Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa n trong các ao nuôi cá mú tại cam ranh - khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.97 KB, 50 trang )



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hoàng Thò Bích
Mai, người đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Mặc dù, côø đang
bận với luận án tiến só của mình nhưng trong thời gian qua cô cũng đã giúp tôi
hết sức tận tình. Cô là một người ưa thích cái mới trong nghiên cứu khoa học và
cô đã khuyến khích tôi đi theo hướng mới trong đề tài này. Tôi muốn gửi lời
cảm ơn đặc biệt đến cô.
Tôi cũng rất biết ơn hai thầy Nguyễn Đình Trung và Nguyễn Văn Quỳnh
Bôi, người đã cung cấp cho tôi một số tài liệu quan trọng. Hơn nữa, hai người
cũng đã cho tôi nhiều chỉ dẫn và đóng góp đáng kể trong thời gian tôi thực tập
và viết luận văn.
Tiếp theo, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình hai chú Phạm Thanh Minh
và Huỳnh Công Uẩn (Cam Ranh, Khánh Hòa), hai người đã cho tôi cơ sở thực
tập và có nhiều lời động viên tinh thần giúp tôi hoàn thành tốt đợt thực tập và
bài luận văn tốt nghiệp này.
Lời sau cùng, tôi xin dành lòng biết ơn đến thầy Phạm Văn Thơm (Trưởng
phòng Thủy - Đòa hóa, Viện Hải dương học Nha Trang), người đã chỉ cho tôi
những hướng suy nghó khoa học, người đưa ra cho tôi đònh hướng nội dung
nghiên cứu và giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Tôi rất biết ơn
thầy.

Nha Trang, ngày 30 tháng 10 năm 2005
Nguyễn Văn Thái



TÓM TẮT

Nuôi cá Mú thương phẩm trong ao đất sử dụng cá tạp làm thức ăn. Với


lượng thức ăn là 5-10% WB/ngày, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến diễn
biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi. Thông qua quá trình
tìm hiểu vài nét về kỹ thuật nuôi hiện nay, đồng thời nghiên cứu diễn biến hàm
lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao theo thời gian nuôi, theo các vò trí
trong ao, theo thời điểm lấy-xả nước. Các mẫu nước được thu một cách khoa
học và phân tích bằng máy Cecil. Kết quả cho ta thấy rằng: nghề nuôi cá Mú
trong ao đất đang phát triển tốt, cá ít bò bệnh, hàm lượng các muối dinh dưỡng
chứa N trong ao thay đổi không lớn theo thời gian nuôi và giữa các vò trí trong
ao. Hàm lượng của ammonia-N, NO
2
-N và NO
3
-N chỉ nằm trong giới hạn trung
bình so với môi trường nước biển và hàm lượng các muối dinh dưỡng này biến
đổi phụ thuộc vào mức độ cho ăn và thay nước.












GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT



ppm : part per million (phần triệu)
ppt : part per thousand (phần nghìn)
h : hour (giờ)
mg : milligram (1 mg = 0.001 g)
mL : millilitre (1 mL = 0.001 L)
% : percentage (phần trăm)
o
C : degrees cetigrade
cm : centimetre (1 cm = 0.001 m)
µg : microgram= 0.001 mg)
ĐHTS : Đại học Thủy sản
NTTS : nuôi trồng thủy sản
A1 : ao nuôi cá Mú nhỏ (nuôi được 5.5 tháng)
A2 : ao nuôi cá Mú lớn (nuôi được 11 tháng)
I

: điểm thu mẫu ngay gần cống (tương ứng với vò trí A
1
và B
1
)
II

: điểm thu mẫu giữa ao (tương ứng với vò trí A
2
và B
2
)
III


: điểm thu mẫu cuối ao (tương ứng với vò trí A
3
và B
3
)
TB
(1)
: giá trò trung bình của các yếu tố
WB : trọng lượng thân
ctv : cộng tác viên
N : Nitơ
ammonia-N : tổng hàm lượng NH
3
-N và NH
4
-N trong nước


MỤ LỤC


Lời cảm ơn
Tóm tắt
Mục lục
Danh mục các hình
Giải thích thuật ngữ và chữ viết tắt

Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Tổng luận
I. Nghề nuôi cá Mú ở Việt Nam

II. Các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi thủy sản
1. Quá trình tạo ra muối dinh dưỡng chứa N trong các ao nuôi thủy sản
1.1. Quá trình nitrate hóa
1.2. Quá trình phản nitrate hóa
2. Ảnh hưởng của các muối dinh dưỡng chứa N đối với thủy sinh vật
2.1. Ammonia ( NH
3
và NH
4
+
)
2.2. Nitrite (NO
2
-
)
2.3. Nitrate (NO
3
-
)
III. Một vài nghiên cứu về ammonia, nitrite và nitrate trong các ao NTTS ở
Việt Nam
Phần 3: Phương pháp nghiên cứu
I. Đòa điểm và đối tượng nghiên cứu

II. Phương pháp tiếp cận
1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
2. Cách giải quyết vấn đề và mối liên hệ giữa các nội dung nghiên cứu
III. Phương pháp thu mẫu, phân tích mẫu và xử lý số liệu
1. Phương pháp thu và cố đònh mẫu


