Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

do an nguon von cong ty Banh Keo Hai Ha docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.35 KB, 45 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
LỜI NÓI ĐẦU
Trong cơ chế cạnh tranh gây gắt hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững thì
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là rất quan trọng. Các doanh nghiệp phải bước đi từng
bước vững chắc trong mọi hoạt động phải tạo sự tăng trưởng hiện tại và tạo tiền đề vững
chắc cho tương lai. Xong để tiến hành bất kể hoạt động kinh doanh nào cũng cần phải có
đủ vốn để đảm bảo cần cho các xây dựng cần thiết, máy móc và vật liệu, mua nguyên vật
liệu, chi trả quảng cáo, tiêu thụ, chi trả nhân công và vô số những chi phí khác phát sinh.
Như vậy có thể nói vốn là máu của doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết và không thể thiếu
được. Nhưng vấn đề là sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả mới là vấn đề cần quan
tâm. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải có một
lượng vốn nhất định, bởi vốn chính là đối tượng của quá trình trao đổi, nếu thiếu hụt
doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bản sự sống cho doanh nghiệp. Hay
nói cách khác vốn là điều kiện để tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Trong nền kinh tế thị trường như ngày nay thì nhu cầu về vốn cho từng doanh nghiệp
càng trở nên quan trọng hơn vì một mặt, các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự
biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước, các
bạn hàng nước ngoài nên đòi hỏi phải sử dụng vốn sao cho hợp lý nhằm mang lại hiệu
quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tăng thêm sức cạnh tranh của mình.
Xuất phát từ những vấn đề trên nhóm em đã chọn đề tài:
“Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại công ty bánh kẹo hải Hà” nhóm
đã phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh và một số biện pháp hoàn thiện cấu trúc
vốn của doanh nghiệp bánh kẹo Hải Hà.
Đề tài gồm :
 Phần I: Cở sở lý luận về sử dụng vốn kinh doanh
 Phần II: Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại công ty bánh kẹo
Hải Hà
NHÓM 1 Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
 Phần III: Một số biện pháp hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn của công ty


bánh kẹo Hải Hà.
Do kiến thức thực tế và hiểu biết còn hạn chế, nhóm 1 mong sự góp ý của thầy cô và
các bạn để nhóm có thể có cách nhìn sâu sắc hơn, thực tế hơn giúp cho nhóm tiếp nhận
kiến thức của chuyên nghành mình thuận lợi và áp dụng tốt công việc sau này.
Nhóm 1 xin chân thành cảm ơn đến giảng viên Trần Quang Tính đã trực tiếp hướng
dẫn nhóm hoàn thành đồ án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
NHÓM 1 Trang 2

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Các kí hiệu trong đồ án
TSCĐ : Tài sản cố định
VLĐ: Vốn lưu động
VCĐ: Vốn cố định
BĐS: Bất động sản
TS: Tài sản
TSNH: Tài sản ngắn hạn
TSDH: Tài sản dài hạn
KTĐT: Khoản tương đương tiền
KPT: Khoản phải thu
NHÓM 1 Trang 3

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm
Về phương diện kỹ thuật: Vốn là các loại hàng hóa tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh cùng với các nhân tố khác trong phạm vi nền kinh tế, vốn bao gồm mọi hàng
hóa được sản xuất ra để hỗ trợ cho hàng hóa và dịch vụ khác. Như vậy vốn vừa là hàng
hóa đầu vào vừa là hàng hóa đầu ra của nền kinh tế.

Về phương diện tài chính: Vốn là tất cả tài sản mở ra, lúc đầu thì biểu hiện bằng tiền
trong sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Như vậy vốn được biểu diễn bằng tiền
nhưng phải là tiền được vận động với mục đích sinh lời.
1.1.2. Đặc điểm
Như ta đã biết vốn sản xuất kinh doanh là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp biểu
hiện bằng tiền(công cụ lao động, đối tượng lao động, tiền mặt, các giấy tờ có giá trị khác)
gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy nên vốn sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp có những đặc điếm sau:
Vốn là phương tiện để đạt mục đích kinh tế và nâng cao đời sống tinh thần của
người lao động.
Vốn có giá trị và giá trị sử dụng: tức là vốn có thể được mua, được bán, được trao
đổi trên thị trường cũng như có thể sử dụng vào một khâu hay toàn bộ quá trình sản xuất,
như vậy vốn là hàng hóa.
Vốn có khả năng sinh lời: Nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì sẽ làm cho
nguồn vốn của doanh nghiệp sinh sôi nảy nở.
1.1.3 Phân loại vốn
Để hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có vốn. Với các doanh
nghiệp vốn dùng vào sản xuất kinh doanh gọi là vốn sản xuất kinh doanh của doanh
NHÓM 1 Trang 4

