Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

lich su phat trien cac thuong hieu pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.87 KB, 62 trang )

Logo của Cadillac có lịch sử như thế nào?
Thứ bảy, 10.03.2007 14:43
(choXe.net) - Năm 1902, chiếc logo đầu tiên của Cadillac được thiết kế
và ra mẳt đúng vào dịp thành lập công ty. Chiếc logo này được tạo dáng
dựa trên chiếc huy hiệu truyền thống của dòng họ Cadillac, bao gồm một
vương miện nhỏ ở phía trên và huy hiệu của dòng họ Cadilac nằm ở
chính giữa, bao quanh là vòng nguyệt quế được cách điệu bằng vòng hoa
tulip.
Logo này lần đầu tiên xuất hiện trên chiếc xe đầu tiên của
Cadillac - chiếc Model A Runabout - chiếc xe được coi là kẻ
tiên phong trong lĩnh vực công nghệ thời điểm đó. Mặc dù
được đưa vào sử dụng từ tháng 09/1902 nhưng mãi đến
năm 1905 thì logo của Cadillac mới được đăng ký và đến
tháng 8/1906 mới trở thành thương hiệu chính thức.

Chỉ hai năm sau, cùng với việc
được nhận danh hiệu Dewar
Trophy, Cadillac tự hào giới
thiệu slogan mới của công ty
“Tiêu chuẩn của thế giới”. Chính vì vậy mà dòng chữ “La
Mothe Cadillac” trên logo cũng nhanh chóng được thay
thế bằng slogan mới này. Chiếc vương miện được hình
tượng hoá và có nhiều chi tiết hơn, đồng thời sự tương
phản màu sắc trên chiếc huy hiệu cũng trở nên rõ nét
hơn. Thêm vào đó, sự giản lược vòng nguyệt quế và thay
thế vào đó là một vòng tròn khiến cho logo của Cadillac
trở nên sắc nét hơn, hiện đại và trẻ trung hơn.

Từ năm 1916 đến năm 1918, vòng hoa tulip lại xuất hiên trong logo Cadillac và đến
năm 1920 thì chiếc vương miện nhập hẳn vào với chiếc huy hiệu.
Đến thập niên 1930, để tôn vinh vị trí của dòng động cơ có xi-lanh xếp thành hình


chữ V (V-8, V12, V16), các nhà thiết kế của Cadillac đã thay thế vòng tròn nguyệt
quế ở ngoài bằng đôi cánh - biểu tượng cho động cơ chữ V.

Theo thời gian, trải qua một số biến đổi nhỏ, đôi cánh lồng bên ngoài huy hiệu
Cadillac được đơn giản hoá cho mảnh hơn, nhưng ngày càng sải rộng hơn. Thiết kế
mới này không chỉ độc đáo và ấn tượng mà hơn thế nữa còn rất phù hợp với thiết kế
khí động học của những chiếc xe xuất xưởng trong thời kỳ này.

Sau khi Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 kết thúc, đôi cánh được thay thế bằng biểu
tượng hình chữ V, mà the Cadillac, là sự tôn vinh sự mạnh mẽ của động cơ Cadillac.

Đến năm 1957, chữ V được thiết kế lại đôi chút cho phù hợp với xu hướng thiết kế
của các mẫu xe Cadillac trong thập niên 50 này, đó là dài hơn, rộng hơn nhưng thân
xe lại thấp hơn – toát lên vẻ sang trọng, quý phái và khẳng định đẳng cấp của chủ
nhân của chúng.


Đến thập niên 1970, sự ra đời của chiếc Eldorado 8.2L –
400hp với sự thay đổi hoàn toàn trong thiết kế trục xe đã
khiến cho thiết kế động cơ hình chữ V trở nên lu mờ. Năm
1970 đánh dấu sự biến mất của biểu tượng chữ V trên logo
của Cadillac.

Giữa thập kỷ 70, vòng hoa bao quanh chiếc huy hiệu được
hình tượng hoá nhiều hơn và cũng không còn mang hình ảnh
tràng hoa tulip nữa. Tuy nhiên, các nhà thiết kế Cadillac vẫn
chưa hài lòng và vào năm 1975, trên nắp ca-po của xe
Cadillac chỉ còn thấy chiếc huy hiệu mang hình ảnh của dòng họ Cadillac kiêu hãnh,
được bao quanh bởi một vòng nguyệt quế bằng crôm.


Năm 1998-1999, một lần nữa những thay đổi trong chiến lược phát triển và thiết kế
của Cadillac lại được thể hiện thông qua logo của họ.

Lấy ý tưởng và nguồn cảm hứng từ chiếc phi cơ chiến đấu,
đá quý và những ảnh
hưởng từ nhà thiết kế người châu Âu – Piet Mondriaan, logo
mới của Cadillac mang tên “Biểu tượng của sự tuyệt hảo”
hoàn hảo và sắc nét tới mức trông cứ như được tạc từ một
miếng kim loại.

Biểu tượng hoàn toàn mới này mang những màu sắc chủ
đạo và truyền thống của Cadillac, đó là đỏ, đen, xanh nước
biển, bạc và vàng trên nền platin. Tuy nhiên, thay đổi rõ nét nhất đó là chiếc vương
miện được cách điệu thành hình chóp của chiếc huy hiệu, đồng thời hình ảnh những
chú thiên nga truyền thống trên chiếc huy hiệu của dòng họ Cadillac cũng bị lược bỏ.


Trụ sở chính: “four-cylinder" Tower, Olympic park, Munich

Lịch sử phát triển:

1916 Thành lập Bayerische Flugzeug-Werk

Bayerische Flugzeug-Werk (BFW) được thành lập vào ngày 7 tháng 3 năm 1916. Công ty mới
kết hợp với Otto-werke. BMW kết nạp BFW vào năm 1922 nhưng Bayerische Motoren Werke
vẫn coi thời điểm thành lập BFW là ngày thành lập chính thức.

Ngày 21 tháng 7 năm 1917

Thành lập Bayerische Motoren Werke GmbH (BMW GmbH)


1918. BMW GmbH trở thành BMW A

Ngày 13 tháng 8 năm 1918 khoảng chừng 2 tháng trước khi chiến tranh thế giới kết thúc,
Bayerische Motoren Werke GmbH được chuyển thành một công ty cổ phẩn với số vốn ban đầu
vào khoảng 12 tỉ Reichsmarks.