1.1. Phương pháp thu mẫu
1.2. Phương pháp cố đònh mẫu
2. Phương pháp phân tích mẫu và xử lý số liệu
2.1. Phương pháp phân tích mẫu
2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu
I. Điều kiện tự nhiên Khánh Hòa
II. Vài nét về kỹ thuật nuôi cá Mú
1. Lựa chọn vò trí ao nuôi
2. Đặc điểm cấu trúc ao nuôi
3. Kỹ thuật nuôi
3.1. Kỹ thuật nuôi cá giống
3.2. Kỹ thuật nuôi cá Mú thương phẩm
II. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi
1. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian nuôi
2. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo thời điểm thay
nước
3. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo các vò trí
trong ao nuôi

Phần 5: Kết luận và đề xuất ý kiến
I. Kết luận
II. Đề xuất ý kiến
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

























PHẦN 1
MỞ ĐẦU

Cho đến năm 2003, cả nước có khoảng 6.800 lồng nuôi cá biển (Bộ Thủy
sản, 2003), trong đó 80% là lồng nuôi cá Mú và khoảng 500 ha ao đìa nuôi cá
Mú [8]. Với qui mô sản xuất như trên, năm 2003 nghề nuôi cá Mú tạo ra khoảng
3000 tấn sản phẩm, thu nhập khoảng 300 tỉ đồng cho người nuôi [8]. Như vậy,
có thể nói nghề nuôi cá Mú có tiền năng lớn để phát triển ở nước ta, một mặt
đem lại thu nhập cho người nuôi, mặt khác cũng giải quyết hậu quả của nghề
nuôi tôm Sú để lại. Tuy nhiên, hiện nay nghề nuôi cá Mú đang phát triển tự
phát [8], do đó trong thời gian tới ở Việt Nam cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa

về đối tượng này nhằm đưa nghề phát triển theo hướng bền vững.
Nuôi cá Mú thương phẩm trong ao đất sử dụng cá tạp làm thức ăn. Với
lượng lượng thức ăn là 5-10% WB/ngày, mà theo Boyd (1985) chỉ có 25-30%
hàm lượng nitơ, phốtpho và chất hữu cơ đó được thu hoạch theo cá, phần còn lại
gồm thức ăn thừa, chất thải và xác chết của vật nuôi [6]. Như vậy, phần còn lại
này sẽ được các vi sinh vật tiêu thụ và phân hủy tạo ra các sản phẩm khác nhau
trong đó có các muối dinh dưỡng chứa N. Ở Việt Nam và trên thế giới đã có
nhiều nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng (tích cực hoặc tiêu cực) của các muối dinh
dưỡng chứa N đối với thủy sinh vật. Điển hình là nghiên cứu của Chin và Chen
(1987) cho biết LC
50
trong 24 giờ và 96 giờ của NH
3
đối với post larvae của tôm
Sú (Penaeus monodon) là 5710 và1260 µg/L theo thứ tự. Khi Colt và Armstrong
(1979) nghiên cứu về độc tính của NO
2
-
đã chỉ ra LC
50
trong 96 giờ của NO
2
-N

với cá nước ngọt là 660 – 250000 µg/L, với giáp xác nước ngọt là 8500 – 15400
µg/L. Còn đối với NO
3
-
thì theo Deborah Chapman (1996) cho biết: hàm lượng
NO

3
-N vượt quá 5000 µg/L thường chỉ thò cho vực nước bò ô nhiễm bởi con
người, nhưng khi hàm lượng NO
3
-N lớn hơn 200 µg/L sẽ có tác dụng kích thích
sự phát triển của tảo, có tác động tích cực cho thủy vực.
Qua đây ta thấy được vai trò và tầm quan trọng của những nghiên cứu về
muối dinh dưỡng chứa N đối với nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nghề nuôi cá
Mú đang phát triển tự phát như hiện nay.
Dựa trên lập luận đó, cùng với sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng Thủy sản và
Bộ môn Quản lý Môi trường và Nguồn lợi Thủy sản, tôi quyết đònh chọn đề tài
tốt nghiệp: “Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong các ao
nuôi cá Mú tại Cam Ranh – Khánh Hòa”
Đề tài được thực hiện với mục đích: tìm kiếm biện pháp để tối ưu hóa vai
trò của các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi cá Mú nói riêng và trong các
ao NTTS nói chung. Thông qua đó, đánh giá mức độ ô nhiễm của muối dinh
dưỡng chứa N trong các ao nuôi cá Mú theo tiêu chuẩn chất lượng nước NTTS.
Để thực hiện được mục đích đó, đề tài được nghiên cứu với các nội dung
chính sau:
1. Tìm hiểu vài nét về kỹ thuật nuôi cá Mú.
2. Diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi.
2.1. Diễn biến theo thời gian nuôi.
2.2. Diễn biến theo thời điểm thay nước.
2.3. So sánh sự khác nhau giữa các vò trí trong ao nuôi.
Đề tài này khi hoàn thành sẽ cung cấp thêm cho khoa học một số thông tin
về quá trình diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N theo thời gian

nuôi, giữa các thời điểm thay nước và tác động của một số biện pháp kỹ thuật
đến quá trình đó. Còn đối với những người NTTS, đề tài này sẽ đưa ra một số
biện pháp hữu ích nhằm giảm thiểu các tác động xấu của muối dinh dưỡng chứa

N trong ao nuôi cá Mú.























