Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

điều tra hiện trạng thuyền vi ên; trang bị an toàn; cứu hỏa cho nghề câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 90 – 400 cv phường vĩnh phước – tp nha trang – khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 104 trang )

- -
1
BỘ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KHAI TH ÁC – HÀNG HẢI
o0o
NGUYỄN MẠNH HÙNG
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG THUYỀN VI ÊN; TRANG BỊ
AN TOÀN; CỨU HỎA CHO NGHỀ CÂU CÁ NGỪ
ĐẠI DƯƠNG NHÓM CÔNG SUẤT 90 – 400 CV
PHƯỜNG VĨNH PH ƯỚC – TP NHA TRANG – KHÁNH HÒA
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: AN TOÀN HÀNG HẢI
GVHD: TS PHAN TR ỌNG HUYẾN
Nha Trang, tháng 1 1 năm 2007
- -
2
TRANG GHI ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy: TS Phan Trọng Huyến đã hướng dẫn, chỉ bảo
tận tình giúp tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đại học.
Đồng thời, tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy trong bộ môn hàng
hải, các thầy cô trong khoa khai thác hàng hải. Các Bác, các cô chú Sở Thủy Sản Khánh
Hòa, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Khánh Hòa, UBND phường Vĩnh Phước, các tổ trưởng
tổ dân phố trên địa bàn, các chủ tàu, thuyền trưởng, thủy thủ và bà con ngư dân phường
Vĩnh Phước đã giúp tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đại học đạt kết quả và đảm bảo đúng
thời gian quy định.
Cuối cùng, tôi cũng vô cùng cảm ơn đến cha mẹ, anh chị em, người thân, bạn bè đã
động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và
thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, tháng 10 năm 2007


Nguyễn Mạnh Hùng
- -
3
Môc lôc
Trang
Trang ghi ơn
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu và hình ảnh
Mở đầu 1
Phần 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU 3
Chương 1: Khái quát v ề tình hình kinh t ế xã hội và đặc điểm tự nhiên
của tỉnh Khánh H òa có liên quan đến ngành thủy sản 3
1.1 Điều kiện tự nhiên 3
1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.2 Địa hình 3
1.1.3 Khí hậu 4
1.1.4 Nhiệt độ 4
1.1.5 Chế độ mưa 4
1.1.6 Chế độ nắng 4
1.1.7 Bão và áp thấp nhiệt đới 5
1.2 Thủy văn 5
1.2.1 Sông ngòi 5
1.2.2 Nhiệt độ nước biển . 5
1.3 Ngư trường, mùa vụ và đối tượng khai thác 5
1.3.1 Ngư trường khai thác 5
1.3.2 Mùa vụ khai thác 6
1.3.3 Đối tượng khai thác 6
1.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá 7
1.4.1 Cảng cá, bến cá 7
1.4.2 Khu neo đậu trú bão 8

1.5 Tình hình kinh t ế xã hội ảnh hưởng tới phát triển thủy sản 9
1.5.1 Dân số, lao động, việc làm 9
1.5.2 Chất lượng lao động 10
1.5.3 Các vấn đề xã hội khác 10
1.6 Định hướng phát triển nghề cá Khánh H òa 11
Chương 2: Tổng quan về nghề câu cá ngừ đại d ương, tàu thuyền
- -
4
tỉnh Khánh Hòa 12
2.1 Tổng quan về nghề câu cá ngừ Việt Nam . 12
2.2 Tổng quan nghề câu cá ngừ Khánh H òa 13
2.3 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản 14
2.4 Các văn bản liên quan đến công tác quản lý t àu thuyền 17
Chương 3: Nội dung, phương pháp nghiên cứu và lựa chọn mô hình 18
3.1 Nội dung 18
3.2 Thời gian và địa điển nghiên cứu 18
3.3 Phương pháp nghiên c ứu 18
3.3.1 Phương pháp đi ều tra số liệu 18
3.3.2 Các bước thu thập . 18
3.3.3 Phương pháp phân tích, x ử lý số liệu 19
3.3.4 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 19
3.4 Các tiêu chí đánh giá l ựa chọn mô hình 19
3.4.1 Các tiêu chí đánh giá l ựa chọn mô hình về thuyền viên 19
3.4.2 Các tiêu chí đánh giá l ựa chọn mô hình về trang bị an toàn 20
3.4.3 Các tiêu chí đánh giá l ựa chọn mô hình về trang bị cứu hỏa 21
Phần 2: KẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22
Chương 4: Thực trạng tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương nhóm công suất
90 – 400 CV phường Vĩnh Phước 22
4.1 Cơ cấu tàu thuyền 22
4.2 Phân bố lao động 22