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
nghiệp. Theo nghĩa rộng, vốn của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố phục vụ sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp như vốn cố định, vốn lưu động và vốn đầu tư tài chính.
1.1.3.1. Vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSCĐ của doanh
nghiệp. Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng
dài, có chức năng là tư liệu lao động.
Vốn cố định tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Khi tham gia quá trình sản xuất kinh doanh. Về số lượng (số tài sản cố định) không
đổi, nhưng về mặt giá trị, vốn cố định được dịch chuyển dần vào trong giá thành sản

phẩm mà vốn cố định đó sản xuất ra. Thông qua hình thức khấu hao mòn TSCĐ, giá trị
dịch chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ.
Cách phân loại và nhận biết vốn cố định cũng là cách phân loại và nhận biết TSCĐ
vì vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp có thể chia thành hai loại:
- Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể như nhà
xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải ….trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tài sản vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng thể hiện
một lượng giá trị đã được đầu tư trong đó là lợi ích của các nguồn có lợi ích kinh tế mà
giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp.
1.1.3.2. Vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục
vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn
lưu động luôn biến đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật rồi trở về hình thái tiền
tệ để thực hiện một phần chu chuyển
Sau mỗi vòng chu chuyển, vốn lưu động sẽ được thu hồi toàn bộ dưới hình thức tiền
tệ vòng chu chuyển của vốn lưu động là khoảng thời gian cần thiết để vốn lưu động biến
NHÓM 1 Trang 5

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật rồi trở lại hình thái tiền tệ. Sự biến đổi có
tính chất tuần hoàn như vậy gọi là chu chuyển vốn.
Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chia làm hai loại:
Tài sản ngắn hạn sản xuất (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang ).
Tài sản ngắn hạn (sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn
thanh toán, chi phí trả trước …).
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản ngắn hạn sản xuất và tài sản ngắn hạn
lưu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản
xuất được tiến hành liên tục. Để quản lý và sử dụng vốn hiệu quả cần phân loại vốn lưu

động của doanh nghiệp xây dựng theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với yêu cầu quản
lý.
1.1.3.3. Vốn đầu tư tài chính
Một bộ phận vốn kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư dài hạn ra bên ngoài
nhằm mục đích sinh lời gọi là vốn đầu tư tài chính của doanh nghiệp. Có nhiều hình thức
đầu tư tài chính ra bên ngoài với mục đích nhằm thu lợi nhuận và đảm bảo an toàn về
vốn.
Đối với doanh nghiệp, trước khi đi tới quyết định vốn đầu tư tài chính ra bên ngoài
cần phải hết sức thận trọng, cân nhắc độ an toàn và độ tin cậy của dự án, am hiểu tường
tận những thông tin cần thiết tích đánh giá các mặt lợi hại của dự án để chọn đúng đối
tượng và hình thức đầu tư thích hợp.
1.1.4. Chức năng của vốn kinh doanh
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải có một
lượng vốn nhất định, bởi vốn chính là đối tượng của quá trình trao đổi, nếu thiếu hụt
doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bản sự sống cho doanh nghiệp. Hay
nói cách khác vốn là điều kiện để tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Về pháp luật: Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên ,doanh
nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định
NHÓM 1 Trang 6

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
cho từng loại doanh nghiệp). Vốn có thể được xem là một cơ sở quan trọng nhất để đảm
bảo cho sự tồn tại tư cách pháp luật của doanh nghiệp trước pháp luật.
Về kinh tế : bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần có
vốn. Vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp,
quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn đứng
vững trên thị trường thì doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó
không những đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên
tục mà còn phải dùng để cải tiến máy móc thiết bị, hiện đại hoá công nghệ. Mục đích cuối
cùng của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa

thu nhập và chi phí doanh nghiệp bỏ ra để đạt được thu nhập đó từ hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp đó đưa lại. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp không chỉ
tồn tại đơn thuần mà còn có sự cạnh tranh gay gắt với nhau. Nếu thiếu vốn sẽ dẫn đến
năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, doanh nghiệp sẽ càng tụt lùi vì vòng quay của vốn
càng ngắn lại thì quy mô của doanh nghiệp càng co lại.
1.2. Những chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn
1.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chung nhất người ta
thường dùng một số chỉ tiêu tổng quát như: vòng quay tổng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh. Trong đó:
- Vòng quay tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu
này càng lớn càng tốt .
NHÓM 1 Trang 7