PHẦN 2
TỔNG LUẬN

I. Nghề nuôi cá Mú ở Việt Nam.
Cá Mú là loài có giá thò kinh tế, với chất lượng thòt ngon và được ưa
chuộng ở thò trường phía Nam Asian. Cá Mú được nuôi trong lồng và ao đìa ở

Thái Lan, Malaysia, Singapore, Hồng Kông và Trung Quốc. Cá lớn nhanh và
đạt kích thức thương phẩm (600 – 800 g) trong 6 -8 tháng (Chu và Teng, 1980;
Chen, 1979) [17].
Ở Việt Nam cá Mú được nuôi chính thức từ năm 1988 (Edwards và ctv,
2004), nghề này phát triển từ Bắc vào Nam nhưng tập chung chủ yếu ở Quảng
Ninh – Hải Phòng, Phú Yên – Khánh Hòa và gần đây là ở Vũng Tàu [8]. Cho
đến năm 2003, cả nước có khoảng 6.800 lồng nuôi cá biển (Bộ Thủy sản, 2003),
trong đó 80% là lồng nuôi cá Mú và khoảng 500 ha ao đìa nuôi ca ùMú với sản
lượng ước tính khoảng 3000 tấn, trong đó nuôi lồng chiếm 2/3 tổng sản lượng.
Các đối tượng nuôi chính bao gồm cá mú Chấm Đen Epinephelus malabaricus,
cá mú Sông E. coioides, cá mú Chấm Đỏ E. akaara, cá mú Chấm Tổ Ong E.
merra, cá mú Mỡ E. tauvina [8].
Với qui mô sản xuất như trên, năm 2003 nghề nuôi cá Mú tạo ra khoảng
3000 tấn sản phẩm, thu nhập 300 tỉ đồng cho người nuôi [8]. Như vậy, có thể
nói nghề nuôi cá Mú có tiềm năng lớn để phát triển ở nước ta, một mặt đem lại
thu nhập cho người nuôi, mặt khác cũng giải quyết được hậu quả của nghề nuôi
tôm Sú để lại. Nhưng hiện nay, nghề nuôi cá Mú ở nước ta đang phát triển tự

phát [8]. Do đó, để tránh khỏi “vết xe đỗ” của nghề nuôi tôm Sú, ở Việt Nam
trong thời gian tới cần có nhiều nghiên hơn nữa về đối tượng này, đặc biệt là
vấn đề về qui hoạch vùng nuôi, quản lý chất lượng nước, sản xuất giống và
nguồn thức ăn nhân tạo.
*. Một số yếu tố môi trường phù hợp cho ao nuôi cá Mú [14].
- Nhiệt độ nước 27 – 32
o
C
- Độ mặn của nước 18 – 35 ppt
- Hàm lượng oxi hòa tan lớn hơn 3 ppm
- pH nước dao động từ 7.5 – 8.5
II. Các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi Thủy sản

1. Quá trình tạo thành các muối dinh dưỡng chứa N trong ao NTTS.
Cùng với sự gia tăng dân số, nhu cầu về lương thực, thực phẩm cũng tăng
theo. Nghề nuôi cá truyền thống (nuôi quảng canh) không còn đáp ứng đủ nhu
cầu của con người. Do vậy, NTTS theo hướng thâm canh đang được nhiều người
lựa chọn nhằm tăng sản lượng và hiệu quả nuôi. Trong hình thức nuôi thâm
canh, người nuôi cần bổ xung một lượng thức ăn lớn (có thể là cá tạp, thức ăn
nhân tạo hay phân bón). Tuy nhiên, từ lượng thức ăn đó chỉ có một phần nhỏ là
được thu hoạch theo cá, phần còn lại sẽ tồn lưu trong môi trường nước hoặc đi
vào trầm tích.
Điều này phù hợp với nghiên cứu của Boyd (1985), theo ông chỉ có 25 -
30% hàm lượng nitơ, phốtpho và chất hữu cơ là được thu hoạch theo cá. Như
vậy, 70 – 75% lượng nitơ, phốtpho và chất hữu đã được thải ra nước hoặc lắng
xuống đáy ao và đi ra ngoài khi cải tạo ao [6].
Các nghiên cứu trên cá Hồi cũng cho kết quả tương tự, theo Pillay (1996)
từ một lồng nuôi cá Hồi ở các nước Bắc Âu: Cứ một tấn cá sản xuất ra sẽ thải

vào môi trường một lượng chất dinh dưỡng gồm 10 - 20 kg phốtpho và 75 – 95
kg nitơ. Từ đó tác giả so sánh: chất thải từ trại nuôi có sản lượng 50 tấn/năm sẽ
tương đương với chất thải của một thò trấn khoảng 7000 dân [6].
Một nghiên cứu khác từ các lồng nuôi cá Mú (E. areolatus), Leung và ctv
(1999) cho biết: Chỉ có 8.6% nitơ từ thức ăn là được thu hoạch theo cá, 87.7%
còn lại thoát ra môi trường và 3.7% nitơ ở dạng cá chết [18].
Khác với các nước trên thế giới, ở Việt Nam chưa có nhiều các dữ liệu
đánh giá số lượng và chất lượng nguồn nước thải hữu cơ từ các trại NTTS nội
đòa và ven bờ ra môi trường [6]. Tuy vậy, Bùi Hồng Long và ctv (1996), khi
nghiên cứu về nuôi tôm He thương phẩm, tác giả cho biết: Sau một vụ nuôi 4
tháng một ha đìa nuôi tôm có thể thải ra môi trường lượng chất hữu cơ là1380
kg. Với 430 ha xung quanh Vònh Văn Phong thì trong 4 tháng nuôi có thể thải ra
môi trường 474.72 tấn chất thải hữu cơ [6].
Như vậy, các hợp chất hữu cơ chứa nitơ từ nguồn thức ăn dư thừa (như đã