4.3 Kết quả điều tra số l ượng tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại d ương nhóm công
suất 90 – 400 CV phường Vĩnh Phước 23
Chương 5: Kết quả điều tra hiện trạng thuyền vi ên 27
5.1 Kết quả điều tra hiện trạng số l ượng thuyền viên 27
5.2 Phân công công việc từng thuyền viên trên tàu 28
5.2.1 Phân công công việc trong quá trình thả câu 28
5.2.2 Phân công công việc trong quá trình thu câu 29
5.3 Kết quả điều tra trình độ học vấn thuyền viên 30
5.4 Kết quả điều tra độ tuổi lao động 31
5.5 Kết quả điều tra về thu nhập b ình quân và số người ăn theo 33
Chương 6: Kết quả điều tra hiện trạng trang bị an to àn 34
6.1 Kết quả điều tra trang bị hàng hải 34
- -
5
6.1.1 La bàn 35
6.1.2 Máy định vị vệ tinh 37
6.2 Kết quả điều tra trang bị Vô tuyến điện 38
6.2.1 Máy thu phát vô tuyến điện thoại tầm xa 40
6.2.2 Máy thu phát vô tuyến điện thoại tầm gần 41
6.3 Kết quả điều tra phương tiện cứu sinh 43
6.3.1 Phao tròn 44
6.3.2 Phao áo cá nhân 45
6.3.3 Can nhựa, thùng phi 46
6.3.4 Thúng chai 46
6.4 Kết quả điều tra phương tiện tín hiệu 46
6.5 Kết quả điều tra phương tiện bảo vệ cá nhân 49
6.5.1 Kết quả điều tra 49
6.5.2 Giới thiệu một số phương tiện bảo vệ cá nhân 50
Chương 7: Kết quả điều tra hiện trạng trang bị cứu hỏa 52
7.1 Kết quả điều tra hiện trang trang bị cứu hỏa 52

7.2 Bình cứu hỏa 53
7.3 Máy bơm 54
7.4 Các trang bị cứu hỏa khác 56
Chương 8: Kết quả điều tra về cấu trúc t àu và trang bị động lực 57
8.1 Tổng quan về cấu trúc thân tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương 57
8.2 Trang bị động lực 59
8.2.1 Máy chính 59
8.2.2 Máy phụ 60
8.2.3 Dinamô 60
8.3 Giới thiệu vàng câu trên tàu câu cá ng ừ đại dương 62
8.3.1 Dây triên 62
8.3.2 Dây thẻo 62
8.3.3 Lưỡi câu 62
8.3.4 Trang bị phụ tùng . 63
Chương 9: Đánh giá hiện trạng thuyền viên, trang bị và sử dụng trang bị an toàn,
cứu hỏa trên tàu thuyền hoạt động nghề câu cá ngừ đại d ương nhóm công suất
90 – 400 CV phường Vĩnh Phước 64
9.1 Đánh giá hiện trang thuyền viên 64
- -
6
9.1.1 Quy định về điều kiện thuyền viên 64
9.1.2 Kết quả thực tế so với “quy chế đăng ký tàu cá và thuyền viên” 64
9.2 Đánh giá trang bị và sử dụng trang bị an toàn so với TCVN 7111:2002 65
9.2.1 Trang bị hàng hải 65
9.2.2 Trang bị vô tuyến điện 67
9.2.3 Trang bị phương tiện tín hiệu 69
9.2.4 Trang bị cứu sinh 71
9.3 Đánh giá trang bị và sử dụng trang bị cứu hỏa so với TCVN 7111:2002 73
9.3.1 Định mức trang bị cứu hỏa tàu cá theo TCNV 7111:2002 73
9.3.2 Kết quả điều tra thực tế trang bị cứu hỏa theo TCVN 7111:2002 74

