Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Luận văn: một số nghiên cứu định tính của hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính có tham số điều khiển pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.41 KB, 65 trang )

- 1 -
Đại học thái nguyên
Trờng đại học s phạm

Trần thiện toản
MộT Số TíNH CHấT định tính của hệ phơng
trình SAI phân ẩN TUYếN TíNH
Luận văn thạc sĩ toán học
Thỏi Nguyờn 2008
www.VNMATH.com
- 2 -
Đại học thái nguyên
Trờng đại học s phạm

trần thiện toản
MộT Số TíNH CHấT định tính của hệ phơng
trình SAI phân ẩN TUYếN TíNH
Chuyên nghành: Giải tích
Mã số: 60.46.01
Luận văn thạc sĩ toán học
Ngời hớng dẫn khoa học : pGS-TS Tạ Duy Phợng
Thỏi Nguyờn 2008
Thái Nguyên 2008
www.VNMATH.com
- 3 -
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1-2
Chơng 1. CễNG THC NGHIM CA H PHNG TRèNH SAI
PHN N TUYN TNH 3
1.1 H phng trỡnh sai phõn n cha tham s iu khin 3


1.2 Cụng thc nghim Cauchy ca phng trỡnh sai phõn n tuyn tớnh khụng
dng 4
1.3 Khỏi nim cp ma trn chớnh quy 7
1.4 Cụng thc nghim ca phng trỡnh sai phõn n tuyn tớnh cú iu khin
vi cp ma trn chớnh qui 12
Chơng 2. MT S TNH CHT NH TNH CA H PHNG
TRèNH SAI PHN N TUYN TNH .19
2.1 Tớnh iu khin c ca chui thi gian hu hn 19
2.2 Tớnh quan sỏt c ca chui thi gian hu hn 29
2.3 Nghim, tớnh iu khin c v quan sỏt c ca h phng trỡnh sai
phõn n tuyn tớnh 34
2.4 Tớnh n nh v n nh húa c ca h phng trỡnh sai phõn n tuyn
tớnh 42
2.5 Quan sỏt trng thỏi ca h phng trỡnh sai phõn n tuyn tớnh 57
Chơng 3. TNH IU KHIN C CA H PHNG TRèNH
SAI PHN N TUYN TNH Cể HN CH TRấN BIN IU
KHIN 64
3.1 Tớnh iu khin c ca h phng trỡnh sai phõn thng tuyn tớnh
dng cú hn ch trờn bin iu khin .. 64
3.2 Tớnh iu khin c ca h phng trỡnh sai phõn n tuyn tớnh dng cú
hn ch trờn bin iu khin. 66
Kết luận 70
Tài liệu tham khảo 71
www.VNMATH.com
- 4 -
LỜI NÓI ĐẦU
Do nhu cầu của thực tiễn, việc nghiên cứu phương trình vi phân ẩn
(phương trình vi phân đại số) và phương trình sai phân ẩn đã được nhiều nhà
toán học nước ngoài cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu.
Nhiều bài toán thực tế (hệ thống mạng điện, quá trình sản xuất,…)

được mô tả bởi phương trình sai phân ẩn có điều khiển. Mặc dù các nghiên
cứu định tính (tính điều khiển được và quan sát được, ổn định và ổn định
hóa,…) các hệ điều khiển mô tả bởi hệ phương trình vi phân và sai phân
thường đã được nghiên cứu khá đầy đủ, nhất là cho các hệ phương trình tuyến
tính trong không gian hữu hạn chiều, nhiều bài toán định tính (tính điều khiển
được cho hệ có hạn chế trên biến điều khiển, bài toán ổn định hóa,…) cho hệ
phương trình vi phân và sai phân ẩn còn chưa được nghiên cứu đầy đủ.
Mục đích của luận văn này là trình bày một số nghiên cứu định tính của
hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính có tham số điều khiển.
Luận văn gồm ba Chương.
Chương 1 trình bày các khái niệm và công thức nghiệm của hệ phương
trình sai phân ẩn tuyến tính theo các tài liệu [6], [3] và [2].
Chương 2 trình bày một số nghiên cứu định tính (tính điều khiển được
và quan sát được, ổn định và ổn định hóa, quan sát trạng thái,…) của hệ
phương trình sai phân ẩn tuyến tính theo tài liệu [6].
Chương 3 trình bày tính điều khiển được của hệ phương trình sai phân
ẩn tuyến tính có hạn chế trên biến điều khiển theo tài liệu [7].
Mặc dù luận văn được trình bày chủ yếu theo các cuốn sách [6] và [7],
nhưng chúng tôi đã cố gắng tổng hợp và sắp xếp theo thứ tự phù hợp với nội
dung luận văn. Để hiểu và trình bày vấn đề một cách rõ ràng, chúng tôi đã cố
gắng chứng minh chi tiết các định lý. Đặc biệt, nhằm làm sáng tỏ các khái
www.VNMATH.com
- 5 -
niệm và các kết quả, các thí dụ được tính toán cẩn thận, đầy đủ và chi tiết.
Các tính toán này thường không được trình bày chi tiết trong các tài liệu trích
dẫn.
Tác giả chân thành cám ơn PGS-TS. Tạ Duy Phượng, Viện Toán học,
người Thầy đã hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Xin được cám ơn
Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên), nơi tác giả đã hoàn thành
chương trình Cao học dưới sự giảng dạy nhiệt tình của các Thày,cô. Xin chân

thành cám ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang, trường THPT Na Hang
Tuyên Quang đã tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành chương trình học
tập. Và cuối cùng, xin được cám ơn Gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ
tác giả vượt qua nhiều khó khăn trong học tập.
Thái Nguyên, 20.9.2008
Trần Thiện Toản
www.VNMATH.com
- 6 -
CHƯƠNG I
CÔNG THỨC NGHIỆM
CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN ẨN TUYẾN TÍNH
1.1 HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN ẨN CHỨA THAM SỐ ĐIỀU KHIỂN
Hệ phương trình sai phân ẩn có tham số điều khiển tổng quát có dạng
( ( 1), ( ), , (0), ( ), ( 1), , (0)) 0;
( ) ( ( ), ( 1), , (0), ( ), ( 1), , (0)),
h x k x k x u k u k u
y k g x k x k x u k u k u
  