nói ở trên) và từ một số nguồn khác (như từ nguồn nước vào, chất thải và xác
chết của vật nuôi ), thông qua hoạt động của vi sinh vật, các hợp chất hữu cơ
này sẽ bò phân hủy tạo ra ammonia tổng số. Quá trình tạo ra ammonia được gọi
là quá trình ammon hóa (ammonification) , nó là quá trình dò dưỡng xảy ra
trong cả điều kiện kỵ khí và hiếu khí. Ammonia và ammonium sinh ra từ quá
trình đo ùcó thể được hấp thụ bởi thực vật thủy sinh hoặc thông qua quá trình
nitrate hóa biến đổi thành nitrate và cuối cùng cũng được thực vật thủy sinh hấp
thụ.
1.1. Quá trình nitrate hóa (nitrification).
Nitrate hóa là quá trình gồm 2 giai đoạn và được thực hiện bởi hai nhóm vi
khuẩn nitrate hóa tự dưỡng, chúng biến đổi ammonia thành nitrate (NO
3
-
).

- Trong giai đoạn 1: Các vi khuẩn oxi hóa ammonia thành nitrite (NO
2
-
)
theo phản ứng (1).
NH
3
+ O
2
NO
2
-
+ 3H
+
+ 2e

-
(1)
Giống Nitrosomonas là thường xuyên được tìm thấy trong giai đoạn 1 này.
Ngoài ra, còn tìm thấy một số giống khác như: Nitrosococcus và Nitrospira
(Watson và ctv, 1981).
- Trong giai đoạn 2: Các vi khuẩn oxi hóa nitrite thành nitrate theo phản
ứng (2).
NO
2
-
+ H
2
O NO
3
-
+ 2H
+
+ 2e
-
(2)
Giống Nitrobacter là thường xuyên được tìm thấy trong giai đoạn 2 này.
Ngoài ra, cũng có một số giống khác cùng tham gia như Nitrospina, Nitrococcus
và Nitrospira có thể oxi hóa tự dưỡng nitrite (Watson và ctc, 1981). Cũng theo
tác giả này thì vài nhóm vi khuẩn dò dưỡng và nấm cũng có khả năng tham gia
vào quá trình nitrate hóa, mặc dù tốc độ chậm hơn so với vi khuẩn tự dưỡng.
1.2. Quá trình phản nitrate hóa (denitrification).
Phải nitrate hóa là quá trình biến đổi nitrate thành khí nitơ trong điều kiện
yếm khí (Boyd,1995). Quá trình được thực hiện qua chuỗi phản ứng sau [13]:
NO
3

-
NO
2
-
NO N
2
O N
2

Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phản nitrate hóa trên là các loài yếm khí
tuyệt đối. Chúng thuộc nhóm vi sinh vật di dưỡng gồm các giống như:
Pseudomonas, Micrococcus, Bacillus và Alcaligenes [14].
2. Ảnh hưởng của muối dinh dưỡng chứa N đối với thủy sinh vật.
Từ hoạt động nuôi trồng thủy sản thâm canh như đã nói ở trên, hàm lượng
các muối dinh dưỡng chứa N đã gia tăng đáng kể, đôi khi gây ra một số tác
động xấu lên môi trường và các thủy sinh vật. Để hiểu biết thêm về vấn đề này,

đồng thời có đònh hướng khắc phục hậu quả (nếu có), phần sau đây sẽ trình bày
một số thử nghiệm điển hình về ảnh hưởng của các muối dinh dưỡng chứa N đối
với thủy sinh vật.
2.1. Ammonia.
Ammonia là sản sản phẩm của quá trình ammo hóa và là sản phẩm đầu
tiên của quá trình nitrate hóa, nó có vai trò vô cùng quan trọng để hoàn thành
chu trình nitơ của thủy vực. Tuy nhiên, khi hàm lượng ammonia trong nước quá
nhiều sẽ gây độc cho cá và các sinh vật thủy sinh khác. Tổng nitơ ở dạng
ammonia gồm: NH
4
+
-ammonia được ion hóa (ammonium) và NH
3

-ammonia
không ion hóa. Hai dạng này tồn tại trong nước ở trạng thái cân bằng, trạng thái
này phụ thuộc vào pH, nhiệt độ và độ mặn của nước (Ferene Pekar, 1995) [17].
Bảng 1. Bảng tính tỉ lệ NH
3
(%) so với tổng (NH
3
+ NH
4
+
) trong nước phân tích.