1922. Tái phân chia và bước khởi đầu mới

Khi thế chiến thứ nhất kết thúc và sau lệnh cấm sản xuất động cơ máy bay, công ty đã tập trung
vào bộ phận thắng cho xe chạy trên đường ray và các động cơ gắn liền. Năm 1922 công ty đã
dây chuyền sản xuất động cơ cùng với thương hiệu BMW cho Bayerische FIugzeug-Werke
(BFW) và chuyển vào nhà máy tại đó. Do vậy mà ngày thành lập của BFW, ngày 7 tháng 3 năm
1916 được lấy là ngày thành lập của hãng kinh doanh đã từng được biết đến là Bayerische
Motoren Werke AG.

1934. BMW AG chuyển giao hoạt động sản xuất động cơ máy bay cho BMW
Flugmotorenbau GmbH

1936. Thành lập nhà máy sản xuất động cơ máy bay
Flugmotorenfabrik AIIach Gmb

BMW AG và BMW FIugmotorenbau GmbH đã thành lập nhà máy sản
xuất động cơ máy bay FIugmotorenfabrik AIIach GmbH. Nhưng chỉ
một năm sau, họ chuyển cổ phần cho Luftfahrtkontor GmbH Berlin,
hãng mà đã trợ cấp ngầm cho nhà máy BMW AIIach, ngay gần
Munich. Nhà máy BMW AIIach đã có sự phát triển mạnh mẽ về số
lượng động cơ máy bay được sản xuất cho đến tận năm 1941

1939. BMW tiếp quản Brandenburgische Motorenwerke


1945. Tái thiết lập từ con số không

Nhà máy ở Munich đã phải hứng chịu sự hủy hoại nghiêm trọng của các cuộc không kích năm
1944, trong khi nhà máy AIIach gần như không bị hư hại chút nào. Vào giữa năm 1945, BMW
được cấp phép sửa chữa phương tiện giao thông cho quân đội Mỹ ở AIIach và được phép sản
xuất những phụ tùng thiết bị nông nghiệp. BMW cũng được phép tiếp tục sản xuất xe môtô
nhưng vẫn chưa thực sự làm được điều này.


1945 . Tiếp tục sản xuất tại Eisenach

Nhà máy Eisenach tiếp tục sản xuất xe BMW cho quân đội Liên Xô tại Đức bước đầu sử dụng
các phụ tùng lẻ sau đó chính thức lấy tên Eisenacher Motorenwerke (EMW) từ năm 1951. Một
công ty cổ phần của Liên Xô có tên Avtovelo được lập ra như là người đỡ đầu. Sau công cuộc
quốc gia hóa của nhà máy năm 1952, Eisenach sản xuất xe "Wartburg" từ năm 1955

1945. Nhà máy ở Munich phải chia nhỏ

Chính phủ quân sự Mỹ đã yêu cầu các nhà máy của BMW tại Munich và AIIach phải chia nhỏ.
Kết quả là BMW mất quyền kiểm soát tài sản của mình đến tận năm 1949 và đối với nhà máy
AIIach là tận cuối năm 1955. Một phần lớn máy móc không bị hư hại ở nhà máy Munich-
Milbertshofen được phát tản khắp thế giới qua cái gọi là sự bồi thường chiến tranh.

1948. Một khởi đầu mới mẻ với xe 2 bánh

Việc thiết kế chiếc môtô BMW đầu tiên sau thế chiến chính thức bắt đầu vào mùa hè năm 1947,
và một giải thưởng được trao cho R24 đầu tiên được tổ chức trong lực lượng lao động ngay
trước giáng sinh năm 1948. Khung sản phầm đầu tiên được bán đặc biệt chạy tại các nước mả
sản phầm này vẫn còn tương đối hiếm do chiến tranh và hệ quả chiến tranh. Có đến 18% xe

BMW được xuất khẩu vào năm 1950.


1959. BMW đứng vững trước khó khăn

Thực trạng của công ty trở nên thực sự nguy hiểm vào năm những năm 50 thế kỉ 20. Cuối năm
1959 Daimler-Benz đã đưa ra để nghị trong đó có việc tái xây dựng lại BMW
trong một khoảng thời gian có hạn. Tuy nhiên đề nghị này đã bị gạt bỏ bởi
một số nhỏ các cổ đông và công nhân lao động tại hội nghị thương niên ngày
9 tháng 12. Sự quyết tâm của họ và lòng trung thành của Herbert Quandt
thúc đẩy ông tăng cổ phần của mình. Một năm sau BMW được tái thành lập
dưới quyển kiểm soát của Quandt.

1967. Vị trí mới: Tập đoàn nhà máy Dingolfing

Nhà máy BMW ở Munich đã đạt đến giới hạn về khả năng sản xuất vào giữa nhưng năm 60.
BMW bắt đầu kế hoạch xây dựng hạ tầng mới nhưng phải đến năm 1967 mới mua được công ty
đang trong gia đoan khủng hoàng Hans GIas GmbH với ba nhà máy ở Dingolfing và Landshut.
Hai địa điểm này cũng đều được xem xét rất ký lưỡng. Sau hơn ba thập kỷ Dingolfing trở thành
nhà của nhà máy BMW lớn nhất trên thế giới

1969. Motorcycles chuyển đến Berlin

BMW cần không gian cho nhà máy ở Munich để mở rộng hoạt động sản xuất ô tô. Sản phẩm của
BMW môtô do vậy được chuyển đến Berlin-Spandau năm 1969. Những BMW môtô, bây giờ
được sản xuất tại nhà máy đã tưng chế tạo động cơ máy bay đến tận năm 1945 và đã chiếm lĩnh
xa lộ với cái tên nổi tiếng “Berlin air” trên lốp xe.