:
Vòng quay tổng tài sản =
Doanh thu
Tổng tài sản
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng lời nhuận trước thuế,
chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Trên đây là hai chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại các
doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung cũng như quản lý và sử dụng vốn nói riêng doanh nghiệp luôn chịu tác động của rất
nhiều các nhân tố. Do vậy, khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp
phải xem xét đến các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp tới hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp.
1.2.1.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng tài

sản cố định qua các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu
thuần.
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu
đồng nguyên giá TSCĐ. Hệ số này càng nhỏ càng tốt.
NHÓM 1 Trang 8

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
- Suất hao phí TSCĐ:
Suất hao phí TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Doanh thu thuần
- Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh =
Lợi nhuận trước thuế
Tổng tài sản
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
- Sức sinh lời của TSCĐ:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần,
chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả.
Ngoài ra để đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp sử dụng
hai chỉ tiêu sau:
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu thuần.

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉ tiêu này càng
lớn càng tốt.
1.2.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Khi phân tích sử dụng vốn lưu động người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động :
NHÓM 1 Trang 9

Sức sinh lời của TSCĐ =
Lợi nhuận thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =
Lợi nhuận trước thuế
Vốn cố định bình quân trong kỳ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Chỉ tiêu này phản ánh tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn
lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn
tiết kiệm được càng nhiều và ngược lại.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động:
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Đồng thời, để đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lưu động vì trong quá trình sản xuất
kinh doanh, vốn lưu động không ngừng qua các hình thái khác nhau. Do đó, nếu đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh
nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển vốn lưu
động người ta sử dụng chỉ tiêu sau:

NHÓM 1 Trang 10

Vốn cố định lưu động bình quân trong


Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân trong kì kỳ
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận vốn =
lưu động
Lợi nhuận trước thuế
- Hiệu quả sự dụng của vốn lưu động:

Hiệu quả sử dụng của vốn lưu động =
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này
phản ánh tình hình sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
- Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và vốn lưu động:
Tỷ lệ giữa tổng giá trị các KPT và VLĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình VLĐ của doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác
chiếm dụng.
Số vòng quay các khoản phải thu = Tổng doanh thu bán chịu

Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc
đi thu hồi nợ. Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyển các
khoản phải thu sẽ nâng cao và Công ty ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vòng luân
chuyển các khoản phải thu nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng
hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ ( chủ yếu là thanh toán ngay hay

thanh toán trong một thời gian ngắn ).
Thời gian một vòng quay Thời gian kỳ phân tích
các khoản phải thu =
Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho thấy để thu hồi được các khoản phải thu cần một thời gian bao
nhiêu. Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc
thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại. Số ngày quy định bán chịu cho khách
lớn hơn thời gian này thì có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trước kế hoạch về thời
gian. Ngoài ra, để phục vụ cho quá trình phân tích người ta còn sử dụng kết hợp với các
chỉ tiêu tài chính khác như: tỷ suất tài trợ, tỷ suất đầu tư, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
- Số vòng quay hang tồn kho:
NHÓM 1 Trang 11

Tổng giá trị các KPT
Tổng VLĐ
Bình quân các khoản phải thu
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Số vòng quay hàng tồn kho =
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại
các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung cũng như quản lý và sử dụng vốn nói riêng doanh nghiệp luôn chịu tác động của rất
nhiều các nhân tố. Do vậy, khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp
phải xem xét đến các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp tới hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp.
1.3. Cấu trúc vốn và những tác động của nó
1.3.1. Cấu trúc vốn
Một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp là xây
dựng cấu trúc vốn của doanh nghiệp như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay ngân
hàng bao nhiêu để có thể tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, hay còn gọi xây dựng cấu trúc
vốn tối ưu. Đây là vấn đề khá thú vị cả trong nghiên cứu lý luận lẫn áp dụng trong thực