  

(1.1)
trong đó k là biến thời gian thực rời rạc,
0,1,2, k 
;
( )
n
x k 
được gọi là

trạng thái pha;
( )
m
u k 
được gọi là biến điều khiển;
( )
p
y k 
được gọi là
tham số đo đầu ra hay đầu ra.
Một trong những trường hợp của hệ (1.1) được quan tâm nhiều là hệ
( ) ( 1) ( ( ), ( ));
( ) ( ( ), ( )), 0,1,2,
E k x k H x k u k
y k J x k u k k
 


 

(1.2)
trong đó H, J là những vectơ hàm của các biến x(k) , u(k) có số chiều tương
ứng là
n

p
. Ma trận E(k) có thể suy biến (định thức có thể bằng 0).
Nếu H, J là các vectơ hàm tuyến tính của x(k) và u(k) thì (1.2) trở thành
( ) ( 1) ( ) ( ) ( ) ( );
( ) ( ) ( ), 0,1,2,

E k x k A k x k B k u k
y k C k x k k
  


 

(1.3)
Hệ (1.3) được gọi là hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính không dừng chứa
tham số điều khiển.
Trường hợp các ma trận
( ), ( ), ( ), ( )E k A k B k C k
là các ma trận hằng thì hệ
(1.3) trở thành hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính dừng
( 1) ( ) ( );
( ) ( ), 0,1,2,
Ex k Ax k Bu k
y k Cx k k
  


 

(1.4)
Đối tượng chính được nghiên cứu trong luận văn này là các hệ phương trình
sai phân ẩn tuyến tính (1.3) và (1.4).
www.VNMATH.com
- 7 -
Nhận xét
Khi E là ma trận không suy biến thì hệ (1.4) trở thành

1 -1
( 1) ( ) ( )
( ) ( ), 0,1,2,
x k E Ax k E Bu k
y k Cx k k


  

 

(1.5)
Hệ (1.5) là hệ phương trình sai phân thường, nó đã được nghiên cứu khá kĩ
trong các tài liệu, thí dụ, [7], [8]. Trong luận văn này, khi nghiên cứu hệ
phương trình (1.3), chúng ta thường coi
( )E k
là ma trận suy biến, tức là
( )rankE k n
với mọi
0,1,2, k 
Tuy nhiên, nhiều kết quả phát biểu cho
hệ (1.3) vẫn đúng cho hệ phương trình sai phân thường (1.5) như là trường
hợp đặc biệt.
1.2 CÔNG THỨC NGHIỆM CAUCHY CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI
PHÂN ẨN TUYẾN TÍNH KHÔNG DỪNG
Xét hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính không dừng
0
( 1) ( 1) ( ) ( ) ( );
(0) , 0,1,2,
E k x k A k x k f k

x x k

   




 


(1.6)
trong đó x(k) là véc tơ trạng thái n chiều, E(k) và A(k) là ma trận có số chiều

n n
,
( )f k
là hàm véc tơ của biến số rời rạc
k
,
0,1,2 k 
Ta có công thức biểu diễn nghiệm của hệ sai phân ẩn tuyến tính không dừng
thông qua ma trận nghiệm cơ bản Cauchy trong Bổ đề 1.2.1 dưới đây (xem
[3]).
1.2.1 Bổ đề.
Giả sử
( , )F k i
là ma trận hàm có số chiều
n n
thỏa mãn phương trình ma
trận

( , 1) ( ) ( , ) ( ), 0,1, , 1F k i E i F k i A i i k   
(1.7)
với điều kiện ban đầu
www.VNMATH.com
- 8 -
( , 1) , ( , ) 0,
n
F k k I F k i i k   
. (1.8)
Khi ấy nghiệm của hệ (1.6) có thể được tính theo công thức sau:
1
0
0
( ) ( ) ( , 1) (0) ( , ) ( ), 1,2,
k
i
E k x k F k E x F k i f i k


   

(1.9)
Ở đây
n
I
được kí hiệu là ma trận đơn vị cấp n.
Chứng minh
Viết lại (1.7) theo i, sau đó cho i thay đổi từ 0 đến k-1, thời điểm k cố định,
ta có:
( 1) ( 1) ( ) ( ) ( ), 0,1,2, , 1E i x i A i x i f i i k     

. (1.10)
Giả sử
( , )F k i
là ma trận
n n
. Nhân hai vế của (1.10) với
( , )F k i
ta được:
( , ) ( 1) ( 1) ( , ) ( ) ( ) ( , ) ( ), 0,1,2, , 1F k i E i x i F k i A i x i F k i f i i t     
. (1.11)
Lấy tổng hai vế của các đẳng thức (1.11) theo i từ 0 đến
1k 
ta được:
1 1
0 0
( , ) ( 1) ( 1) [ ( , ) ( ) ( ) ( , ) ( )]
k k
i i
F k i E i x i F k i A i x i F k i f i
 
 
   
 
. (1.12)
Do vế trái của (1.12) có thể viết dưới dạng:
1
0
( , ) ( 1) ( 1)
k
i

F k i E i x i


 

1
0
( , 1) ( ) ( ) ( , 1) ( ) ( ) ( , 1) (0) (0)
k
i
F k i E i x i F k k E k x k F k E x


     

nên (1.12) có thể viết dưới dạng
( , 1) ( ) ( ) ( , 1) (0) (0)F k k E k x k F k E x   
1 1
0 0
( , 1) ( ) ( ) [ ( , ) ( ) ( ) ( , ) ( )]
k k
i i
F k i E i x i F k i A i x i F k i f i
 
 
   
 
.
Do giả thiết
( , 1)

n
F k k I 
nên
1
0
( ) ( ) ( , 1) (0) (0) ( , 1) ( ) ( )
k
i
E k x k F k E x F k i E i x i


    

1
0
[ ( , ) ( ) ( ) ( , ) ( )]
k
i
F k i A i x i F k i f i


 