1970. Sự xuất hiện của Eberhard v. Kuenheim


Hội đồng giám sát của BMW đã chấp nhận Eberhard v. Kuenheim ở độ tuổi gần 40 do cổ đông
chính Herbert Quandt đề cử là chủ tịch mới của hội đồng quản lý. Dưới sự lãnh đạo của
Eberhard v. Kuenheim BMW đã phát triển từ một công ty của Châu Âu thành một công ty lớn trên
bình diện quốc tế. Eberhard v. Kuenheim tại vị tới năm 1993 sau khi ông nắm giữ chức chủ tịch
hội động giám sát BMW

1970. Hiệp hội Herbert Quandt

MW AG thành lập hiệp hội Herbert Quandt Foundation để kỉ niệm lần sinh nhật thứ 60 của cổ
đông chính Herbert Quandt. Hiệp hội này đã thu hút các nhà ủng hộ có tiếng trên thế giới, trao
đổi kinh nghiệm ý tưởng vượt đại tây dương, và sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, nó cũng trở
thành nền tảng cơ bản cho quan hệ Đông-Taay và quan hệ hữu nghĩ trong châu Âu

1971. BMW Kredit GmbH

Công ty trợ cấp mới BMW Kredit GmbH được thành lập nhằm hỗ trợ giao dịch tài chính cho cả
BMW và các nhà phân mối. Công ty này đã mở ra một sự bùng nổ trong việc giao dịch và cho
thuê tại chính do đó cung cấp các tiền đề rộng mở cho những ý tưởng mở rộng sang tạo của
tòan công ty

1972. BMW mở rộng kinh doanh sang Nam Phi

Nhà nhập khẩu BMW ở Nam Phi đang phải đối mặt với việc phá
sản. Trong nỗ lực để cứu vớt thị trường này, Hội đồng quản lý
BMW quyết định thành lập một nhà máy ơ Nam Phi và cũng là
nhà máy sản xuất đầu tiên ngoài nước Đức của BMW. Trên một
đất nước vẫn còn che phủ bởi nạn phân biệt chủng tộc, trong vài
năm tới BMW đã cố gắng giảm nhẹ và vượt qua các tác động tiêu
cực của nạn phân biệt và chia rẽ giữa các tổ chức chính trị và cơ
chế luật phát.


1972. BMW trở lại với môtô thể thao

Với mục tiêu kiểm soát lình vực xe thể thao một cách chuyên nghiệp, BMW đã thiết lập các công
ty xe môtô thể thao riêng biệt dựa trên công ty xe thể thao GmbH tại Munich. Động cơ xe đua
của BMW đặc biệt mạnh mẽ với loại xe đua công thức 2, có thời điểm đến 2 phần 3 số động loại
này trên thị trường mang thương hiệu BMW và BMW đã tạo được một loại xe thể thao độc lập
với tên BMW M1

1973. BMW "Four cylinder"

Ngoại diện trụ sở mới của BMW được thực thi đúng
hạn cho kịp thế vận hội 1972. Vào thời gian công ty
chuyển đến trụ sở mới năm 1973 thì sự tăng trưởng
liên tục có ý nghĩ rằng nó đã vượt xa ngôi nhà mới của
nó. Khu trụ sở mới và bảo tảng BMW, một cấu trúc đá
thong thường từ một mái vòm hình dạng chiếc lều trài
dài vượt ra ngòai công viên Olympic Munich, biểu
tượng của sự thình vượng, nền tự trị và sự hoản hảo về kĩ thuật cộng thêm ý tưởng về xã hội
không tưởng Utopia.

1973. Các chi nhánh của công ty được thành lập trên toàn cầu

Dưới tác động của giám đốc kinh doanh Bob Lutz, BMW dần dần tiếp quản trách nhiệm tiêu thụ
sản phẩm từ các nhà nhập khẩu trên tất cả các thị trường chính và ủy thác trách nhiệm này cho
các công ty con. Đầu tiên là Pháp, năm 1973 mục tiêu chính là bảo vệ lợi nhuận, nhưng cũng
bao gồm ý tưởng phát triển mở rộng ra tòan châu Âu.

1973. Nhà máy BMW Landshut


Cùng với việc tiếp quản Hans Glas GmbH, BMW cũng giành được nhà máy sản xuất động cơ
của nó và đưa nó vào sở hữu chung của BMW. Những thành phần cho các nhóm lắp ráp đều
được sản xuất tại đây cùng với những chi tiết bằng nhựa, từ năm 1973. BMW đã di chuyển
xưởng nhôm tại đây vào cuối những năm 80, và vào năm 1990 thành lập một nhà máy tái chế
ôtô quy mô nhỏ, mà sau này nó được chuyển về bắc Munich.

1979. BMW mở tại Steyr

BMW Steyr Motoren Gesellschft đã được thành lập bởi sự sát nhập của BMW AG và Steyr –
Daimler – Puch AG.
Một nhà máy sản xuất động cơ được xay dựng tại Steyr theo kế hoạch của BMW AG. BMW đã
giao trách nhiệm chính cho nhà máy vào năm 1982 và đổi tên thành BMW Motoren GmbH, Steyr.
Chiếc động cơ diesel đầu tiên đã được sản xuất tại đây 1 năm sau đó. Nhà máy hiện giờ là trng
tâm về công nghệ diesel của tập đoàn.

1984. Trụ sở mới của BMW tai Berlin-Spandau

Vào năm 1977, BMW quyết định xây dựng một nhà máy mới ở Berlin-Spandau.
Người đứng đầu Nhà Nước Đức đến thăm BMW để chào mừng sự kiện này, Thủ
tướng Đức Walter Scheel đã đặt viên đá ở móng công trình. 6 năm sau, vào ngày 1
thang 1 năm 1984, nhà máy đã chính thức được khánh thành bởi thủ tương Helmut Kohl; nhà
máy hiện giờ vãn đang sản xuất những linh kiện ôtô của hãng BMW.

1985. BMW Technik GmbH

BMW Technik GmbH được thành lập như là một giải pháp đặc biệt trước sức ép của việc tạo ra
khối lượng sản phẩm lớn. Thoát khỏi sự ràng buộc bởi các yếu tố đời thường, nó liên kết vài
trong số những nhà thiết kể, kĩ sư, kĩ thuật viên giỏi nhất của BMW trong việc đưa ra các ý
tưởng, khái niệm cho BMW trong tương lai. Một trong những dự án lớn đầu tiên của BMW
Technik GmbH là Z1 Roadster loại xe được sản xuất trên quy mô nhỏ năm 1988


1987. BMW mở nhà máy Regensburg

Để giảm bớt áp lực cho nhà máy BMW ở Munich, nơI mà hiện tại chỉ sản xuất BMW 3series,
quyết định ngày 26 thang 11 năm 1982 thành lập một nhà máy mới ở Regensburg với nhiệm vụ
phát triển những đòi hỏi, yêu cầu của kiểu xe này. Theo ý tưởng từ buổi kỉ niệm ngày thành lập
vào năm 1984 tại địa hạt lân cận của Obertraubing, nhà máy Regensburg được lập vào năm
1987 và từ đó nó ngày càng được mở rộng hơn.