Độ muối 0 ppt Độ muối 10 ppt
t
o
C/pH 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 t
o
C/pH

6.5 7.0 7.5 8.0 8.5
0 0.025

0.078

0.247

0.778

2.42


0 0.024

0.076

0.241

0.759

2.26

10 0.050

0.185

0.582

1.82 5.53

10 0.057

0.180

0.569

1.77 5.40

12 0.069

0.218


0.686

2.14 6.46

12 0.067

0.212

0.669

2.08 17.5

14 0.081

0.256

0.806

2.50 7.51

14 0.079

0.250

0.786

2.44 20.0

16 0.095


0.301

0.945

2.93 8.71

16 0.093

0.293

0.921

2.85 22.7

18 0.112

0.352

1.10 3.41 10.0

18 0.109

0.343

1.08 3.33 25.6

20 0.130

0.411


1.29 3.96 11.5

20 0.127

0.401

1.26 3.87 28.7

22 0.152

0.479

1.50 4.59 13.2

22 0.148

0.467

1.46 4.48 31.9

24 0.177

0.557

1.74 5.30 15.0

24 0.172

0.543


1.70 5.18 35.3

26 0.205

0.646

2.02 6.11 17.1

26 0.200

0.630

1.96 5.96 38.8

28 0.238

0.748

2.33 7.01 19.3

28 0.230

0.729

2.27 6.84 42.3

30 0.27 0.865

2.68 8.02 21.6


30 0.268

0.843

2.62 7.83 45.9



Độ muối 20 ppt Độ muối 30 ppt
t
o
C/pH 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 t
o
C/pH

6.5 7.0 7.5 8.0 8.5
0 0.024

0.074

0.235

0.739

2.30

0 0.023

0.072


0.229

0.720

2.24

10 0.056

0.176

0.553

1.73 5.27

10 0.054

0.171

0.539

1.68 5.14

12 0.066

0.207

0.651

2.03 6.15


12 0.064

0.202

0.635

1.98 6.01

14 0.077

0.243

0.766

2.38 7.16

14 0.075

0.237

0.746

2.32 6.99

16 0.090

0.286

0.897


2.78 9.30

16 0.088

0.278

0.874

2.71 8.11

18 0.106

0.334

1.05 3.24 9.50

18 0.103

0.325

1.02 3.16 9.26

20 0.124

0.394

1.22 3.77 11.0

20 0.121


0.380

1.19 3.68 10.8

22 0.144

0.455

1.42 4.37 12.6

22 0.141

0.443

1.39 4.26 12.3

24 0.168

0.529

1.65 5.05 14.1

24 0.164

0.515

1.61 4.93 14.1

26 0.195


0.614

1.92 5.82 16.3

26 0.190

0.598

1.87 5.88 16.0

28 0.226

0.711

2.1 6.68 18.5

28 0.220

0.693

2.16 6.52 18.1

30 0.261

0.821

2.55 7.56 20.7

30 0.254


0.800

2.49 7.47 20.3


Theo Downing và Merkens (1955) và Boyd (1981), ammonia dạng không
ion hóa (NH
3
) là độc với thủy sinh vật nhưng ammonium (NH
4
+
) lại không độc
với thủy sinh vật. Mặc dù vậy, những nghiên cứu gần đây đã cho thấy cả
ammonia và ammonium đều gây độc cho cá nhưng độc tính của NH
3
lớn hơn
NH
4
+
(Meade, 1985).
Một nghiên cứu khác của EIFAC (1973) cho rằng: Nồng độ NH
3
gây độc
cho cá nước ngọt trong thời gian ngắn là 700 – 2400 µg/L. Còn theo Ball (1967)
và Colt và Tchobanoglous (1976) thì LC
50
trong 96 giờ của NH
3
với cá là 500 –
3800 µg/L. Hasan và Macintosh (1986) khi nghiên cứu trên cá Chép giống cho

biết: LC
50
trong 48 giờ, 96 giờ và168 giờ của NH
3
là 2100, 2100 và 2000 µg/L
theo thứ tự trên.

Những nghiên cứu về độc tính NH
3
đối với giáp xác của Chin và Chen
(1987) thì LC
50
trong 24 giờ và 96 giờ đối với post larvae của tôm Sú là 5710
và1260 µg/L theo thứ tư trên. Cũng theo tác giả này, nồng độ 130 µg/L NH
3
-N
là mức an toàn cho các ao nuôi tôm Sú thương phẩm.
2.1. Nitrite (NO
2
-
).
Nitrite (NO
2
-
) là sản phẩm trung gian của quá trình nitrate hóa, oxi hóa
ammonia thành nitrate được thực hiện bởi vi khuẩn. Trong phần lớn các thủy
vực tự nhiên và các hệ thống NTTS nitrite có mặt ở nồng độ rất thấp (Alex
Midlen, 2000).
Khi nghiên cứu độc tính của nitrite với các loài thủy sản nước ngọt, Colt và
Armstrong (1979) và Colt và ctv (1981) đã chỉ ra: LC

50
trong 96 giờ của nitrite
với cá nước ngọt là 660 – 25000 µg/L, còn đối với giáp xác nước ngọt là 8500 –
15400 µg/L.
Trong môi trường nước lợ và nước mặn có nồng độ cao của canxi và các
hợp chất chứa clo dẫn đến độc tố của nitrite bò giảm (Crawford và Allen,1977;
Perrone và Meade,1977; Russo và ctv,1981). Nhưng nồng độ dưới mức gây chết
của nitrite sẽ làm tăng khả năng mắc bệnh vi khuẩn cho cá (Hamson và
Grizzle,1985). Một nghiên cứu khác của Schwedle và ctv (1985) đã chỉ ra các
yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của NO
2
-
gồm: các hợp chất chứa clo trong nước,
pH, hàm lượng oxi hòa tan, trạng thái dinh dưỡng vàtình trạng nhiễm độc của
cá. Chính vì vậy, ta hầu như không thể đưa ra được nồng độ gây chết hoặc nồng
độ an toàn của nitrite cho NTTS. Điều chúng ta cần làm là giới hạn nồng độ
nitrite trong các ao NTTS ở mức càng thấp càng tốt.
2.3. Nitrate (NO
3
-
).