.
www.VNMATH.com
- 9 -
hay
1
0
( ) ( ) ( , 1) (0) (0) [ ( , ) ( ) ( , 1) ( )] ( )

k
i
E k x k F k E x F k i A i F k i E i x i


    

1
0
( , ) ( )
k
i
F k i f i




.
Do
( , 1) ( ) ( , ) ( ), 0,1, , 1F k i E i F k i A i i k   
.
nên từ phương trình trên kết hợp với điều kiện ban đầu
0
(0)x x
ta có:
1
0
0
( ) ( ) ( , 1) (0) ( , ) ( )
k

i
E k x k F k E x F k i f i


  

.
Đây chính là điều phải chứng minh.
Nhận xét
Công thức (1.9) tỏ ra hiệu quả khi nghiên cứu tính điều khiển được của hệ
phương trình sai phân ẩn tuyến tính không dừng (xem [3]). Khi
( )
n
E k I

trở về công thức nghiệm cho phương trình của hệ phương trình sai phân
thường tuyến tính không dừng trong [8]. Tuy nhiên nó có hạn chế sau đây:
Trong công thức biểu diễn nghiệm (1.9), ta thấy
( )x k
chưa được tính ở dạng
tường minh (vẫn còn
( )E k
kèm theo). Sau đây ta sẽ đi tìm nghiệm của (1.6)
trong trường hợp các ma trận
( )E k
,
( )A k
là các ma trận hằng với giả thiết
rằng
( , )E A

là cặp ma trận chính quy. Dựa vào Bổ đề 1.3.2 dưới đây, ta có thể
chứng minh công thức nghiệm cho hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính
dừng có tham số điều khiển.
1.3 KHÁI NIỆM CẶP MA TRẬN CHÍNH QUY
1.3.1 Định nghĩa
Cặp ma trận
,
n n
E A


được gọi là chính quy nếu tồn tại một số phức
 
sao cho định thức
0E A  
hay đa thức
0sE A 

.
www.VNMATH.com
- 10 -
1.3.2 Bổ đề
Cặp ma trận
 
,E A
là chính quy nếu và chỉ nếu tồn tại hai ma trận không
suy biến
P

Q

sao cho
1
0
0
n
I
QEP
N
 

 
 
,
1
2
0
0
n
A
QAP
I
 

 
 
, (1.13)
trong đó
1 2
n n n 
,

1
1
1
n n
A


,
1
n
I

2
n
I
là hai ma trận đơn vị tương
ứng cấp
1
n

2
n
;
2 2
n n
N


là ma trận lũy linh (tức là tồn tại một số tự
nhiên

h
sao cho
0
h
N 
).
Chứng minh
Điều kiện cần Giả sử tồn tại các ma trận không suy biến
P

Q
sao cho
(1.13) là đúng. Ta chọn
1
( )Aa s
, trong đó
1
( )As
là phổ của ma trận
1
A
(tập
tất cả các giá trị riêng của
1
A
, tức là các số

sao cho
1
0I Aa  

). Vì
1
( )As
chỉ có hữu hạn số nên có vô số các số
1
( )Aa s
. Khi đó ta có
 
1 1
1 1 1 1
1
0.
E A Q Q E A PP
Q QEP QAP P Q I A P
a a
a a
 
   
  
    
Suy ra
0E Aa  
. Vậy theo Định nghĩa 1.3.1, cặp ma trận
( , )E A
là chính
quy.
Điều kiện đủ Giả sử
( , )E A
là cặp ma trận chính quy. Theo định nghĩa, tồn
tại số

a  
sao cho
0E Aa  
. Xét hai ma trận
1
ˆ
( )E E A Ea

 

1
ˆ
( )A E A Aa

 
.
Ta có:
     
   
1 1 1
1 1
( )
ˆ
ˆ
.
E A E A I E A A E A E I
E A A I E A E A I E
a a a a a
a a a a
  

 
       
       
Mặt khác, từ phân tích dạng chính tắc Jordan trong lý thuyết về ma trận (xem
[10]), tồn tại một ma trận không suy biến T sao cho
www.VNMATH.com
- 11 -
1
1 2
ˆ ˆ ˆ
( , )TET diag E E


,
trong đó
1 1
1
ˆ
n n
E

 
là ma trận không suy biến và
2 2
2
ˆ
n n
E

 

là ma trận lũy
linh (tồn tại một số tự nhiên
h
để
2
2
ˆ
h
n
E O
, trong đó
2
n
O
là ma trận vuông
gồm tất cả các phần tử bằng 0). Chứng tỏ ma trận
2
2
ˆ
n
I Ea
là không suy
biến. Đặt
1 1 1
1 2
ˆ ˆ
( ,( ) ) ( )Q diag E I E T E Aa a
  
  


1
P T


.
Khi đó
 
1 1 1 1
1 2
ˆ ˆ
,( ) ( )QEP diag E I E T E A ETa a
   
  
=
 
1 1 1
1 2
ˆ ˆ ˆ
,( )diag E I E TETa
  

=
 
1 1
1 2 1 2
ˆ ˆ ˆ ˆ
,( ) ( , )diag E I E diag E Ea
 

=

=
1
1
1 1
1
1
2 2
2 2
ˆ ˆ
0
0 0
ˆ ˆ
ˆ ˆ
0 ( )
0 ( ) 0
n
I
E E
I E E
I E E
a
a



  
 
 

 


 

 


 

 

 

  
  

 


 
  
 
1
1
0
,
0
n
n
I
diag I N

N
 



 






 
,
trong đó
1
2 2
ˆ ˆ
: ( )N I E Ea

 
là ma trận lũy linh do
2
ˆ
E
là ma trận lũy linh.
Tương tự, ta cũng có:
 
1 1 1 1
1 2

ˆ ˆ
,( ) ( )QAP diag E I E T E A ATa a
   
   
=
1 1 1
1 2 1 2 1 2
ˆ
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
( ,( )) ( ,( )) (( ),( ))diag E I E TAT diag E I E diag I E I Ea a a a
  