1990. Trung tâm nghiên cứu và cải tiến (Research and Innovation Center)

Hãng BMW đã giành được phần diện tích của trại lính cũ ở phía bắc Munich vào đầu những năm
1980 để xây dựng trung tâm nghiên cứu và cải tiến(Research and Innovation Center – FIZ), tại
trung tâm này có tất cả mọi thứ liên quan đến việc thiết kế, cấu trúc và thử nghiệm các phương
tiện, một bộ cấu trúc nguyên mẫu và một bản kế hoạch thử nghiệm. Những bộ phận đầu tiên đã
bắt đầu làm việc tại đây vào năm 1985. Trung tâm này chính thức khánh thành vào năm 1990,
sau khi đã khá phát triển.

1992. BMW mở rộng kinh doanh sang Mỹ

BMW quyết định xây dựng 1 nhà máy sản xuất ôtô tại Mỹ, theo đó nhấn mạnh rằng họ có vị thế
làm việc trên toàn cầu. Nhà máy tại Spartanburg thanh lập năm 1994( Nam Carolina), được thiết
kế đặc biệt cho việc sản xuất loại xe BMW Z3. BMW Z3 đã được xuất khẩu đi khắp nơi trên thế
giới từ nhà máy này. Vào nhưng năm cuối của thập niên 90, nhà máy được mở rộng quy mô để
sản xuất thêm loại xe BMW X5, loại xe này cũng hoàn toàn chỉ được sản xuất tại đây.

1994. Mua lại Rover Group

Để nhanh chóng mở rộng và giành lấy sự hiện diện tại những khối thị trường mà hãng chưa có
trước đó, BMW đã mua lại trụ sở của Rover Group gồm Rover, Land Rover, MINI và MG. Thêm

vào đó, để hiện đại hoá nhà máy, nhiệm vụ cho tương lai vài năm tiếp theo là khôi phục lại các
dây chuyền sản xuất.

1998. Sự gia nhập của Rolls-Royce

Tập đoàn BMW đã giành được quyền sở hữu hãng xe hơi Rolls-Royce lúc đó đang được xây
dựng bởi tập đoàn Volkswagen. Theo như sự thoả thuận trong bản hợp đồng, tập đoàn BMW sẽ
chưa có được quyền sử dụng thương hiệu này cho đến năm 2003, nhưng họ đã bắt đầu việc lên
kế hoạch cho nhưng mẫu xe mới, và một nhà máy sản xuất xe Rolls-Royce mới tại Goodwood
West Sussex.

2000. Bán Rover

Sau khi giành được tập đoàn Rover, hệ thống đồng Bảng Anh được đánh giá cao, và giá của
việc tái xây dựng công ty tăng lên đáng kể. Viễn cảnh trở nên khá tuyệt vọng. Tập đoàn BMW
bán Rover và MG với giá tượng trưng 10 Bảng, Land Rover cũng gần như được bán ngay sau
đó, thương hiệu MINI được BMW giữ lại.

2000. Tổ chức Eberhard v. Kuenheim

Để kỷ niệm ngay sinh thứ 70 của Chủ tịch hội đồng giám sát, ngài Eberhard v. Kuenheim, tập
đoàn BMW đã quyết định thành lập Tổ chức thứ 2 bên cạnh Tổ chức Herbert Quandt, đặt tên là
Eberhard v. Kuenheim, tại đó những kí sư đã thành công với BMW co thể tiếp tục theo đuổi
những mục tiêu của họ : phát triển ý tưởng của việc kinh doanh tự do và thành lập các nhóm cao
cấp với một quan điểm hiện đại.

2000. BMW tổ chức lại tập đoàn

Với những thương hệu BMW, MINI và Rolls-Royce. Tập đoàn BMW đã tập trung một cách có hệ
thống vào những khối thị trường ôtô quốc tế chất lượng đã được chọn lựa từ năm 2000. Qua

nhiều năm tiếo theo, những mẫu xe sang hạng trung được mở rộng bởi sự ra đời của BMW 1
series và xe mẫu xe 2 cửa rộng với mui xếp là minh chứng cho sự xuất hiện của BMW 6 series.
Dòng xe MINI được tung ra thị trường vào năm 2001, với sản phẩm xuất hiện tại nhà máy ở
Oxford. Tập đoàn BMW đã giao trách nhiệm về thương hiệu cho Rolls-Royce Motor Cars vao`
năm 2003, đồng thời với việc xây dựng hệ thống văn phòng trên toàn cầu và các nhà máy sản
xuất ở Goodwood, Liên Hiệp Anh.
Cái tên Toyota được sửa đổi từ Toyoda, tên người sáng lập hãng ôtô lớn nhất Nhật Bản. Sau gần 7 thập kỷ
phát triển, Toyota mới một lần duy nhất thay đổi logo của hãng.
Mẫu xe SA năm 1947-1952, động cơ 955cc, công suất 27 mã lực.
Hiện là công ty lớn thứ hai trên thế giới sau tập đoàn ôtô khổng lồ General Motors, Mỹ, và là công ty đứng
đầu thị trường ôtô Việt Nam, thành công của Toyota bắt nguồn từ sự kết hợp giữa tài năng kinh doanh thiên
bẩm và những sắc màu văn hoá truyền thống của người Nhật Bản.
Sự ra đời và phát triển của thương hiệu Toyota gắn liền với dòng họ Toyoda, thuộc quận Aiichi, cách thủ đô
Tokyo hơn 300 km về phía đông nam. Năm 1936, gia đình Sakichi Toyoda có ý tưởng thành lập công ty
chuyên sản xuất ôtô khi họ giành được một trong hai giấy phép sản xuất ôtô của chính phủ Nhật Bản. Theo
lời khuyên của chuyên gia người Nhật hàng đầu tại chi nhánh của General Motors ở Nhật Bản lúc đó là
Shotaro Kamiya, Sakichi Toyoda tổ chức một cuộc thi sáng tác biểu tượng cho công ty mới với những tiêu
chí phải dễ hiểu, gợi tả được đó là một công ty trong nước và chứa đựng những âm tiết Nhật Bản. Trong số
27.000 mẫu biểu tượng được gửi về, có một biểu tượng mang tên “Toyota” với hình tròn bao quanh.
Logo đầu tiên của Toyota.
Cái tên “Toyota” phát âm không rõ như Toyoda, nhưng có vẻ như nó thích hợp hơn đối với tâm lý quảng
cáo, hơn nữa, chữ Toyota (トトト) chỉ có 8 nét so với 10 nét của Toyoda (トトト ), theo quan niệm truyền
thống của người Nhật, con số 8 mang lại sự may mắn và tượng trưng cho sự lớn mạnh không ngừng, trong
khi đó số 10 là một số tròn chĩnh, không còn chỗ cho sự phát triển. Thương hiệu Toyota ra đời từ đó và
tháng 4/1937, Toyota chính thức được đăng ký bản quyền thương mại.
Sau những năm chiến tranh thế giới thứ hai tàn khốc, đất nước Nhật Bản hoang tàn và đổ nát. May mắn
thay, những nhà máy của Toyota tại tỉnh Aichi không bị bom nghiền nát. Điều đó giúp Toyota bắt đầu quá
trình hồi phục bằng việc sản xuất những chiếc ôtô thương mại đầu tiên mang tên Model SA. Năm 1950,
công ty bán lẻ Toyota Motor Sales Co. được thành lập và đến năm 1956 là hệ thống phân phối Toyopet.
Chiến lược kinh doanh đúng đắn mang lại cho Toyota những thành công vượt bậc về mặt thương mại, bên