tiễn. Một cấu trúc vốn tới ưu được định là một cấu trúc vốn trong đó chi phí sử dụng bình
quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn nhất.
Vấn đề cốt lõi của cấu trúc vốn tối ưu là khi doanh nghiệp vay nợ, doanh nghiệp tận
dụng được lợi thế của lá chắn thuế từ nợ vay, bản chất của vấn đề này là lãi suất mà doanh
nghiệp trả cho nợ được miễn thuế (thuế được đánh sau lãi vay). Một cách đơn giản ta có
thể hình dung là giá trị của doanh nghiệp khi vay nợ sẽ bằng giá trị của doanh nghiệp
không vay nợ cộng với hiện giá chắn thuế từ nợ.Trong trường hợp đặc biệt là khi doanh
nghiệp vay nợ vĩnh viễn thì hiện giá của tấm chắn sau thuế sẽ bằng thuế suất thu nhập
doanh nghiệp nhân với nợ vay.
Một điều kiện nữa của cấu trúc tối ưu là còn phải xem xét đến tình hình kinh doanh
của doanh nghiệp, tức là thu nhập trước thuế và lãi vay phải vượt qua điểm bàn quang để
doanh nghiệp có thể tận dụng được đòn cân nợ.
NHÓM 1 Trang 12

Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
1.3.2. Những tác động của vốn
Một trong những ưu điểm lớn nhất của việc dùng nợ thay cho vốn chủ sở hữu đó là
lãi suất mà doanh nghiệp phải trả trên nợ được miễn thuế. Trên nguyên tắc mà nói, nếu
chúng ta thay vốn chủ sỡ hữu bằng nợ thì sẽ giảm được thuế doanh nghiệp phải trả, và vì
thuế tăng giá trị của doanh nghiệp lên. Ưu điểm thứ hai của nợ là thông thường nợ rẽ hơn
vốn chủ sở hữu. Do đó khi tăng nợ tức là giảm chi phí chi ra trên một đồng tiền và vì thế
tăng cao lợi nhuận, cũng như giá
trị của công ty. Tuy vậy doanh nghiêp không thể tăng nợ lên mức quá cao so với chủ
sở hữu. Khi đó công ty rơi vào tình hình tài chính không lành mạnh, và dẫn đến những rủi
ro khác .
Về vốn chủ sở hữu có những điểm không thuận lợi đó là giá thành của nó cao hơn
chi phí của nợ. Lẽ dĩ nhiên, vì không người đầu tư nào bỏ tiền đầu tư vào công ty gánh
chịu những rủi ro về hoạt động kinh doanh của công ty mà lại chịu nhận tiền lãi bằng lãi

suất cho vay nợ. Việc này cùng với tính chất không được miễn trừ thuế làm cho chi phí
vốn càng cao hơn. Khi vốn chủ sở hữu càng cao, số lượng người chủ sở hữu càng nhiều,
thì áp lực về kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như sự quản lý, giám sát của họ lên các nhà
điều hành công ty lớn. Tuy vậy vốn chủ sở hữu vẫn sẽ tăng khi công ty cần tiền, tăng để
cân bằng với nợ và giữ cho công ty ở tình trạng tài chính lành mạnh.
NHÓM 1 Trang 13

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG
TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
2.1. Tổng quát về công ty bánh kẹo Hải Hà
2.1.1. Lịch sử hình thành công ty
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch quốc tế là Haiha Confectionery
Joint-Stock Company (HAIHACO). Công ty được thành lập ngày 25/12/1960, gần 50
năm phấn đấu và trưởng thành, từ một xưởng làm nước chấm và magi đã trở thành một
trong những nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với quy mô sản xuất lên tới
20.000 tấn sản phẩm/năm.
Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hoá theo quyết định số 192/2003/QĐ-BCN
ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp. Từ tháng 1/2004 Công ty chính thức hoạt động
dưới hình thức Công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20/01/2004 và thay
đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007. Công ty được chấp thuận niêm yết cổ phiếu tại Trung
tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội theo Quyết định số 312/QĐ-TTGDHN ngày
08/11/2007 của Giám đốc trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và đã chính thức giao
dịch từ ngày 20/11/2007.
Hiện nay Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong số các nhà sản xuất bánh
kẹo hàng đầu Việt Nam với sản lượng bình quân hàng năm trên 15.000 tấn. Công ty đã áp
dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống HACCP
theo tiêu chuẩn TCVN 5603:1998 và HACCP CODE:2003. Công ty là doanh nghiệp đầu
tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống “Phân tích mối nguy

và các điểm kiểm soát tới hạn” (HACCP) tại Việt Nam. Điều này thể hiện cam kết của
lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu
dùng.
NHÓM 1 Trang 14