    
2
1
1
1 1
1 1
1
2 2
ˆ ˆ
ˆ ˆ
0 ( ) 0
( ) 0
ˆ ˆ
0
0 ( ) 0 ( )
n
E I E
E I E
I

I E I E
a
a
a a



  
 


 

 

 

 

 
 

 

 

  
  

 

 
 
  
2
1
( , )
n
diag A I
,
trong đó
1
1 1 2
ˆ ˆ
: ( )A E I Ea

 
.
Vậy bổ đề 1.3.2 được chứng minh.
1.3.3 Thí dụ
Xét cặp ma trận
( , )E A
dưới đây
www.VNMATH.com
- 12 -
0 1 1 1 0 1
1 1 0 , 0 2 0
1 0 1 1 0 1
E A
   
   

 
   
   
 
   
. (1.14)
Tính toán trực tiếp ta có:
 
 
2 2
2
0 1 1 1 0 1 1 1
det 1 1 0 0 2 0 det 2 0
1 0 1 1 0 1 1 0 1
1 0 0
det 2 ( 1) (2 )( 1) 0.
1 ( 1) 1
s s
sE A s s s
s s
s s s s s s s
s s s s
 
 
     
 
     
    
 
     

 
     
    
     
 
 

 
        
 
 
     
 
 
Do đó,
 
,E A
là cặp ma trận chính quy.
Phương pháp trực tiếp kiểm tra tính chính quy của cặp ma trận sẽ gặp khó
khăn khi E, A là các ma trận cấp cao. Từ quan điểm tính toán, Luenbeger đã
đưa ra một tiêu chuẩn khác kiểm tra tính chính qui của cặp ma trận
 
,E A
,
được gọi là thuật toán trộn.
Cho
 
E A
là ma trận cấp n


2n. Nếu
E
là không suy biến thì
 
,E A
là cặp
ma trận chính quy và dừng thuật toán. Còn nếu
E
là suy biến, bằng cách biến
đổi hàng ta có thể chuyển
 
E A
về ma trận khối dạng
1 1
2
0
E A
A
 
 
 
, (1.15)
trong đó
1
q n
E


có hạng dòng đầy đủ với
q rank E

. Khi đó, ta trộn dòng
khối thứ hai trong (1.15) để đưa nó về dạng
1 1
2
0
E A
A
 
 
 
. (1.16)
Nếu
 
1
1 2
2
/
E
E A
A
 

 
 
là không suy biến thì
 
,E A
là cặp ma trận chính quy và
dừng thuật toán. Còn không, ta lặp lại thuật toán. Thuật toán sẽ kết thúc theo
www.VNMATH.com

- 13 -
cách sau đây: Ma trận có dạng n cột không suy biến dẫn tới
 
,E A
là cặp ma
trận chính quy hoặc cuối cùng là một dòng không xuất hiện trong ma trận
(1.16) dẫn tới
 
,E A
là cặp ma trận không chính quy.
1.3.4 Thí dụ
Xét cặp ma trận
 
,E A
trong Thí dụ 1
 
0 1 1 1 0 1
1 1 0 0 2 0
1 0 1 1 0 1
E A









 



. (1.17)
Ma trận E là suy biến. Biến đổi dòng trong (1.17) như sau:
Cộng dòng thứ hai với dòng thứ 3, sau đó nhân dòng thứ nhất với (-1) và cộng
với dòng thức ba ta được:
 
0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1
1 1 0 0 2 0 1 1 0 0 2 0 1 1 0 0 2 0
1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 2 1 0 0 0 2 2 0
E A
  
  
  
  
  
  
  
  
  
   
  
  
. (1.18)
Trộn (1.18) bằng cách đổi chỗ ma trận
 
0 0 0

 
2

2 2 0A  

dòng cuối cùng, ta được
0 1 1 1 0 1
1 1 0 0 2 0
2 2 0 0 0 0











.
Ma trận trái cấp 3

3 là không suy biến, do đó
 
,E A
là cặp ma trận chính
quy.
www.VNMATH.com
- 14 -
1.4 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN
TÍNH ẨN VỚI CẶP MA TRẬN CHÍNH QUY
Xét hệ

( 1) ( ) ( )Ex k Ax k Bu k  
,
( ) ( ) ( )y k C k x k
,
0,1,2, k 
(1.19)
Bổ đề 1.3.2 chỉ ra rằng, với giả thiết chính quy của cặp ma trận
 
,E A
, hệ
(1.19) có thể đưa về dạng sau:
1 1 1 1
2 2 2
( 1) ( ) ( ) ( ); (1.20 )
( 1) ( ) ( ) ( ), 0,1,2, (1.20 )
x k A x k B k u k a
Nx k x k B k u k k b

  




   


Thật vậy, do
( , )E A
là cặp ma trận chính quy nên theo Bổ đề 1.3.2 tồn tại hai
ma trận không suy biến

,P Q
sao cho
1
1
2
0
0
,
0
0
n
n
A
I
QEP QAP
I
N
 
 






 













 
 
.
Đưa vào biến mới
1
( ) ( )z k P x k


hay
1
2
( )
( ) ( )
( )
z k
x k Pz k P
z k
 


  






 
và đặt
1
2
( )
( )
( )
B k
QB k
B k
 


 





 
. Khi ấy (1.19) có thể viết lại như sau:
1 1
2 2
( 1) ( )
( ) ( )
( 1) ( )

z k z k
EP AP B k u k
z k z k
   

 
 
 
 
 
 
 
 

   
. (1.21)
Nhân hai vế của (1.21) với
Q
ta được:
1 1
2 2
( 1) ( )
( ) ( )
( 1) ( )
z k z k
QEP QAP QB k u k
z k z k
   

 

 
 
 
 
 
 
 

   
.
Theo Bổ đề 1.3.2 ta có
1
1 1 1
1
2 2 2
2
0
0
( 1) ( ) ( )
( )
0
( 1) ( ) ( )
0
n
n
A
I
z k z k B k
u k
I

z k z k B k
N
 
 
     




  

  


  


  


  


  
  
  








     
 
 
.
Từ đây ta có
www.VNMATH.com
- 15 -
1 1 1 1
2 2 2
( 1) ( ) ( ) ( ); (1.22 )
( 1) ( ) ( ) ( ), 0,1,2, (1.22 )
z k A z k B k u k a
Nz k z k B k u k k b

  




   


Đây chính là công thức (1.20). Từ nay về sau, ta luôn giả thiết cặp ma trận
 
,E A
là chính qui. Như vậy, để nghiên cứu hệ phương trình sai phân (1.19)
ta chỉ cần nghiên cứu hệ (1.22) (thường được viết dưới dạng (1.20)).