Chương 10: Phân tích các nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn xảy ra trên tàu thuyền và
lựa chọn mô hình nghề câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 90 – 400 CV 76
10.1 Thống kê một số sự cố đã xảy ra 76
10.2 Một số tai nạn điển hình 77
10.2.1 Tai nạn lưỡi câu móc vào người 77
10.2.2 Tai nạn người rơi xuống nước 78
10.3 Mô hình tàu thuyền câu cá ngừ đại dương Khánh Hòa 79
10.3.1 Mô hình về thuyền viên 79
10.3.2 Mô hình về trang bị an toàn 84
10.3.3 Mô hình về trang bị cứu hỏa 86
Đánh giá, đề xuất ý kiến 87
Kết luận 90
Tài liệu tham khảo 92
Phụ lục
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. CV: Công suất sức ngựa
2. Đ: Đồng
3. PĐ: Phòng độc
4. L
tk
: Chiều dài thiết kế
5. LxBxD: Chi ều dài x Chiều rộng x Chiều cao
- -
7
6. TB: Trung b ình
7. TCVN: Ti êu chuẩn Việt Nam
8. Tp: Th ành phố
9. TT: Th ứ tự
10. TV: Thuy ền viên
11. SX: Sản xuất

12. STT: S ố thứ tự
13. UBND: Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU V À HÌNH ẢNH
STT
Tên bảng biểu và hình ảnh
Trang
Hình 2.1
Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản giai đoạn 2002 - 2006
15
Hình 2.2
Cơ cấu tàu thuyền phân loại theo nghề khai thác
16
Hình 5.1
Sơ đồ bố trí công việc trong quá tr ình thả câu
28
Hình 5.2
Sơ đồ bố trí công việc trong quá tr ình thu câu
29
Hình 5.3
Biểu đồ thống kê trình độ học vấn thuyền vi ên
30
Hình 5.4
Biểu đồ thống kê độ tuổi thuyền viên
32
Hình 6.1
La bàn trang bị trên tàu
35
Hình 6.2
Biểu đồ thống kê số lượng la bàn theo nước sản xuất
36

- -
8
Hình 6.3
Biểu đồ thống kê số lượng máy định vị theo hiệu máy
37
Hình 6.4
Máy định vị trang bị trên tàu
38
Hình 6.5
Máy vô tuyến điện thoại tầm xa, loa phóng đại
40
Hình 6.6
Biểu đồ biểu diễn trang bị máy vô tuyến điện thoại tầm gần theo
hiệu máy
41
Hình 6.7
Máy vô tuyến điện thoại tầm gần
42
Hình 6.8
Phao tròn bố trí trên nóc cabin
44
Hình 6.9
Phao áo bố trí ở cabin tàu
45
Hình 6.10
Can nhựa, thùng phi trang bị trên tàu
46
Hình 6.11
Thúng chai trên tàu
46

Hình 6.12
Đèn mạn, đèn cột bố trí trên tàu
48
Hình 6.13
Găng tay trên tàu
49
Hình 6.14
Ủng trang bị trên tàu
49
Hình 6.15
Gương lặn trên tàu
50
Hình 7.1
Bình cứu hỏa bố trí ở cabin
53
Hình 7.2
Máy bơm trích lực từ máy chính
54
Hình 7.3
Biểu đồ biểu diễn trang bị máy b ơm theo nước sản xuất
55
Hình 7.4
Các trang bị cứu hỏa khác
56
Hình 8.1
Sơ đồ cấu trúc thân tàu nhìn theo hình chi ếu bằng
58
Hình 8.2
Sơ đồ cấu trúc thân tàu nhìn theo hình chi ếu cạnh
58

Hình 8.3
Mẫu tàu câu cá ngừ đại dương
58
Hình 8.4
Biểu đồ biểu diễn trang bị máy chính theo hiệu máy
59
Hình 8.5
Máy chính trang bị trên tàu
60
Hình 8.6
Diamô trang bị trên tàu
61
Hình 8.7
Một số bộ phận chính của v àng câu
63
Bảng 1.1
Thống kê cảng cá, bến cá tỉnh Khánh Hòa
7
Bảng 1.2
Thống kê các vị trí neo đậu tỉnh Khánh Hòa
8
Bảng 2.1
Thống kê số lượng tàu thuyền theo công suất
15
Bảng 2.2
Thống kê số lượng theo nghề; theo công suất khai thác
16
Bảng 4.1
Thống kê thông số kỹ thuật của tàu thuyền theo đăng ký
23