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh vực bánh kẹo và chế biến
thực phẩm
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: các loại vật tư sản xuất, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên
ngành, hàng hoá tiêu dùng và các loại sản phẩm hàng hóa khác;
- Ðầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại
- Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật.
Thành tích : Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và
Nhà Nước công nhận :
- 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970)
- 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)
- 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)
- 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997)
- Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương Vàng,
Bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt nam, triển lãm Hội
chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế- kỹ thuật- Việt nam và Thủ đô.
- Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được người tiêu dùng mến mộ và bình
chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao” trong 11 năm liền. Từ năm 1997 đến năm
2007.
2.1.3. Trụ sở chính và các chi nhánh của công ty
Trụ sở chính:
Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà
Số 25 - Ðường Trương Ðịnh - Quận Hai bà Trưng - Thành phố Hà Nội
Ðiện thoại: (84-4)8632956 - 8632041

Fax: (84-4) 8631683- 8638730
Email:
Ðịa chỉ website: www.haihaco.com.vn
NHÓM 1 Trang 15

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Các chi nhánh và các nhà máy trực thuộc:
Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh:
Ðịa chỉ: Lô 27, Đường Tân Tạo, Khu Công Nghiệp Tân Tạo, Q.Bình Tân – Thành
phố Hồ Chí Minh.
Ðiện thoại : (84-8) 7542017
Fax:(84-8) 7542934
Ðịa chỉ website: www.haihaco.com.vn
Chi nhánh thành phố Ðà nẵng:
Ðịa chỉ : 134- Ðường Phan Thanh - Quận Thanh Khê - Thành phố Ðà nẵng
Ðiện thoại : 84-511-652244 , 84-511-650524
Fax: 84-511-650524
Ðịa chỉ website: www.haihaco.com.vn
Nhà máy thực phẩm Việt Trì -Thành phố Việt trì -Tỉnh Phú Thọ
Nhà máy bột dinh dưỡng Nam Ðịnh - Thành phố Nam Định
2.2. Tình hình tài chính
2.2.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán năm 2008-2010
( Đơn vị tính: Triệu đồng)
TÀI SẢN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
A. Tài sản ngắn hạn 126.806 125.348 156.894
1. Tiền mặt và các khoản tương đương
tiền
23.440 19.698 28.400
2. Các khoản đầu tư ngắn hạn 5.000

3. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.060 27.809 23.956
4. Hàng tồn kho 25.060 27.809 23.956
5. Tài sản ngắn hạn khác 1.374 1.853 3.568
B. Tài sản dài hạn 78.483 67.002 67.503
NHÓM 1 Trang 16

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định 74.448 62.440 52.946
Tài sản cố định hữu hình 74.289 62.231 52.905
Nguyên giá 186.480 188.879 193.377
Giá trị hao mòn lũy kế -112.190 -126.648 -140.472
Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá 120 191 191
Giá trị hao mòn lũy kế -97 -118 -151
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 136 136
Bất động sản đầu tư
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế
Giá trị BĐS còn lại
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác 4.035 4.562 14.557
Tổng cộng tài sản 205.289 192.350 224.397
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 97.360 74.810 96.633
Nợ ngắn hạn 71.663 72.406 93.506
Nợ dài hạn 25.697 2.404 3.127

Nợ khác
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 107.929 117.540 127.763
Vốn chủ sở hữu 102.488 110.736 127.763
Nguồn kinh phí và quỹ khác 5.441 6.804
Tổng cộng nguồn vốn 205.289 192.350 224.397
2.2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà
Bảng 2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008-2010
NHÓM 1 Trang 17

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh thu thuần về bán hàng và
CCDV
527.914 458.602 416.005
Giá vốn hàng bán 447.912 383.760 348.615
Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 80.003 74.842 67.390
Doanh thu hoạt động tài chính 1.223 1.339 700
Chi phí tài chính 86 1.991 4.632
Trong đó: Chi phí lãi vay 3.082
Chi phí bán hàng 29.845 26.937 23.437
Chi phí quản lý doanh nghiệp 27,696 21,604 20.165
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
23.598 25.649 19.856
Thu nhập khác 2.461 2.814 4.620
Chi phí khác 847 1.312 2.392
Lợi nhuận khác 1.613 1.502 2.228
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 25,211 27.151 22.084
Thuế thu nhập doanh nghiệp 6.303 6.788 3.091

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
18.908 20.363 18.993
Trả cổ tức
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 18.908 20.363 18.993
2.3. Nhận xét tình hình sử dụng vốn của công ty năm (2008-2010)
2.3.1. Tình hình sử dụng và hiệu quả hoạt động vốn kinh doanh chung của công ty
bánh kẹo Hải Hà trong thời gian qua.
Bảng 2.3. Bảng cơ cấu cân đối kế toán
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chênh lệch (%)
2009/2008 2010/2009
NHÓM 1 Trang 18