Xét hệ phương trình sai phân tuyến tính ẩn có tham số điều khiển (1.22).
1.4.1 Mệnh đề
Với mỗi điều kiện ban đầu
1
1
(0)
n
z  
và dãy điều khiển
( ), 0,1,2, u i i 
,
nghiệm của (1.22a) có dạng
1
1
1 1 1 1 1
0
( ) (0) ( ) ( )
k
k k i
i
z k A z A B i u i

 

 

. (1.23a)
Chứng minh
Ta sẽ chứng minh công thức (1.23a) bằng phương pháp quy nạp.
Với

1k 
ta có
0
1 1 1 1 1 1 1 1
0
(1) (0) ( ) ( ) (0) (0) (0)
i
i
z A z A B i u i A z B u


   

.
Giả sử với mọi
k s
công thức (1.23a) đúng, khi ấy công thức (1.23a) đúng
với
k s
:
1
1
1 1 1 1 1
0
( ) (0) ( ) ( )
s
s s i
i
z s A z A B i u i


 

 

.
Ta sẽ chứng minh công thức (1.23a) đúng với
1k s 
.
Thật vậy, từ (1.20a) và qui nạp ta có:
1 1 1 1
( 1) ( ) ( ) ( )z s A z s B s u s  
=
=
1
1
1 1 1 1 1 1
0
( (0) ( ) ( )) ( ) ( )
s
s s i
i
A A z A B i u i B s u s

 

 

=
1
1

1 1 1 1 1
0
(0) ( ) ( ) ( ) ( )
s
s s i
i
A z A B i u i B s u s

 

 

www.VNMATH.com
- 16 -
=
1
1 1 1 1
0
(0) ( ) ( )
s
s s i
i
A z A B i u i
 



.
Vậy công thức (1.23a) được chứng minh.
Công thức (1.23a) thực chất là công thức nghiệm của hệ phương trình sai

phân thường tuyến tính đã biết trong các tài liệu (xem, thí dụ, [7], [8]).
1.4.2 Mệnh đề
Giả sử L>0 là một số cố định cho trước. Khi đó với điều kiện cuối
2
( )z L

dãy điều khiển
( )u k
,
0,1,2, ,k L
cho trước, nghiệm của phương trình
2 2 2
( 1) ( ) ( ) ( )Nz k z k B k u k  
,
0,1,2, ,k L
(1.20b)
được tính theo công thức sau:
1
2 2 2
0
( ) ( ) ( ) ( )
L k
L k i
i
z k N z L N B k i u k i
 


   


,
0,1,2, ,k L
. (1.23b)
Chứng minh
Ta có
2 2 2
( 1) ( ) ( ) ( )Nz k z k B k u k  
.
Suy ra
2 2 2
( ) ( 1) ( 1) ( 1)Nz L z L B L u L    
.
Do đó
 
1 1
2 2
2 1
2
2 1
2
3 2 1
2
3
2
( ) ( 1) ( 1) ( 1)
( 1) ( 1) ( 1)
( 2) ( 2) ( 2) ( 1) ( 1)
( 2) ( 2) ( 2) ( 1) ( 1)
( 3) ( 3) (
L k L k L k

L k L k
L k L k
L k L k L k
L k
N z L N z L N B L u L
N Nz L N B L u L
N z L B L u L N B L u L
N Nz L N B L u L N B L u L
N z L B L u L
    
   
   
     
 
    
    
       
       
    
 
2 1
1 1
0
2 2 2 2
0 0
3)
( 2) ( 2) ( 1) ( 1)
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
L k L k
L k L k

i i
i i
N B L u L N B L u L
N z k N B k i u k i z k N B k i u k i
   
   
 
      
       
 
Vậy
www.VNMATH.com
- 17 -
1
2 2 2
0
( ) ( ) ( ) ( )
L k
L k i
i
z k N z L N B k i u k i
 


   

,
0,1,2, ,k L
.
Công thức (1.23b) được chứng minh.

Hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính không dừng (1.20) (hay (1.22)) với
0,1,2, ,k L
thường được gọi là chuỗi thời gian hữu hạn (the finite time
series). Nghiệm của chuỗi thời gian hữu hạn có thể tính được tường minh theo
công thức các công thức (1.23a) và (1.23b).
Trong trường hợp (1.22) là hệ phương trình hệ sai phân ẩn tuyến tính dừng
(
( )B k B
) thì các công thức nghiệm của nó được xác định như sau:
1
1
1 1 1 1 1
0
( ) (0) ( )
k
k k i
i
z k A z A B u i

 

 

,
0,1,2, ,k L
; (1.24a)
1
2 2 2
0
( ) ( ) ( )

L k
L k i
i
z k N z L N B u k i
 


  

,
0,1,2, ,k L
. (1.24b)
1.4.3 Thí dụ
Xét chuỗi thời gian hữu hạn rời rạc
1 0 0 0 1 1 0 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 1
( 1) ( ) ( ), 0,1,2,
0 0 0 1 0 0 1 0 1
0 0 0 0 0 0 0 1 1
x k x k u k k L
     
     
     
   
     
     

     
. (1.25)
Đặt

1
2
1 2
2
( )
( ) ; ( ), ( )
( )
x k
x k x k x k
x k
 


  





 

. Khi ấy hệ (1.25) có thể viết lại như sau:
1 1
2 2
1 1 0
( 1) ( ) ( );
0 1 1
0 1 1
( 1) ( ) ( ), 0,1,2, .
0 0 1

x k x k u k
x k x k u k k L

   