Bảng 4.2
Thống kê tàu thuyền đang hoạt động nghề câu cá ngừ đại d ương
nhóm công suất 90 – 400 CV
24
Bảng 4.3
Thống kê tàu thuyền đăng ký sai
25
- -
9
Bảng 4.4
Thống kê tàu thuyền chuyển nghề, bị thu ghe
25
Bảng 4.5
Thống kê tàu thuyền đã chuyển khỏi địa phương
26
Bảng 5.1
Thống kê số lượng thuyền viên trung bình
27
Bảng 5.2
Thống kê trình độ học vấn thuyền viên
30
Bảng 5.3
Thống kê độ tuổi lao động
32
Bảng 6.1
Thống kê trang bị hàng hải
34
Bảng 6.2
Thống kê số lượng la bàn theo nước sản xuất
36

Bảng 6.3
Đánh giá ưu nhược điểm la bàn
36
Bảng 6.4
Thống kê trang bị máy định vị
37
Bảng 6.5
Thống kê trang bị vô tuyến điện
39
Bảng 6.6
Thống kê loại máy vô tuyến điện thoại tầm gần
41
Bảng 6.7
Thông số kỹ thuật máy vô tuyến điện thoại tầm gần
42
Bảng 6.8
Thống kê tình hình sử dụng trang bị cứu sinh
43
Bảng 6.9
Thống kê tình hình sử dụng phương tiện tín hiệu
47
Bảng 6.10
Thống kê tình hình trang b ị phương tiện bảo vệ cá nhân
49
Bảng 7.1
Thống kê tình hình trang bị cứu hỏa
52
Bảng 7.2
Thống kê trang bị máy bơm theo nước sản xuất
55

Bảng 8.1
Bảng thống kê cấu trúc thân tàu
57
Bảng 8.2
Thống kê máy chính trang bị trên tàu
59
Bảng 8.3
Thống kê Dinamô trang bị trên tàu
61
Bảng 9.1
Định mức trang bị h àng hải theo TCVN 7111:2002
65
Bảng 9.2
Thống kê tình hình trang bị hàng hải
65
Bảng 9.3
Kết quả điều tra so với TCVN 7111:2002
66
Bảng 9.4
Định mức trang bị vô tuyến điện theo TCVN 7111:2002
67
Bảng 9.5
Thống kê tình hình trang bị vô tuyến điện
67
Bảng 9.6
Kết quả điều tra so với TCVN 7111:2002
68
Bảng 9.7
Định mức trang bị phương tiện tín hiệu theo TCVN
69

Bảng 9.8
Thống kê tình hình trang bị phương tiện tín hiệu
70
Bảng 9.9
Kết quả điều tra so với tiêu chuẩn Việt Nam 7111:2002
70
Bảng 9.10
Định mức trang bị cứu sinh theo TCVN 7111:2002
71
Bảng 9.11
Thống kê tình hình trang bị phương tiện cứu sinh
72
Bảng 9.12
Kết quả điều tra so với tiêu chuẩn Việt Nam 7111:2002
72
Bảng 9.13
Định mức trang bị cứu hỏa theo TCVN 7111:2002
73
- -
10
Bảng 9.14
Thống kê tình hình trang bị cứu hỏa
74
Bảng 9.15
Kết quả điều tra so với tiêu chuẩn Việt Nam 7111:2002
74
Bảng 10.1
Thống kê các sự cố đã xảy ra
76
Bảng 10.2