Nitrate là một muối dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của thủy sinh
vật. Hàm lượng NO
3
-N trong tự nhiên hiếm khi vượt qúa 100 µg/L. Khi chòu ảnh
hưởng bởi các hoạt động của con người, hàm lượng của NO
3
-N trong nước có
thể vượt quá 5000 µg/L. Hàm lượng vượt quá 5000 µg/L của NO

3
-N trong nước
thường chỉ thò cho ô nhiễm bởi các hoạt động của con người, chất thải của động
vật và khu vưc sản xuất phân bón. Ở các hồ, hàm lượng NO
3
-N lớn hơn 200
µg/L có tác dụng tốt để thúc đẩy sự phát triển của tảo, tạo nguồn thức ăn cho
các động vật thủy sinh khác [15].
III. Một vài nghiên cứu về ammonia, nitrite và nitrate trong các ao NTTS ở
Việt Nam.
Nắm bắt được tầm quan trọng của các muối dinh dưỡng chứa N trong ao
NTTS, trong những năm gần đây Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu xung quanh
vấn đề này, đặc biệt là NH
3
và NO
2
-
.
Điển hình là nghiên cứu của Viện Sinh học Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh
(2003), nghiên cứu ô nhiễm hóa học trong các mô hình nuôi tôm Sú tại ấp Bình
Trung, xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh cho thấy: Hàm lượng
NH
4
-N, NO
2
-N và NO
3
-N có xu hướng tăng theo thời gian nuôi nhưng vẫn nằm
trong giới hạn cho phép đối với nghề nuôi tôm. Tuy nhiên, diễn biến của NH
4

-N
và NO
2
-N thay đổi thất thường phụ thuộc vào biện pháp kỹ thuật can thiệp (như
việc sử dụng các chế phẩm sinh học) [11].
Bên cạnh đó, Phạm Khánh Ly (1999) nghiên cứu biến động một số yếu tố
môi trường trong ao nuôi tôm Sú tại Q Kim – Hải Phòng. Kết quả cho ta thấy,
hàm lượng NH
4
-N và NO
2
-N cũng có xu hướng tăng theo thời gian nuôi. Hàm
lượng NH
4
-N biến động từ 200 – 1230 µg/L, NO
2
-N biến động từ 0 – 50 µg/L
[4].

Một nghiên cứu khác của Trung tâm Nghiên cứu NTTS (ĐHTS, Nha
Trang) tiến hành năm 2002 nhằm: “Xây dựng lòch mùa vụ nuôi tôm Sú hợp lý
tại tỉnh Quảng Nam năm 2003”. Sau khi tiến hành thu và phân tích mẫu nước
trong 36 ao thuộc 17 xã và thò trấn, nhóm nghiên cứu đã thu được kết quả như
sau: Hàm lượng NH
3
-N, NO
2
-N và NO
3
-N đều nằm trong khoảng thích hợp cho

nuôi tôm. Hàm lượng NH
3
-N dao động từ 10 – 32 µg/L, NO
2
-N dao động từ 9 –
14 µg/L còn NO
3
-N dao động từ 90 – 300 µg/L [1].
Trong năm 1994, trước tình hình tôm nuôi bò chết trên qui mô lớn ở khu
vực phía Nam, gây tổn thất nặng nề về vật chất và lo âu cho ngư dân, Bộ trưởng
Bộ Thủy sản đã chỉ thò cho Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II phối hợp
với các cơ quan và đòa phương liên quan thực hiện chương trình đột xuất mang
tên “Khảo sát nguyên nhân gây chết tôm nuôi tại khu vực phía Nam và biện
pháp phòng trừ để phát triển nghề nuôi tôm” [5]. Chương trình nghiên cứu đã
khảo sát nhiều yếu tố thủy lý, thủy hóa và thủy sinh, trong đó có đo hàm lượng
các muối dinh dưỡng chứa N trong các ao nuôi, kết quả thu được thể hiện trong
bảng 2.







Bảng 2. Hàm lượng (µg/L) các muối dinh dưỡng chứa N trong các ao nuôi tôm ở
khu vực phía Nam [5].