 

 
  
 
 

 
 
 

 
   




   

 
 

   
 
 

 

 
 
 

   



Ta có:
1
1 1
0 1
A
 

 
 
,
2
1
1 1 1 1 1 2
0 1 0 1 0 1
A
    
 
    
    
,…,

1
1
1 1
0 1
k
k
A


 

 
 
,
www.VNMATH.com
- 18 -
1
1 1 1
1 1 1 1 1
0 1 0 1 0 1
k k
k k
A A A


    
  
    
    
;

1
1 1
1 1 0 1
0 1 1 1
k i
k i k i
A B
 
   
    
 
    
    
;
0 1
0 0
N
 

 
 
,
2
0 1 0 1 0 0
0 0 0 0 0 0
N
    
 
    
    

;
2
0 1 1 1
0 0 1 0
NB

    
 
    

    
.
Theo công thức (1.23a) và (1.23b), nghiệm của (1.25) được tính như sau:
,
1 1
1 1
1
( ) (0) ( ) (0) ( ) 0
1 1 1 1 1 1
0 0
0 1 1
k k
k k i
k k i
x k A x A B u i x u i k L
i i
 
 
 
     

 
 
   
 
 
 
 
 
 
 
   
.
Trạng thái
2
( )x k
được tính theo công thức:
0 1 1
( ) ( ), 1;
2
1
0 0 1
( ) ( ) ( )
2 2 2
0
1
( 1) ( ), 0 2.
1
1
0
x L u k k L

L k
L k i
x k N x L N B u k i
i
u k u k k L
  
 


   


    


   


 
 
 

 
 
 

   





   


 
 

 
 
 

 
   



Ta thấy
2
( )x k
là không phụ thuộc vào trạng thái cuối
2
( )x L
khi
2k L 
.
Phương trình (1.22a) là một công thức truy hồi tiến và nghiệm của nó được
tính theo công thức (1.23a), trong đó trạng thái
1
( )z k
tại thời điểm

k
hoàn
toàn được xác định duy nhất bởi điều kiện đầu
1
(0)z
và các đầu vào
( ), 0,1, , 1u i i k 
trước thời điểm
k
. Mối quan hệ giữa trạng thái ban đầu
( )x k

( )u k
như vậy được gọi là quan hệ nhân quả. Chính xác hơn, ta đưa
vào định nghĩa sau.
1.4.4 Định nghĩa
Chuỗi thời gian hữu hạn (1.19) được gọi là có tính chất nhân quả nếu trạng
thái
( )x k
,
0 k L 
của nó tại bất kỳ thời điểm k được xác định hoàn toàn
www.VNMATH.com
- 19 -
bởi duy nhất điều kiện ban đầu x(0) và các đầu vào u(0), u(1),…,u(k). Nếu
ngược lại thì chuỗi thời gian hữu hạn (1.19) không có tính chất nhân quả.
Hiển nhiên, theo công thức nghiệm (1.23a), hệ phương trình sai phân thường
là hệ có tính chất nhân quả.
Phương trình (1.22b) là một công thức truy hồi lùi, trong đó trạng thái
2

( )z k
hoàn toàn được xác định bởi
2
( )z L
và các điều khiển
( ), , 1, ,u i i k k L 
theo công thức (1.23b).
Khi
0N 
, từ (1.23b), ta có
2 2
( ) ( ) ( )z k B k u k 
, tức là
2
( )z k
hoàn toàn xác
định bởi duy nhất một điều khiển
( )u k
, và ta cũng có mối quan hệ nhân quả.
Công thức (1.23a) và (1.23b) cũng chỉ ra rằng, điều kiện ban đầu
1
(0)z

điều kiện cuối
2
( )z L
tạo thành một điều kiện trọn vẹn (the complete
condition), với điều kiện ấy trạng thái
( )x k
và đầu ra

( )y k
của hệ (1.19) sẽ
được tính một cách duy nhất theo các điều khiển
( ), 0,1, ,u i i L
theo công
thức sau (kết hợp hai công thức (1.23a) và (1.23b)):
1
2
1 1
1
1 1 1 1 2 2
0 0
0
( ) (0) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0
k L k
n
k k i L k i
n
i i
I
x k P A z A B i u i P N z L N B i u k i
I
  
  
 
   
   
    
   

   
   
   
 
( ) ( ) ( )y k C k x k
,
0,1, ,k L
. (1.24)
Công thức (1.24) cho ta nghiệm tổng quát của chuỗi thời gian hữu hạn. Ta
thấy, trạng thái
( )x k
tại mỗi thời điểm
k
của chuỗi thời gian hữu hạn được
xác định không chỉ bởi điều kiện ban đầu
1
(0)z
và các điều khiển
( ), 0,1, , 1u i i k 
trước đó (như trong hệ phương trình sai phân thường),
mà còn bởi trạng thái cuối
2
( )z L
và các điều khiển tương lai
( ), 1, ,u i i k L 
(từ thời điểm
1k 
cho tới tận thời điểm
L
. Điều này thể

hiện sự khác biệt quan trọng giữa phương trình sai phân thường và phương
trình sai phân ẩn.
www.VNMATH.com
- 20 -
CHƯƠNG II
MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐỊNH TÍNH
CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN ẨN TUYẾN TÍNH
2.1 TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC CỦA CHUỖI THỜI GIAN HỮU HẠN
Trong phần này chúng ta sẽ xét tính điều khiển được của chuỗi thời gian hữu
hạn
( 1) ( ) ( )Ex k Ax k Bu k  
,
0,1,2, ,k L
, (2.1)
trong đó
L
là một số cố định cho trước,
( )x k
là các véc tơ trạng thái trong
không gian Euclid
n
chiều
n