cạnh đó là sự phát triển vượt bậc về công nghệ sản xuất ôtô. Toyota không có nhiều bằng phát minh sáng
chế như General Motors hay Ford Motor Company, tuy nhiên, chất lượng của sản phẩm mang thương hiệu
Toyota luôn được đảm bảo ở mức độ cao nhất bởi Toyota sở hữu những kỹ sư, chuyên gia hàng đầu trong
lĩnh vực công nghệ ôtô thế giới.
Logo toàn cầu hiện nay của Toyota
Logo hiện nay của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau (tượng trưng cho 3 trái tim) mang ý nghĩa:
một thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng, một tượng trưng cho chất lượng sản phẩm và một là những
nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng. Trải qua thời gian 70 năm với những biến đổi không
ngừng, Toyota vẫn đang bước trên con đường định mệnh của chính mình, con đường từ số 8 mạnh mẽ
đến số 10 hoàn hảo của truyền thống đất nước mặt trời mọc.
March 14th, 2007
Biểu tượng ngôi sao 3 cánh của
Mercedes-Benz
Logo ngôi sao 3 cánh của
Mercedes-Benz tượng trưng cho
ước mong cháy bỏng đưa sản
phẩm thống trị ở khắp mọi nơi:
trên mặt đất, dưới biển và cả bầu
trời.
Hằng ngày, rong ruổi trên đường
phố Việt Nam, chúng ta vẫn
thường bắt gặp những chiếc ôtô
sang trọng mang trên mũi xe biểu
tượng hình ngôi sao 3 cánh hiên
ngang. Hẳn cũng không ít người
có những ấn tượng hết sức mạnh
mẽ về nét thẩm mỹ mà logo đó
mang lại. Đơn giản, thanh thoát,
mang tính đối xứng cao và rất dễ
nhớ, biểu tượng đó tự nó đã làm

tròn vai trò là hình ảnh, là lời giới
thiệu trân trọng nhất đến cộng
đồng của một trong những hãng
xe hơi danh tiếng trên thế giới,
Mercedes-Benz.
L
o
g
o

h
ì
n
h

n
g
ô
i
s
a
o

3

c
á
n
h


n
g
à
y

n
a
y

c

a

M
e
r
c
e
d
e
s
-
B
e
n
z
.
Trở về lịch sử với những năm cuối
thế kỷ 19, khi gửi cho người vợ
thân yêu tấm bưu thiếp mang

hình ngôi sao bao quanh ngôi nhà
mà hai người sinh sống, Gottlieb
Daimler, người đồng sáng lập nên
hãng Mercedes-Benz, đã ghi vào
đó dòng chữ “một ngày nào đó,
ngôi sao này sẽ toả sáng sự
nghiệp của anh”. Và mọi chuyện
đã đến đúng như những gì ông hy
vọng. Năm 1909, hai người con
trai của Gottlieb Daimler đã thiết
kế logo mang hình ảnh ngôi sao 3
cánh cho công ty của cha mình,
Daimler - Motoren - Gesellschaft.
L
o
g
o

h
ì
n
h

n
g
ô
i
s
a
o


đ

u

t
i
ê
n

c

a

D
a
i
m
l
e
r
.
Cũng trên nước Đức, cách Gottlieb
120 km và trước 7 năm, Karl Benz
thành lập công ty Benz&Co năm
1883, và đến năm 1899 trở thành
Benz&Cie. Chưa gặp nhau bao
giờ, nhưng 2 người đã cùng đặt
nền móng cho công nghiệp ôtô
hiện đại.

Trước đó không lâu, một thương
gia người Áo thành đạt tên Emil
Jellinek đến thăm cơ sở sản xuất
Daimler - Motoren - Gesellschaft
và bày tỏ thái độ thán phục bằng
cách mua 23 chiếc xe để phục vụ
cho giải đua “Tour de Nice”. Tất
cả số xe này đều mang tên cô con
gái cưng nhà Jellinek là Mercedes,
và đã giành chiến thắng. Emil
Jellinek tiếp tục mua thêm 36
chiếc xe nữa với điều kiện được
thành lập các đại lý bán hàng tại
một số nước, đồng thời Daimler
cũng chấp nhận cho Emil Jellinek
lấy tên Mercedes đặt cho 36 chiếc
xe như một món quà nhân dịp
sinh nhật lần thứ 10.
L
o
g
o

c

a

B
e
n

z
&
C
i
e
.
Theo tiếng Tây Ban Nha,
Mercedes có nghĩa là vẻ yêu kiều,
duyên dáng và không hiểu do tài
kinh doanh của Emil Jellinek hay
do cái tên Mercedes gợi cho người
mua hàng nhiều điều may mắn,
chỉ trong một thời gian ngắn, 36
chiếc xe đã được bán sạch. Rất
nhạy bén, Daimler phát hiện tính
thương mại trong cái tên đó và đề
nghị Emil Jellinek cho phép đặt
tên Mercedes cho tất cả các sản
phẩm.
Năm 1916, logo của Daimler -
Motoren - Gesellschaft được thiết
kế lại, bổ sung thêm 4 ngôi sao
nhỏ và dòng chữ Mercedes, tất cả
đặt trong một hình tròn và 4 ngôi
sao nhỏ nằm trên 4 tiếp tuyến
của một hình tròn khác. Năm
1923, logo này chính thức được
đăng ký bản quyền thương mại.
Tuy nhiên, tài liệu về ý nghĩa của
logo, về việc đặt 4 ngôi sao nhỏ