Thống kê độ tuổi, trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, năm
kinh nghiệm và mức thu nhập bình quân của thuyền trưởng các
tàu trong phạm vị điều tra
80
Bảng 10.3
Thống kê độ tuổi, trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, năm
kinh nghiệm và mức thu nhập bình quân của máy trưởng các tàu
trong phạm vị điều tra
81
Bảng 10.4
Mô hình phân công công việc, trình độ, độ tuổi
83
Bảng 10.5
Mô hình trang bị phương tiện tín hiệu, đèn hiệu
85
- -
11
MỞ ĐẦU
Khai thác hải sản là một trong những lĩnh vực mà Nhà nước ta đang chú
trọng đầu tư phát triển trong xu thế hội nhập chung nền kinh tế toàn cầu ngày nay.
Trong những năm gần đây, số lượng tàu cá không ngừng tăng, sản lượng do đó
cũng tăng theo đã góp phần tăng thu nhập cho ng ành kinh tế quốc doanh. Câu hỏi
được đặt ra là: “Làm thế nào để an toàn cho tàu thuyền và thuyền viên tham gia
đánh bắt trên biển?”. Đây là một câu hỏi không phải là mới, mặc dù đã có khá
nhiều dự án, chương trình liên quan đến vấn đề an toàn cho tàu cá nhưng vấn đề này
vẫn đang là vấn đề nóng trong chiến lược phát triển nghề cá Việt Nam.
Xuất phát từ vấn đề cần phải đảm bảo an toàn cho tàu thuyền và thuyền viên
hoạt động sản xuất trên biển và mục đích đào tạo của Trường Đại Học Nha Trang,
tôi được khoa Khai Thác H àng Hải giao cho thực hiện đồ án tốt nghiệp:
“Điều tra hiện trạng thuyền viên; trang bị an toàn; cứu hỏa cho nghề

câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 90 – 400 CV phường Vĩnh Phước – Tp
Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa”.
Dưới sự hướng dẫn của TS. Phan Trọng Huyến.
Qua thời gian nghiên cứu, điều tra thực tế hiện trạng thuyền viên; trang bị an
toàn, cứu hỏa trên tàu câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 90 – 400 CV phường
Vĩnh Phước, tôi đã hoàn thành đồ án với những nội dung sau:
1. Tổng quan về vấn đề nghi ên cứu.
2. Kết quả điều tra hiện trạng thuyền viên; trang bị an toàn; cứu hỏa cho nghề
câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 90 – 400 CV phường Vĩnh Phước.
3. Phân tích các nguy cơ tiềm ẩn tai nạn có thể xảy ra trên các tàu thuyền
nghiên cứu.
4. Đánh giá và đề xuất ý kiến nhằm hạn chế các tổn thất có thể xảy ra.
Với nội dung nghiên cứu đã nêu trên mang lại một ý nghĩa thực tiễn khá lớn.
Kết quả nghiên cứu của đồ án này cung cấp đầy đủ và chi tiết về hiện trạng thuyền
- -
12
viên; trang bị an toàn; cứu hỏa cho tàu thuyền nhóm công suất 90 – 400 CV đã và
đang hoạt động nghề câu cá ngừ đại dương phường Vĩnh Phước – Thành phố
Nha Trang - Tỉnh Khánh Hòa. Phân tích các nguyên nhân tàu thuyền chuyển nghề,
đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này. Đánh giá việc trang bị và sử
dụng các trang bị an toàn; cứu hỏa của tàu thuyền và thuyền viên. Từ đó, đưa ra giải
pháp trang bị và sử dụng trang bị hợp lý nhất để đảm bảo an toàn trong sản xuất,
giúp các nhà quản lý đưa ra phương hướng chỉ đạo hợp lý.
Tuy nhiên do thời gian, kiến thức còn hạn chế nên nội dung trong đồ án
không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
cán bộ hướng dẫn, quý thầy cô và bạn đọc để cuốn đồ án này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Mạnh Hùng
- -