;
( )u k
là véc tơ điều khiển trong không gian
Euclid r chiều
k


;
,A B
là các ma trận có số chiều tương ứng là
n n

n r
. Trong phương trình trên ma trận E nói chung suy biến (định thức có thể
bằng 0), vì vậy phương trình (2.1) nói chung không giải được một cách hiển
đối với
( )x k
.
Trong 1.4 của Chương 1 ta đã chứng minh công thức nghiệm của chuỗi thời
gian hữu hạn (2.1). Dưới đây chúng ta sẽ trình bày các khái niệm và các tiêu
chuẩn điều khiển được của hệ (2.1).
2.1.1 Điều khiển được hoàn toàn
2.1.1.1 Định nghĩa
Chuỗi thời gian hữu hạn (2.1) được gọi là điều khiển được hoàn toàn nếu với
mọi điều kiện trọn vẹn
 
1 2
(0)/ ( )x x L
và mọi trạng thái
n
w
tồn tại một
thời điểm
1
k
,
1

0 k L 
và các điều khiển u(0), u(1),…,u(L) sao cho
1
( )x k w
.
Như vậy tính điều khiển được được xét ở đây là điều khiển được theo điểm.
Mục đích của chúng ta là đi tìm các tiêu chuẩn (điều khiển được hoàn toàn)
để có thể đi từ vị trí trọn vẹn
 
1 2
(0)/ ( )x x L
bất kì tới vị trí bất kì
w
nào trong
www.VNMATH.com
- 21 -
không gian
n

nhờ các điều khiển
( )u k
,
0,1,2, ,k L
. Nói cách khác, điều
khiển được hoàn toàn cho phép từ vị trí bất kì
 
1 2
(0)/ ( )x x L
có thể tràn lên
toàn bộ không gian

n

nhờ các điều khiển tương ứng.
Nếu
 
,E A
là cặp ma trận chính qui thì (xem 1.4) tồn tại các ma trận không
suy biến
P

Q
sao cho (2.1) có thể được đưa về dạng
1 1 1 1
2 2 2
( 1) ( ) ( ); (2.2a)
( 1) ( ) ( ), 0,1,2, , . (2.2b)
x k A x k B u k
Nx k x k B u k k L

  




   


Với điều kiện trọn vẹn
 
1 2

(0)/ ( )
n
x x L 
cho trước, phương trình (2.2a) và
(2.2b) có nghiệm tương ứng là (xem các công thức (1.24a), (1.24b)):
1
1
1 1 1 1 1
0
( ) (0) ( )
k
k k i
i
x k A x A Bu i

 

 

,
0,1,2, ,k L
. (2.3a)
1
2 2 2
0
( ) ( ) ( )
L k
L k i
i
x k N x L N B u k i

 


  

,
0,1,2, ,k L
. (2.3b)
Hai công thức trên có thể viết gọn thành
1
2
1 1
1
1 1 1 1 2 2
0 0
0
( ) (0) ( ) ( ) ( )
0
k L k
n
k k i L k i
n
i i
I
x k P A z A Bu i P N z L N B u k i
I
  
  
 
   

   
    
   
   
   
   
 
,
0,1,2, ,k L
. (2.4)
2.1.1.2 Định lý
Chuỗi thời gian hữu hạn (2.1) là điều khiển được hoàn toàn nếu và chỉ nếu
 
1
1
1 1 1 1 1 1
, , ,
n
rank B A B A B n


; (2.5a)
 
2
1
2 2 2 2
, , ,
n
rank B NB N B n



. (2.5b)
Chứng minh
Điều kiện cần Giả sử chuỗi thời gian hữu hạn (2.1) là điều khiển được hoàn
toàn. Khi ấy với
1 2
(0) 0, ( ) 0x x L 
và với bất kỳ
n
w
tồn tại một thời
www.VNMATH.com
- 22 -
điểm
1
k
và u(i), i=0,1, ,L sao cho
1
( )x k w
. Mặt khác, từ công thức (2.4)
ta có (với
1 2
(0) 0, ( ) 0x x L 
):
 
1 1
2 2
1
1
1

(0)
1
, , , , ,
1 1 1 1
( ) ( )/ ( )
1 1 1 2 1
1
( )
, , , , ,
2 2 2
nm nm
n m n m
k
u
A B AB B O O
w x k x k x k
L k
u L
O O B NB N B

 
 
 
 
 
  
 
 
 
 

 
 
 

(2.6)
Kí hiệu
1 1
2 2
1
1
1
1
, , , , ,
1 1 1 1
:
1
, , , , ,
2 2 2
n m n m
n m n m
k
A B A B B O O
M
L k
O O B NB N B

 
 
 


 
 
 
 

(0)
:
( )
u
u
u L
 
 

 
 
 

,
trong đó
i
n m
O
,
1,2i 
là ma trận chữ nhật cấp
i
n m
, gồm tất cả các phần tử
đều bằng 0.

Khi ấy với mỗi
n
w
bất kì phương trình
Mu w
luôn có nghiệm (tồn tại
u
) hay
M
là ánh xạ tràn. Từ đây suy ra (2.5a) và (2.5b).
Điều kiện đủ Với bất kỳ điều kiện trọn vẹn
 
1 2
(0)/ ( )
n
x x L 
, từ các công
thức (2.3a) và (2.3b), trạng thái x(k) được xác định như sau:
 
1 1
2 2
1
1 2
1 1
2
1
(0)
, , , , ,
1 1 1 1
( ) ( )/ ( )

1
, , , , ,
( )
2 2 2
(0)
( )
nm nm
n m n m
k
L k
k
u
A B AB B O O
x k x k x k
L k
O O B NB N B
u L
A x
N x L


 
 
 
 
  
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 

(2.7)
Giả sử (2.5a) và (2.5b) được thỏa mãn. Khi ấy ma trận
 
1 1
1 1
1 1 1 1 1 2 2 2
, , , , , , ,
n L n
M diag A B AB B B NB N B
  
   

   
với
L n
là ma trận có hạng dòng đầy đủ (ma trận có n dòng độc lập tuyến
tính), tức là ma trận vuông
T
MM
là ma trận khả nghịch. Do đó với
n
w

www.VNMATH.com
- 23 -
bất kỳ, chọn
1 1
k n

1
1
1 1
1
2
(0)
(0)
( )
( 1)
( )
n
T T
L n
A x
u
M MM w
u L
N x L


 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
thì ta có
 
1
1
, , , , ,
(0)
1 1 1 1 1
1 1
( ) ( )/ ( )
1 1 1 2 1
1
( )
1
, , , , ,
2 2 2
2 2