chia đều thành các góc 40 độ gần
như không còn. Trên thực tế, logo
này chỉ tồn tại được 3 năm, trước
khi Daimler - Motoren -
Gesellschaft và Benz&Cie sáp
nhập.
L
o
g
o

b
a
n

đ

u

c

a

M
e
r
c
e
d
e

s
-
B
e
n
z
.
Để có thể vượt qua cuộc khủng
hoảng kinh tế trầm trọng những
năm 20 của thế kỷ trước, Daimler
- Motoren - Gesellschaft và
Benz&Cie sáp nhập thành công ty
Daimler - Benz AG (AG viết tắt
của Aktiengesellschaft - công ty
cổ phần) chuyên sản xuất ôtô.
Logo của Daimler - Benz AG được
thiết kế bằng cách kết hợp những
đặc điểm nổi bật của hai logo
Daimler - Motoren - Gesellschaft
và logo Benz&Cie. Hình ngôi sao 3
cánh được giữ nguyên, tên của
Mercedes và Benz được ghi ở trên
đỉnh và đáy của hình tròn, hai
cành lá đặc trưng của logo
Benz&Cie và hình tròn màu đỏ
máu của logo Daimler - Motoren -
Gesellschaft không thay đổi. Năm
1926, Daimler - Benz AG đăng ký
bản quyền thương mại và sau khi
đổi tên công ty thành Mercedes -

Benz, họ vẫn dùng logo này cho
đến tận những năm 1990.
Năm 1996, Mercedes - Benz thiết
kế lại logo sao đơn giản hơn, từ
bỏ kiểu thiết kế hình ảnh kết hợp
với tên công ty từ những năm
1920. Logo của Mercedes giờ đây
chỉ còn hình ngôi sao 3 cánh nội
tiếp trong một đường tròn. Trải
qua gần 100 năm, ngôi sao 3
cánh đó vẫn tượng trưng cho
những khát khao chinh phục của
Gottlieb Daimler.
Trọng Nghiệp-VnExpress
Lên trên nào

Guests
Xem hàng
Tham gia: 14-08-2005
Online Status: Online
Posts: 395
Đăng: 18-07-2007 , 5:39am | IP Logged
Logo của Cadillac có lịch sử như thế nào?
Năm 1902, chiếc logo đầu tiên của Cadillac được thiết kế và ra mẳt
đúng vào dịp thành lập công ty. Chiếc logo này được tạo dáng dựa
trên chiếc huy hiệu truyền thống của dòng họ Cadillac, bao gồm
một vương miện nhỏ ở phía trên và huy hiệu của dòng họ Cadilac
nằm ở chính giữa, bao quanh là vòng nguyệt quế được cách điệu
bằng vòng hoa tulip.
Logo này lần đầu tiên xuất hiện trên chiếc xe

đầu tiên của Cadillac - chiếc Model A Runabout
- chiếc xe được coi là kẻ tiên phong trong lĩnh
vực công nghệ thời điểm đó. Mặc dù được đưa
vào sử dụng từ tháng 09/1902 nhưng mãi đến
năm 1905 thì logo của Cadillac mới được đăng
ký và đến tháng 8/1906 mới trở thành thương
hiệu chính thức.
Chỉ hai năm sau, cùng với việc được nhận
danh hiệu Dewar Trophy, Cadillac tự hào giới
thiệu slogan mới của công ty “Tiêu chuẩn của
thế giới”. Chính vì vậy mà dòng chữ “La
Mothe Cadillac” trên logo cũng nhanh chóng
được thay thế bằng slogan mới này. Chiếc
vương miện được hình tượng hoá và có nhiều
chi tiết hơn, đồng thời sự tương phản màu
sắc trên chiếc huy hiệu cũng trở nên rõ nét
hơn. Thêm vào đó, sự giản lược vòng nguyệt
quế và thay thế vào đó là một vòng tròn
khiến cho logo của Cadillac trở nên sắc nét
hơn, hiện đại và trẻ trung hơn.
Từ năm 1916 đến năm 1918, vòng hoa tulip lại xuất hiên trong logo
Cadillac và đến năm 1920 thì chiếc vương miện nhập hẳn vào với chiếc
huy hiệu.
Đến thập niên 1930, để tôn vinh vị trí của
dòng động cơ có xi-lanh xếp thành hình
chữ V (V-8, V12, V16), các nhà thiết kế
của Cadillac đã thay thế vòng tròn nguyệt
quế ở ngoài bằng đôi cánh - biểu tượng
cho động cơ chữ V.
Theo thời gian, trải qua một số biến đổi

nhỏ, đôi cánh lồng bên ngoài huy hiệu
Cadillac được đơn giản hoá cho mảnh hơn,
nhưng ngày càng sải rộng hơn. Thiết kế
mới này không chỉ độc đáo và ấn tượng
mà hơn thế nữa còn rất phù hợp với thiết
kế khí động học của những chiếc xe xuất xưởng trong thời kỳ này.
Sau khi Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 kết thúc, đôi cánh được thay thế
bằng biểu tượng hình chữ V, mà the Cadillac, là sự tôn vinh sự mạnh mẽ
của động cơ Cadillac.
Đến năm 1957, chữ V được thiết kế lại đôi chút cho phù hợp với xu hướng
thiết kế của các mẫu xe Cadillac trong thập niên 50 này, đó là dài hơn,
rộng hơn nhưng thân xe lại thấp hơn – toát lên vẻ sang trọng, quý phái
và khẳng định đẳng cấp của chủ nhân của chúng.
Đến thập niên 1970, sự ra đời của chiếc Eldorado
8.2L – 400hp với sự thay đổi hoàn toàn trong
thiết kế trục xe đã khiến cho thiết kế động cơ
hình chữ V trở nên lu mờ. Năm 1970 đánh dấu
sự biến mất của biểu tượng chữ V trên logo của
Cadillac.
Giữa thập kỷ 70, vòng hoa bao quanh chiếc huy
hiệu được hình tượng hoá nhiều hơn và cũng
không còn mang hình ảnh tràng hoa tulip nữa.
Tuy nhiên, các nhà thiết kế Cadillac vẫn chưa hài lòng và vào năm 1975,
trên nắp ca-po của xe Cadillac chỉ còn thấy chiếc huy hiệu mang hình ảnh
của dòng họ Cadillac kiêu hãnh, được bao quanh bởi một vòng nguyệt
quế bằng crôm.
Năm 1998-1999, một lần nữa những thay đổi trong chiến lược phát triển
và thiết kế của Cadillac lại được thể hiện thông qua logo của họ.
Lấy ý tưởng và nguồn cảm hứng từ chiếc phi cơ
chiến đấu, đá quý và những ảnh hưởng từ nhà