Ao tôm đang chết Ao tôm chưa chết
Đòa điểm Yếu tố

BĐ TB BĐ TB
NH
4
-N 100 - 150 116 100 - 150 116
NH
3
-N 14 - 174 94 4 4
Huyện An Minh –
tỉnh Kiên Giang
NO
2
-N 20 20 10 - 50 35
NH
4
-N 1200 - 1500 1330 950 - 4200 2050
NH
3
-N 20 - 465 190 87 - 1504 620
Huyện Ngọc Hiển –
tỉnh Minh Hải
NO
2
-N 20 - 35 25 10 10
NH
4
-N 1500 - 1950 1780 1600 - 1800 1700
NH
3
-N 148 - 230 192 132 - 368 215
Huyện Vónh Lợi –

tỉnh Minh Hải
NO
2
-N 5 5 5 5
NH
4
-N 50 - 100 80 50 50
NH
3
-N 0 - 4 2 - -
Huyện Vónh Châu –
tỉnh Sóc Trăng
NO
2
-N - - - -
NH
4
-N 50 - 100 60 - 50
NH
3
-N 0 - 70 35 - -
Huyện Thạch Phú –
tỉnh Bến Tre
NO
2
-N - - - -
NH
4
-N 100 100 100 - 200 150
NH

3
-N 1 - 76 26 50 - 76 44
Huyện An Biên –
tỉnh Kiên Giang
NO
2
-N 0 0 0 0
NH
4
-N 1400 - 1500 1430 1800 - 2000 1900
NH
3
-N 30 - 105 57 50 - 270 130

NO
2
-N 30 - 550 230 20 - 30 25


Ghi chú: - BĐ : khoảng biến động.
- TB : giá trò trung bình.
Các nghiên cứu trên cho ta thấy, trong các ao nuôi tôm hàm lượng muối
dinh dưỡng chứa N luôn có xu hướng tăng theo thời gian nuôi nhưng vẫn nằm
trong giới hạn cho phép đối với NTTS. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ mới
được tiến hành trong các ao nuôi tôm và chưa có nghiên cứu nào tiến hành trong
ao nuôi cá Mú. Hơn nữa, các nghiên cứu vẫn chưa thiết lập được mối quan hệ
giữa quá trình diễn biến hàm lượng muối dinh dưỡng chứa N trong ao và các
biện pháp kỹ thuật nuôi tác động lên nó. Trong hoàn cảnh đó, đề tài này được
tiến hành nhằm bổ xung phần nào những thiếu sót trên.












PHẦN 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I. Đòa điểm và đối tượng nghiên cứu.

- Đòa điểm chọn nghiên cứu là hai ao nuôi cá Mú thương phẩm tại Cam
Linh – Cam Ranh – Khánh Hòa. Diện tích mỗi ao là 6000 m
2
, độ sâu 1 – 1.2 m.
- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu môi trường nước trong các ao nuôi cá
Mú thương phẩm, thông qua việc khảo sát diễn biến hàm lượng các muối dinh
dưỡng chứa N trong ao nuôi.
II. Phương pháp tiếp cận.
1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu.





Hình 1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu.


Ghi chú: + Khảo Sát Diễn Biến: khảo sát diễn biến hàm lượng các muối dinh
dưỡng chứa N trong ao nuôi.
Khảo Sát Diễn Biến

Tìm Mối Quan Hệä

Tìm Hiểu KT

Hoạt Động Nghiên Cứu

Đề Xuất Biện Pháp Kỹ Thuật


+ Tìm Hiểu KT : tìm hiểu vài nét về kỹ thuật nuôi cá Mú.
+ Tìm Mối Quan Hệä : tìm mối quan hệ giữa biện pháp kỹ thuật nuôi
và diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao nuôi.
+ Đề Xuất Biện Pháp Kỹ Thuật : đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi hợp
lý cho nghề nuôi cá Mú trong ao đất.
2. Cách giải quyết vấn đề và mối liên hệ giữa các nội dung nghiên cứu.
2.1. Trước hết, tìm hiểu kỹ thuật nuôi (thay nước, cho ăn, quản lý ao nuôi ) cá
Mú thương phẩm, lấy điều này làm cơ sở để giải thích mức độ ảnh hưởng của
các biện pháp kỹ thuật nuôi đến diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa
N trong ao. Từ đo,ù đưa ra các biện pháp kỹ thuật tối ưu.
2.2. Tiếp theo, theo dõi diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N
trong ao. Để đánh giá đúng mức độ ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật nuôi
đến sự thay đổi hàm lượng các muôi dinh dưỡng chứa N trong ao, phần này được
chia ra 3 phần nhỏ với lập luận như sau:
- Đầu tiên, theo dõi diễn biến hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N
theo thời gian nuôi. Điều này sẽ cho ta biết ảnh hưởng của thời gian nuôi và

mức độ cho ăn đến sự thay đổi hàm lượng các muối dinh dưỡng chứa N trong ao.
- Trên thực tế ta thấy, các ao nuôi cá Mú thay nước theo chu kỳ ngày.
Vậy, việc thay nước có ảnh hưởng như thế nào đến hàm lượng các muối dinh
dưỡng chứa N trong ao trước và sau khi thay nước. Từ đó, đưa ra nhận xét và đề
xuất ý kiến cho biện pháp kỹ thuật nêu trên, đồng thời áp dụng cho một số loài
nuôi khác.
- Ao nuôi cá Mú thương phẩm diện tích 6000 m
2
(50 x 120 m), với chiều
dài 120 m mà chỉ có một cống cấp và thoát nước, điều này ít nhiều sẽ làm giảm
khả năng trao đổi nước trong ao. Vậy, việc thay nước hàng ngày liệu có hiệu