1
(0)
1 1
1
( )
2
n
A B A B B O O
u
nm nm
x n x n x n
L n
u L
O O B NB N B
n m n m
n
A x
L n
N x L
 




 






































 






 
















  
 




1 1
(0) (0)
1
1 1 1 1
(0)
1 1
1
( )
1
( )
1 1
2
( ) (
2 2
n n
n
A x A x
A x
T T
MM MM w w
L n
L n L n
N x L
N x L N x




















 
 







 













 


















































 












 
 

    

 
 
)
1
(0)
1 1
.
1
( )
2
L
n
A x
w
L n
N x L
 
 































































 
 
 





















 



Vậy
1

( )x n w
, tức là từ bất kì vị trí trọn vẹn
 
1 2
(0)/ ( )x x L
nào ta đều có thể
đi tới vị trí bất kì
n
w
sau
1
n
bước bởi các điều khiển được chọn như trên.
Điều kiện đủ chứng minh xong.
Chứng tỏ (2.5a) và (2.5b) là điều kiện cần và đủ để chuỗi thời gian hữu hạn
(2.1) là điều khiển được hoàn toàn.
Nhận xét Theo chứng minh trên, chuỗi thời gian hữu hạn (2.1) là điều khiển
được hoàn toàn khi và chỉ khi hai hệ tiến (2.2a) và hệ lùi (2.2b) tương ứng là
điều khiển được hoàn toàn. Hơn nữa, bởi vì
1
( )x k
được tính một cách độc lập
chỉ theo các điều khiển
(0), (1), , ( 1)u u u k 

2
( )x k
được tính chỉ theo các
điều khiển
( ), ( 1), , ( 1)u k u k u L 

nên ta có thể chọn các điều khiển tương
ứng một cách độc lập để hệ (2.2a) và hệ (2.2b) là điều khiển được hoàn toàn.
www.VNMATH.com
- 24 -
2.1.2 R-Điều khiển được
Với bất kỳ điều kiện cuối cố định
2
2
( )
n
x L 
, kí hiệu
2
( )Rx L
là tập tất cả
các trạng thái
( )x k
của hệ (2.1), xuất phát từ một điểm ban đầu bất kì nào đó.
Tập
2
( )Rx L
được gọi là tập đạt được ban đầu (initial reachable set).
Ta có
1 1
2
1
, (0), 0 , à (0), (1), , ( )
( ( )
sao cho ( ) ).
n

w x k L v u u u L
R x L
x k w
 
    

 

 

(2.8)
Rõ ràng ta thấy tập đạt được ban đầu
2
( )Rx L
phụ thuộc vào
2
( )x L
. Với
2
( )x L
khác nhau,
2
( )Rx L
có thể khác nhau.
2.1.2.1 Thí dụ
Xét chuỗi thời gian hữu hạn rời rạc
1 0 0 0 1 1 0 0 0
0 1 0 0 0 1 0 0 1
( 1) ( ) ( ), 0,1,2,
0 0 0 1 0 0 1 0 1

0 0 0 0 0 0 0 1 1
x k x k u k k L
     
     
     
   
     
     

     
. (2.9)
Đặt
1
2
1 2
2
( )
( ) ; ( ), ( )
( )
x k
x k x k x k
x k
 


  






 

,
1 2
2n n 
. Khi ấy hệ (2.9) có thể viết
lại như sau:
1 1
2 2
1 1 0
( 1) ( ) ( );
0 1 1
0 1 1
( 1) ( ) ( ), 0,1,2, .
0 0 1
x k x k u k
x k x k u k k L

   

 

 
  
 
 

 
 

 

 
   




   

 
 

   
 
 
 

 
 
 

   



Ta có:
1
1 1
0 1

A
 

 
 
;
1
0
1
B
 

 
 
;
1 1
1 1 0 1
0 1 1 1
A B
    
 
    
    
;
 
1 1 1 1
0 1
, 2
1 1
rank B A B rank n

 
  
 
 
.
www.VNMATH.com
- 25 -
Tương tự,
0 1
0 0
N
 

 
 
;
2
1
1
B
 

 

 
;
2
0 1 1 1
0 0 1 0
NB


    
 
    

    
;
 
2 2 2
1 1
, 2
1 0
rank B NB rank n

 
  
 

 
.
Chứng tỏ chuỗi thời gian hữu hạn (2.9) là điều khiển được hoàn toàn theo
Định lí 2.1.1.2, do đó ta có
2
( )
n
Rx L  
với bất kỳ điều kiện cuối
2
( )x L
(không phụ thuộc vào điều kiện cuối

2
( )x L
) .
2.1.2.2 Thí dụ
Xét chuỗi thời gian hữu hạn
1 1
2 2
1 0 0 2 0 0 1
( 1) ( )
0 0 1 0 1 0 0 ( ).
( 1) ( )
0 0 0 0 0 1 0
x k x k
u k
x k x k
     

   
     
 
   
     

   
     
     
(2.10)
với
2
1 2

( ) , ( )x k x k  
, tức là
1 1
( 1) 2 ( ) ( )x k x k u k  

2 2
0 1 1 0
( 1) ( )
0 0 0 1
x k x k
   
 
   
   
.
Với điều kiện đầy đủ
 
1 2
(0)/ ( )x x L
, trạng thái của (2.10) được biểu diễn theo
công thức:
1
1
1
0
2
2
( ) 2 (0) 2 ( );
0 1
( ) khi 1;

( )
0 0
0 khi 0 1.
k
k k i
i
x k x u i
x L k L
x k
k L

 

 

 
 

 


 

  


(2.11)
Như vậy, với điều kiện cuối
2
( )x L

cho trước, tập đạt được ban đầu là
2 2 2
0 1
( ) ( ) ( )
0 0
Rx L x L x L
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 

.
Rõ ràng
2
( )Rx L
phụ thuộc vào
2
( )x L
.
www.VNMATH.com

×