thiết kế người châu Âu – Piet Mondriaan, logo
mới của Cadillac mang tên “Biểu tượng của sự
tuyệt hảo” hoàn hảo và sắc nét tới mức trông
cứ như được tạc từ một miếng kim loại.
Biểu tượng hoàn toàn mới này mang những
màu sắc chủ đạo và truyền thống của Cadillac,
đó là đỏ, đen, xanh nước biển, bạc và vàng trên
nền platin. Tuy nhiên, thay đổi rõ nét nhất đó là chiếc vương miện được
cách điệu thành hình chóp của chiếc huy hiệu, đồng thời hình ảnh những
chú thiên nga truyền thống trên chiếc huy hiệu của dòng họ Cadillac cũng
bị lược bỏ.
Theo Nhathongthai-Automoto
Spirit of Ecstasy - biểu tượng của Rolls-Royce
June 10th, 2007

Đây là biểu tượng nổi tiếng tô điểm cho một trong những nhãn
hiệu xe hơi sang trọng nhất. Được thiết kế bởi Charles Robinson
Sykes, Spirit of Ecstasy là vật trang điểm trên mũi các xe Rolls-
Royce suốt từ năm 1911.
Biểu tượng này lấy nguyên mẫu từ một người phụ nữ có sắc đẹp mê hồn,
thông tuệ và hài hước, nhưng địa vị xã hội ngăn cản cô lấy người mình
yêu. Mối tình của Eleanor Velasco Thornton và John Walter Edward-Scott-
Montagu, thuộc dòng dõi quý tộc Anh quốc, kéo dài một cách bí mật
trong hơn 10 năm nhờ sự thận trọng tuyệt đối của đôi tình nhân. John
Scott, thừa hưởng tước hiệu của cha mình, là một người đi tiên phong
trong việc cổ động phát triển ngành công nghiệp ôtô ở xứ sở sương mù.
Từ năm 1902, ông giữ cương vị biên tập của tạp chí Xe hơi. Eleanor
S
p
i

r
i
t

o
f

E
c
s
t
a
s
y
.
Thornton là thư ký của Scott. Bạn bè đều vờ như không biết mối quan hệ
gần gũi giữa 2 người.
Montagu đặt hàng nhà điêu khắc Charles Robinson Sykes, bạn ông, một
biểu tượng đặc biệt để gắn lên chiếc xe riêng Rolls Royce Silver Ghost.
Bức tượng nhỏ mô tả một phụ nữ trẻ, vạt áo bay trong gió, vươn mình về
phía trước, với ngón tay trỏ đặt trên môi. Tác giả đã chọn chính Eleanor
Thornton làm người mẫu và đặt tên cho cho tác phẩm của mình là
Whisper (Lời thì thầm). Bức tượng nhỏ gắn trên mũi xe đã mau chóng trở
thành một thứ mốt thời thượng. Rất nhiều khách hàng của Rolls-Royce
bắt chước Montagu, nhưng lại chọn những chủ đề phóng túng hơn nhiều,
thậm chí thô tục.
Noi gương Montagu, lãnh đạo hãng Roll-Royce yêu cầu Charles Sykes tạo
ra một biểu tượng có thể tô điểm cho bất kỳ chiếc Rolls-Royce Silver
Ghost nào. Tháng 2/1911, Spirit of Ecstasy ra mắt và ngay lập tức người
ta nhận thấy nó là một bản sao của Whisper. Không có gì ngạc nhiên về

sự tương đồng giữa 2 biểu tượng này, khi biết rằng cả 2 lần, người mẫu
mà Sykes lựa chọn đều là Thornton.
Spirit of Ecstasy được chế tạo bằng một phương pháp cổ xưa là đổ khuôn
sáp ong, dẫn đến kết quả không có biểu tượng nào giống nhau tuyệt đối.
Sykes, với sự trợ giúp của con giá ông là Jo, đảm trách việc sản xuất
Spirit of Ecstasy trong nhiều năm. Ở chân mỗi sản phẩm, ông cho khoan
dòng chữ “Charles Sykes, February 1911″ hoặc “Feb 6, 1911″, đôi khi chỉ
đơn giản là “6.2.11″. Năm 1948, công việc được giao lại cho Rolls-Royce
nhưng các biểu tượng vẫn tiếp tục được đánh dấu như thế cho tới năm
1951.

Trong khoảng thời gian từ 1911 tới 1914, Spirit of Ecstasy được mạ bạc,
dẫn tới sự nhầm tưởng rằng nó làm từ kim loại quý và trở thành món mồi
cho những tay chôm chỉa. Bức điêu khắc này đã đứng vững ở vị trí ban
đầu của nó cho tới tận ngày nay, trên các kiểu xe hiện đại như chiếc
Rolls-Royce Phantom, kích thước nhỏ hơn, bằng hợp kim mạ kền.
Qua nhiều năm, bức tượng nhỏ của Sykes đã có nhiều thay đổi. Trên
những xe Rolls-Royce chế tạo tại nhà máy ở Springfield, Mỹ, biểu tượng
này vươn mình nhiều hơn về phía trước, tránh làm vướng nắp ca-pô khi
mở lên. Bản thân Royce, người sáng lập ra hãng xe không thích Spirit of
Ecstasy, ông cho rằng nó chỉ làm một món đồ trang sức rẻ tiền, chạy
theo mốt. Royce phàn nàn bức tượng nhỏ này làm vướng tầm nhìn phía
trước. Việc hãng xe hơi Anh đặt hàng biểu tượng này diễn ra trong lúc
Royce đang nghỉ ốm. Chính vì vậy, riêng những chiếc xe chính hãng do
Royce sở hữu không hề xuất hiện biểu tượng Spirit of Ecstasy.
C
h
i
ế
c


R
o
l
l
s
-
R
o
y
c
e

S
i
l
v
e
r

G
h
o
s
t

s

n


x
u

t

n
ă
m

1
9
1
0
.
Lên trên nào

Guests
Xem hàng
Tham gia: 14-08-2005
Online Status: Online
Posts: 395
Đăng: 18-07-2007 , 5:45am | IP Logged
Logo Renault theo dòng lịch sử
June 10th, 2007
Logo Renault theo dòng lịch sử
Hơn 100 năm lịch sử, như hầu hết các hãng xe danh
tiếng ngày nay, Renault đã trải qua những thời khắc
khó khăn, cay đắng và vinh quang nhất. Trong suốt
quãng thời gian đó, hãng đã 8 lần thay đổi logo để phù
hợp với từng hoàn cảnh cụ thể của ngành công nghiệp ôtô và thế giới.