quả đối với toàn bộ ao? Qua nghiên cứu về diễn biến hàm lượng các muối dinh
dưỡng chứa N theo các vò trí khác nhau trong ao sẽ lý giải cho điều trên và đưa
ra một số kiến nghò quan trọng.
III. Phương pháp thu mẫu, phân tích mẫu và xử lý số liệu.
1. Phương pháp thu và cố đònh mẫu.
1.1 Phương pháp thu mẫu.
- Thu mẫu chia làm 4 đợt, mỗi đợt cách nhau 2 tuần.
-Dụng cụ thu mẫu là chai PE 0.5 L, mẫu thu cách mặt nước 0.5 m.
a. Thu mẫu theo thời gian nuôi.
Mẫu thu theo thời gian nuôi được tiến hành ở cả hai ao (A1 và A2). Mỗi
đợt thu 6 mẫu: 3 mẫu ở A1 và 3 mẫu ở A2.
Thu mẫu trong A1: thu mẫu ở các vò trí A
1
, A
2
và A
3
với cùng một thể

tích sau đó trộn lẫn với nhau để thu được mẫu phân tích.
Thu mẫu trong A2: cũng tiến hành như vơi A1 nhưng ở các vò trí B
1
, B
2

và B
3
.
b. Thu mẫu theo các vò trí khác nhau trong ao nuôi.
Mẫu thu theo các vò trí khác nhau trong ao nuôi được tiến hành ở cả hai
ao. Mỗi đợt thu 18 mẫu: 9 mẫu trong A1 và 9 mẫu trong A2.
Thu mẫu trong A1: thu mẫu ở các vò trí A
1
, A
2
và A
3
, mỗi vò trí thu 3 mẫu
cho 3 yếu tố ammonia, nitrite và nitrate.
Thu mẫu trong A2: cũng tiến hành như vơi A1 nhưng ở các vò trí B
1
, B
2

và B
3
.
c. Thu mẫu theo thời điểm thay nước.
Thu mẫu theo thời điểm thay nước được tiến hành ở cả hai ao. Mỗi đợt

thu 12 mẫu: 6 mẫu trong A1 và 6 mẫu trong A2.









Hình 2. Vò trí thu mẫu tại 2 Ao (A1 và A2)
Ghi chú :
+ A
1
, A
2
,

A
3
và B
1
, B
2
, B
3
là các điểm đánh vò trí thu mẫu
+ A1 : là ao nuôi cá Mú được 5,5 tháng
+ A2 : là ao nuôi cá Mú được 11 tháng
Thu mẫu trong A1: mẫu thu ở 3 thời điểm (lúc nước mới lấy nước đầy ao

và lúc xả cạn nước). Tại mỗi thời điểm thu 3 mẫu, thu mẫu ở các vò trí A
1
, A
2

A
3
với cùng một thể tích sau đó trộn lẫn với nhau để thu được mẫu phân tích.
Thu mẫu trong A2: cũng tiến hành như vơi A1 nhưng ở các vò trí B
1
, B
2
và B
3
.
1.2. Phương pháp cố đònh mẫu.
Mẫu nước phân tích ammonia và nitrate được thu chung một chai PE
0.5L và được cố đònh bằng 0.5 mL H
2
SO
4
đậm đặc (Phạm Văn Thơm, Viện Hải
dương học Nha Trang).
Mẫu nước phân tích nitrite thu bằng chai PE 0.5 mL và được cố đònh với
0.5 mL dung dònh HgCl
2
40 mg/L (Phạm Văn Thơm, Viện Hải dương học Nha
Trang).
2. Phương pháp phân tích mẫu và xử lý số liệu.


A
1
x

A
2
x

A
3
x


120m

Cống

50m

B
1
x

B
2
x

B
3
x



120m

Cống

50m

A1

A2


2.1. Phương pháp phân tích mẫu.
Phân tích các muối dinh dưỡng chứa N bằng phương phân tích quang học
(sử dụng máy Cecil), hóa chất sử dụng có tên thương mại là SERA (test
NH
3
/NH
4
+
, test NO
2
-
và test NO
3
-
).
+ Phân tích NH
3

/NH
4
+
ở bước sóng 630 nm.
+ Phân tích NO
2
-
ở bước sóng 543 nm.
+ Phân tích NO
3
-
ở bước sóng 410 nm.
Đo pH của nước mẫu trực tiếp bằng hóa chất có tên thương mại là SERA
(test pH).
Đo nhiệt độ nước mẫu bằng Nhiệt kế có thang chia độ từ 0
o
C đến 100
o
C.
Đo độ mặn (ppt) của nước mẫu bằng Sali kế.
2.2. Phương pháp xử lý số liệu.
Tính toán nồng độ của các muối dinh dưỡng chứa N theo phương pháp
phân tích quang học.
Công thức tính số liệu:
C
x
=C
tc
x A
x

/A
tc

Trong đó:
C
x
: Nồng độ của muối dinh dưỡng cần đo trong mẫu nước.
C
tc
: Nồng độ của muối dinh dưỡng trong dung dòch tiêu chuẩn.
A
x
: Độ hấp thụ ánh sáng của dung dòch nghiên cứu.
A
tc
: Độ hấp thụ ánh sáng của dung dòch tiêu chuẩn.
Số liệu thu được xử lý bằng phần mềm Excel.



×