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn 126.806 125.348 156.894 -1,15 25,16
Tài sản dài hạn 78.483 67.002 67.503 -14,63 0,75
Tổng tài sản 205.289 192.350 224.397 -6,31 16,66
NGUỒN VỐN
Tổng nợ 97.360 74.810 96.633 -23.16 29,17
Vốn chủ sở hửu 107.929 117.540 127.763 8.82 8,69
Tổng cộng nguồn
vốn
205.289 192.350 224.397
-6.31 16,66
Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện tổng tài sản năm (2008-2010)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy sự chênh lệch giữa hai năm, trong năm 2009 ta
thấy:
- Tổng tài sản ngắn hạn của năm 2009 là 125.348 triệu đồng, giảm 1,15% so với

năm 2008. Nguyên nhân chính của sự giảm xuống này là do sự giảm mạnh của tiền mặt
và các khoản tương đương tiền. Cụ thể là : Các khoản tiền và tương đương năm 2009 là
19.698 triệu đồng còn năm 2008 là 23.440 triệu đồng. Các khoản mục trong tài sản khác
nhìn chung đều tăng, tăng đều. Đặc biệt là đến giữ năm 2010 và năm 2009 có sự chênh
lệch rất lớn, cụ thể là: tổng tài sản ngắn hạn của năm 2010 là 156.894 triệu đồng và năm
2008 là 125.348 triệu đồng. Tổng tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng 25,16% so với năm
2009. Tổng tài sản dài hạn của năm 2009 so với năm 2008 giảm 14,63%, Tổng tài sản dài
NHÓM 1 Trang 19

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
hạn của năm 2010 so với năm 2009 tăng 0,75%. Qua đó cho ta thấy tổng tài sản của công
ty có xu hướng tăng.
- Tổng nợ có xu hướng tăng từ năm 2009 đến năm 2010, cụ thể là năm 2009 tổng
nợ là 74.810 triệu đồng còn năm 2010 là 96.633 triệu đồng, tăng 29,17%.
- Tổng vốn chủ sở hửu tăng từ năm 2008 đến năm 2010. Cụ thể là năm 2009 so với
năm 2008 là 8,82%, năm 2010 so với năm 2009 là 8,69%. Tổng nguồn vốn của năm 2009
giảm 6,31% so với năm 2008, tổng nguồn vốn của năm 2010 tăng 16,66% so với năm
2009.
Bảng 2.4. Bảng cơ cấu kết quả hoạt động kinh doanh
( Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Chênh lệch(%)
2009/2008 2010/2009
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và CCDV

80.003 74.842 67.390
-6,45 -9,96
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
23.598 25.649 19.856
8,69 -22,58
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
25.211 27.151 22.084
7,69 -18,66
Lợi nhuận sau thế thu
nhập doanh nghiệp
18.908 20.363 18.993
7,69 -6,73
NHÓM 1 Trang 20

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Hình
2.2. Biểu đồ thể hiện doanh thu và lợi nhuận sau thuế
Qua bảng số liệu cho ta thấy trong năm 2009 tổng doanh thu là 458.602 triệu đồng
giảm 13,12% so với năm 2008. Nguyên nhân là do sự giảm xuống của giá vốn hàng bán,
chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí quản khác….Cụ thể là giá vốn
hàng bán năm 2009 là 383.760 triệu đồng giảm 14,32% so với năm 2008. Khoản chi phí
bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp giảm xuống đó là nguyên nhân tăng lợi nhuận
thuần cho công ty. Như vậy ta thấy trong năm 2009 có sự giảm xuống của giá vốn hàng
bán, điều này có thể trong thời kỳ này giá nguyên vật liệu giảm nên đây là điều có lợi cho
công ty. Hàng hóa công ty lúc này sản xuất ra dễ bán, thu được nhiều lợi nhuận hơn vì
giảm bớt các chi phí sản xuất cho công ty.
Bước qua năm 2010, tổng doanh thu là 416.005 triệu đồng giảm 9,28% so với năm
2009 và lợi nhuận sau thuế năm 2010 là 18.993 triệu đồng, giảm 6,73% so với năm 2009.