Năm 1898, nhân ngày sinh nhật lần thứ 21, chàng trai Louis Renault đã chọn dịp đặc biệt
đó để bán chiếc xe mang cái tên rất cổ điển do chính anh chế tạo, Renault Type A. Năm
1899, Louis cùng hai người anh em Marcel và Ferand mở công ty “Renault Frères - Anh em
nhà Renault”, tại số 10, đại lộ Cours, Billancourt. Như ý nghĩa của từ “Frères”, Renault đã
thiết kế logo đầu tiên của hãng bằng hai chữ “R” lồng vào nhau, theo phong cách nghệ
thuật cầu kỳ những năm đầu thế kỷ 20.
Mười năm sau, Renault Frères giành được những thành công liên tiếp: 1902 nhận bằng phát
minh sáng chế về động cơ siêu nạp; năm 1906, sản xuất xe bus và bắt đầu sản xuất động
cơ máy bay với năng suất 3.800 chiếc một năm. Cùng trong năm đó, Renault thay đổi logo
nhưng bằng hình ảnh thực tế và đơn giản hơn nhiều: chiếc ôtô lồng trong vòng bi cơ khí.
1
9
0
0
-
1
9
0
6
1
9
0
6
-
1
9
1
9
Tuy nhiên, cũng từng ấy thời gian, Louis phải chứng kiến hai cái chết của Marcel năm
1903 tại giải đua Paris-Maldrid và Ferand năm 1909. Một mình Louis sở hữu Renault

Frères, nhưng ngay sau đó, vì thương nhớ hai người anh, ông đổi tên thành Les
Automobiles Renault - Công ty ôtô Renault.
Chiến tranh thế giới II nổ ra, theo yêu cầu của phe Đồng minh, Renault ngừng sản xuất
ôtô mà tập trung vào xe tăng và máy bay. Theo đó, logo của hãng cũng được thay đổi cho
phù hợp với tình thế chiến tranh. Chiếc ôtô được thay bằng hình ảnh xe tăng đang leo
dốc.
Sau chiến tranh Louis Renault nhận huy chương anh hùng và tiếp tục sản xuất ôtô với
các mẫu xe 10CV hay 6CV. Năm 1923, bỏ lại sự khốc liệt của chiến tranh để trở lại vai trò
chính, logo Renault thay đổi lần thứ 3 với hình tròn làm khung chính, bao quanh những
đường gạch ngang mô phỏng lưới tản nhiệt và dòng chữ “Renault”.
Kiểu thiết kế nắp ca-pô của Renault năm
1
9
2
3
-
1
9
2
5
1
9
1
9
-
1
9
2
3
1923

1
9
2
5
-
1
9
6
0
Sau đó hai năm, Renault thay thế hình tròn bằng hình thoi và lấy làm logo chính thức của
công ty. Tuy nhiên, trước 1925, logo hình thoi đã tồn tại trên đa số các mẫu xe bởi một lý
do hết sức ngẫu nhiên; xuất phát từ chính phong cách thiết kế nắp ca-pô của hãng. Lúc đó,
nắp ca-pô trên các xe Renault kéo dài xuống tận thanh cản trước với gờ nổi chính giữa tạo
nên nhờ giao tuyến của hai mặt phẳng.
Nhưng kiểu thiết kế đó gặp trở ngại do còi nằm ngay phía dưới. Bởi vậy, để tiếng còi thoát
qua ngoài, các kỹ sư đã đục phần mũi xe thành các khe hở song song, tập hợp lại thành
một hình thoi. Với dòng chữ Renault chạy ngang, vô tình hình thoi này được coi là logo
chính thức.
Hứng chịu những tổn thất nặng nề từ khủng hoảng kinh tế những năm 1930 và đại chiến
thế giới thứ hai, đến năm 1960 Renault mới hồi sinh và để đánh dấu cho thời kỳ phát triển
mới, công ty quyết định thay đổi logo lần thứ năm. Mẫu logo mới có đôi chút thay đổi so với
năm 1925. Chữ “Renault” được làm đậm và cao, nổi bật trên nền khung hình lục giác trắng.
Các nét cắt ngang thưa và đậm hơn. Renault sử dụng logo này cho đến năm 1972, trước khi
thay đổi nó lần thứ sáu.
1
9
6
0
-
1

9
7
2
Logo Renault thứ 7 từ bỏ kiếu thiết kế “chữ-hình ảnh” quen thuộc. Chỉ còn lại hình thoi,
nhưng nó bao gồm nhiều đường thẳng được nối với nhau trên trục tọa độ 3 chiều, tạo độ
nổi khá “mông lung” cho người quan sát. Tuy nhiên, trên các văn bản, Renault vẫn sử
dụng logo có dòng chữ “Renault” bên cạnh.
Năm 1992, logo thứ 8 ra đời. Không còn các đường kẻ mà thay vào đó là mặt phẳng đồng
nhất sơn hai màu đen trắng, đối xứng với nhau qua trục thẳng đứng.
Vẫn có độ nổi như 20 năm trước nhưng bớt đi phần phức tạp và “nhức mắt”, logo năm 1992
thân thiện, bóng bẩy và mang tính công nghệ cao hơn. Được Renault sử dụng trên lưới tản
nhiệt các đời xe từ năm 1992, nhưng trên các văn bản, hãng vẫn dùng mẫu mang dòng chữ
“Renault” phía dưới.
L
o
g
o

t
h

1
9
7
2
-
1
9
9
2

1
9
9
2
-
2
0
0
4

×