 5- 154 tốc độ cắt V khi phay rãnh thép bằng dao phay thép gió
có dung dịch trơn nguội V
b
= 34 m/phut
Tốc độ cắt tính toán V
LT
= V
b
. K
K = K
1
. K
2
.K
3
.K
4
.K
5
. K
6
K
1
Hệ số điều chỉnh phủ thuộc vào cơ tính của thép 0,81
K
2
chu kỳ bền của dao 1
K
3
trạng thái bề mặt gia công 0,85
K
4
Hệ số hiệu chỉnh phủ thuộc vào bề rộng dao phay
D
B
= 1 nên K
4
= 1
K
5
Hệ số phụ thuộc vào dạng gia công K
5
= 0,8 (bảng 5 - 120)
K
6
hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao K
6
= 1
Vậy vận tốc cắt theo tính toán :
V
LT
= 34.0,81.1.0,85.1.0,8.1 =18,73 (m/ph)
Số vòng quay theo lý thuyết :
n
t
=
14.14,3
1000.73,18
= 426 v/ph
chọn theo máy là n = 425 v/ph nh vẩy tốc độ vắt thực tế là:
V
tt
=
1000
425.14.14,3
= 18,68 m/ph
Vậy chọn S theo máy là S
o
= 0,03 mm/răng
- Lực cắt:
P
z
= C
p
.t
x
.S
y
.B.Z.D
-q
Với dao thép gió :bảng 5-41 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
C
p
= 82 ; U
p
= 1 ; x = 0,75 ; y = 0,6 ; q = 0,86
Thay vào ta có : P
z
= 82 .10
0,75
.0,03
0,6
.14.5.10
-0,86
=543 (N)
- Công suất cắt:
N =
60.102
.VPz
=
60.102
68,18.543
= 1,7 (Kw)
- Thời gian gia công:
T = 16:(0,03.5.525) = 0,2 phut
Nguyên công 5: Khoan lỗ 3
1.Định vị
Dùng định vị bằng khối V dài hạn chế đợc 4 bậc tự do
Dùng mặt phẳng ở đầu định vị một bậc tự do
Dùng rãnh định vị một bậc
s
0.05
8
3
w
2.Kẹp chặt
cơ cấu kẹp chặt nh hình vẽ
3.chọn máy
chúng ta chọn máy gia công là máy khoan K125
công suất máy là N = 2,8 KW
4.chọn dao
mũi khoan 3 làm bằng thép gió
chiều dài mũi 72 mm
chiều dài phần cắt t
0
= 42 mm
5.Thông số cắt
t =
2
D
=
2
3
=1,5 mm
Lợng chạy dao : theo bảng 5- 25 sổ tay công nghệ chế tạo máy chọn S =
0,08mm/vòng
Vận tốc khi khoan :
V =
v
ym
q
v
K
ST
DC
.
.
Theo bảng 5 - 28 sổ tay công nghệ chế tạo máy 2
Cv = 7;m =0,25;q = 0,4; y =0,7
Kv =K
mv
. K
uv
.K
iv
; T = 15 (5-30)
K
mv
=0,4 hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công (5-3)
K
uv
= 1 hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm dụng cụ (5-6)
K
iv
= 1 hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan (5-31)
V
t
=
48,0.
08,0.15
3.7
3,02,0
4,0
= 17,7 (m/ph)
Số vòng quay tính toán:
n
t
=
D
V
.,
.
143
1000
=
3.14,3
7,17.1000
= 1878,9 vòng/phút
chọn theo máy là n = 1800 (vong/phut)
)./(95,16
1000
3 1800
1000
phm
Dn
V
m
tt
===
π
π
Mô men khoan và lực cắt khi khoan:
M
k
= C
M
.D
q
. S
y
. k
p
C
M
=39; q = 2; y= 0,8
K
p
= 0,85
M
k
= 39 . 3
2
. 0,08
0,8
. 0,85 = 39,55 N.m
công suất cắt là :
N
c
=
1000.975
.nMc
=
1000.975
1800.55,39
=0,073 (KW)
thời gian gia công:
T =3:( 0,08.1800) = 0,02phut
Nguyên công 6: Kiểm tra
- Kiểm tra độ đồng trục giữa mặt trụ trong 20 và mặt trụ ngoài 53
- Kiểm tra độ vuông góc giữa đờng tâm mặt trụ trong và mặt đầu