Nguyên nhân có thể là do sự tăng lên của chi phí khác nên lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp giảm xuống.
Bảng 2.5: Bảng tính vòng quay tổng TS và hiệu quả sử dụng vốn trong 3 năm
NHÓM 1 Trang 21

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Qua bảng số liệu trên ta thấy, vòng quay tổng tài sản năm 2009 là 2,38 vòng giảm
0,19 vòng so với năm 2008 và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là 0,14 tăng 16,66% so
với năm 2008, cho thấy tình hình sử dụng tài sản của công ty đã hiệu quả hơn so với năm
2008. Đến năm 2010, chỉ số vòng quay tổng tài sản chỉ còn 1,85 vòng giảm 0,53 vòng so
với năm 2009, kéo theo lợi nhuận cũng giảm và giảm 13,12% so với năm 2008, lúc này 1
đồng tài sản chỉ tạo ra 1,85 đồng doanh thu và làm cho hiệu quả sử dụng tài sản cố định
cũng giảm và giảm 35,72% so với năm 2009.
Nguyên nhân chủ yếu của sự tụt giảm này là do doanh thu của năm 2010 giảm
9,28% so với năm 2009, kéo theo lợi nhuận cũng giảm và giảm 18,66 % so với năm
2009. Đồng thời tổng tài sản cũng tăng và tăng 16,66 % so với năm 2009.
Nguyên nhân của sự tăng lên tổng tài sản là do vốn lưu động trong năm 2010 tăng và
tăng 25,16% so với năm 2009, nguyên nhân của sự tăng lên này là do tiền và các khoản
tương đương tiền trong năm 2010 tăng 44,17% so với năm 2009 và khoản hàng tồn kho
năm 2010 giảm 13,85% so với năm 2009, còn đối với vốn cố định có sự tụt giảm là
15,20%, tuy nhiên tổng tài sản dài hạn của công ty cũng tăng lên nhưng không đáng kể
NHÓM 1 Trang 22

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 ĐVT
1. Doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
527.914 458.602 416.005 Triệu đồng
2. Tổng tài sản 205.289 192.350 224.397 Triệu đồng
3. Lợi nhuận trước thuế 25.211 27.151 22.084 Triệu đồng
4. Vòng quay tổng tài sản

( 4 )=(1) / (2)
2,57 2,38 1,85 Triệu đồng
5. Hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh ( 5 )= ( 3 ) / ( 2 )
0,12 0,14 0,09 Triệu đồng
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
chỉ tăng thêm 0,7% so với năm 2009. Qua đây ta thấy tình hình hiệu quả sử dụng tài sản
của công ty có sự tiến triển tốt, nhưng để có số liệu chi tiết để phân tích sâu hơn tình hình
sử dụng vốn kinh doanh của công ty thông qua vốn cố định và vốn lưu động, từ đó thấy
được những mặc tốt và chưa tốt để tìm biện pháp giải quyết thích hợp. .
2.3.2. Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty Hải Hà
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
NHÓM 1 Trang 23

STT Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010
1
Doanh thu về BH
và CCDV
Triệu đồng 527.914 458.602 416.005
2 Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng
18.908 20.363 18.993
3 Tài sản cố định
Triệu đồng
74.448 62.440 52.946
4 Tổng tài sản dài hạn
Triệu đồng
78.483 67.002 67.503
5 Lợi nhuận thuần
Triệu đồng

23.598 25.649 19.856
6
Lợi nhuận trước
thuế
Triệu đồng
25.211 27.151 22.084
7
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ (7)=(1)/(3)
Triệu đồng
7,091 7,345
7,857
8
Suất hao phí
TSCĐ (8)=(3)/(1)
0,141 0,136
0,127
9
Sức sinh lời của
TSCĐ (9)=(3)/(5)
3,155 2,434
2,666
10
Hiệu suất sử dụng
VCĐ (10)=(1)/(4)
6,726 6,845
6,163
11
Tỷ suất lợi nhuận
VCĐ (11)=(6)/(4)

0,321 0,405
0,327
12
Tổng tài sản cố
định/Tổng TS
(12)=(3)/(4)
0,949
0,932
0,784
ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giữa tài sản cố định và tổng tài sản
Như chúng ta đã biết, công ty bánh kẹo Hải Hà là một trong số các nhà sản xuất bánh
kẹo hàng đầu Việt Nam. Ngoài ra, công ty còn kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư
sản xuất, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên nghành, hàng hóa tiêu dùng và các hàng hóa
tiêu dùng và các loại sản phẩm…Nên việc đầu tư vào các trang thiết bị là một việc cũng
rất cần thiết. Qua biểu đồ và bảng phân tích cho ta thấy tổng tài sản có xu hướng tăng tuy
nhiên tổng tài sản cố định lại có xu hướng giảm qua từng năm điều đó cho thấy việc đầu
tư của công ty chưa thật sự đúng đắn. Tuy nhiên đối với một công ty chuyên sản xuất
bánh kẹo như công ty Hải Hà thì việc đầu tư như vậy cũng khá phù hợp.
Bên cạnh đó, bảng số liệu còn cho thấy chỉ số suất hao phí tài sản cố định qua các
năm tăng lên: năm 2009, suất hao phí tài sản cố định là 0,136 giảm 3,55% so với năm
2008, nó cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần bỏ ra 0,136 đồng tài
sản cố định, trong khi vào năm 2008, để tạo ra một đồng doanh thu phải mất 0,141 đồng
tài sản cố định. Như vậy trong năm 2008 công ty đã phí 2.222.882 triệu đồng tài sản cố
định (TSCĐ(2009) – suất hao phí TSCĐ năm 2008 x doanh thu năm 2009).
Đến năm 2010, chỉ số này tiếp tục giảm và giảm 6,62% so với năm 2009, lúc này để
tạo ra một đồng doanh thu thì doanh nghiệp chỉ bỏ ra 0,127 đồng tài sản cố định, và làm
công ty đã tiết kiệm được đến 5.863.32 triệu đồng tài sản cố định. Nguyên nhân của việc
giảm nhanh suất hao phí tài sản cố định năm 2010 là do việc giảm đầu tư tài sản cố định
của công ty. Trong khi đó, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2009 là

7,345 tăng 3,58% so với năm 2008, nó cho biết một đồng tài sản cố định sẽ tạo ra 7,345
đồng doanh thu và đến năm 2010 là 7,857 tăng 6,97% so với năm 2009) mặc dù tài sản cố
định của công ty có sự tụt giảm qua các năm. Đối với năm 2010, chỉ số này đạt được là là
6,163 giảm mạnh so với năm 2009 là 9,96%, nó cho biết một đồng tài sản cố định sẽ tạo
ra 6,163 đồng doanh thu. Nguyên nhân của sự tụt giảm này là do vào năm 2009 tài sản cố
định giảm cộng với sự tụt giảm liên tục của doanh thu trong vòng 3 năm. .
Qua đó cho thấy trong quá trình sản xuất, công ty đã quản lý và sử dụng tài sản cố
định qua các năm một cách hợp lý và có biện pháp hợp lý.
NHÓM 1 Trang 24

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA…
Thêm vào đó, chỉ số sức sinh lời của tài sản cố định năm 2009 là 2,434 tăng 9,53 %
so với năm 2008, nguyên nhân là do hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng mặc dù doanh
thu giảm xuống 13,13% so với năm 2008. Vì vậy, sự tăng lên của lợi nhuận thuần (tăng
8,69% so với năm 2008) cũng làm cho khả năng sinh lời của tài sản cố định tăng lên, cụ
thể là cứ 1 đồng tài sản cố định thì thu được 2,434 đồng lợi nhuận thuần, trong khi năm
2008, cứ 1 đồng tài sản cố định bỏ ra thì thu được tới 3,155 đồng lợi nhuận thuần.
Giả sử các biến động trong năm 2009 không đổi so với năm 2008 thì với tài sản cố
định năm 2009 giảm 16,13% so với năm 2008, lợi nhuận thuần của công ty năm 2009 là
( áp dụng nguyên tắc nhân chéo):
Lợi nhuận thuần năm 2009 =
= 19791.78917 Triệu đồng
Nhưng trong thực tế lợi nhuận thuần năm 2009 chỉ đạt 25.649 triệu đồng. Như vậy,
năm 2009 công ty đã mất 19791.78917 - 25.649 = 5857,210832 triệu đồng lợi nhuận
thuần.
Đến năm 2010, chỉ số sức sinh lời của tài sản cố định tiếp tục giảm và chỉ còn 2.666
giảm 9,53% so với năm 2009, nguyên nhân chủ yếu của việc tụt giảm này là do mức tiêu
thụ của công ty giảm làm cho doanh thu của năm 2010 còn 416,005 triệu đồng giảm
9.29% so với và trong năm này công ty tiếp tục giảm việc đầu tư vào tài sản cố định
(giảm 15.2% so với năm 2009) dẫn đến lợi nhuận thuần giảm mạnh còn 22.59% so với

năm 2009 khiến khả năng sinh lời của tài sản cố định tụt giảm.
Giả sử các biến động không thay đổi so với năm 2009 thì với tài sản cố định năm
2010 15.2% so với năm 2009, lợi nhuận thuần của công ty năm 2010 là:
NHÓM 1 Trang 25

TSCĐ 2009 x lợi nhuận thuần 2008
TSCĐ 2008

×