13
PHẦN 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH T Ế XÃ HỘI VÀ
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH KHÁNH H ÒA CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN
1.1 Điều kiện tự nhiên:
1.1.1 Vị trí địa lý:
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của n ước ta, có phần lãnh
thổ trên đất liền nhô ra xa nhất về phía biển Đông.
Phía Bắc giáp tỉnh Phú Y ên, điểm cực bắc: 12052'15'' vĩ độ bắc.
Phía Nam giáp t ỉnh Ninh Thuận, điểm cực nam: 11042' 50'' vĩ độ bắc.
Phía Tây giáp tỉnh Daklak, Lâm Đồng, điểm cực tây: 108040’33'' kinh độ đông.
Phía Đông giáp bi ển đông, điểm cực đông: 109027’55'' kinh đ ộ đông.
Diện tích của tỉnh Khánh H òa là 5.197 km
2
(kể cả các đảo, quần đảo), đứng
vào loại trung bình so với cả nước (đứng thứ 27 so với 64 tỉnh, th ành). Vùng biển
rộng gấp nhiều lần đất liền. Bờ biển d ài 385 km, có khoảng 200 hòn đảo lớn nhỏ
ven bờ và các đảo san hô trong quần đảo Trường Sa.
1.1.2 Địa hình:
Địa hình của tỉnh Khánh Ho à tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang
Đông với những dạng địa h ình núi, đồi, đồng bằng, ven biển v à biển khơi. Phần
phía Tây là sườn đông dãy Trường Sơn, chủ yếu là núi thấp và đồi, độ dốc lớn v à
địa hình bị chia cắt mạnh. Tiếp đến l à dạng địa hình núi thấp, đồi thấp xen kẽ b ình
nguyên và thung lũng, thỉnh thoảng có núi đá chạy ra sát biển chia cắt dải đồng
bằng ven biển th ành những vùng đồng bằng nhỏ hẹp, với chiều d ài 200 km bờ
biển khúc khuỷu có điều kiện thuận lợi để h ình thành các cảng nước sâu, nhiều
vùng đất rộng thuận lợi để lập khu chế xuất v à khu công nghi ệp tập trung. Có 8
cửa lạch, 10 đầm, vịnh, 2 bán đảo. Đặc điểm địa h ình Khánh Hoà đã tạo ra những
cảnh quan phong phú và đa dạng vừa mang tính đặc th ù riêng.

- -
14
1.1.3 Khí hậu:
Khí hậu Khánh Hoà vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió m ùa, vừa
mang tính chất của khí hậu đại d ương nên tương đ ối ôn hoà, nhiệt độ trung bình
năm vào khoảng 26
0
C . Do có những vùng núi cao trên 1.000m nên có các đ ặc
trưng của khí hậu nhiệt đới v ùng núi cao, ôn hoà và mát m ẻ quanh năm, không có
các hiện tượng thời tiết đặ c biệt như gió nóng, sương mu ối. Những đặc điểm khí
hậu, thời tiết của Khánh Ho à rất thuận lợi cho tham quan du lịch biển, nhất là từ
tháng 1 đến tháng 8. Ánh sáng nhiều l à điều kiện tốt cho sinh tr ưởng cây cối nói
riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Song cũng cần chú ý đến các hiện t ượng
bất lợi như lũ lụt về mùa mưa, khô hạn về mùa khô, gió tây nóng và gió tu bông ảnh
hưởng đến kết quả sản xuất, đặc biệt v ào mùa trổ bông, ra hoa của cây trồng.
1.1.4 Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hòa trên dưới 26
0
C. Từ tháng 1
đến tháng 8, có thể coi l à mùa khô, thời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu m ùa,
trời mát, nhiệt độ từ 17
0
– 25
0
C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực, nhiệt
độ có thể lên tới 34
0
C (ở Nha Trang) và 37
0
- 38

0
C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến
tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20
0
– 27
0
C (ở Nha Trang)
và 20
0
- 26
0
C (ở Cam Ranh).
1.1.5 Chế độ mưa:
Bắt đầu từ giữa tháng 9 cho đến giữa tháng 12. Tập trung chủ yếu v ào tháng
10, 11. Riêng hai tháng này lư ợng mưa trung bình chiếm hơn 50% lượng mưa trung
bình cả mùa.
Nhiệt độ trung bình khoảng 16
0
C cho đến 20
0
C, trời lạnh.
Vào thời điểm này thời tiết không tốt, trời th ường xuyên mưa kèm gió to.
1.1.6 Chế độ nắng:
Bắt đầu từ tháng 1 cho đến tháng 9, trung b ình mỗi năm có tới 2.600 giờ
nắng. Nhiệt độ trung b ình khoảng 26
0
C cho đến 30
0
C, trời nắng và nóng.
Vào thời điểm này thời tiết rất đẹp thích hợp cho khách du lịch thực hiện các

tour du lịch khám phá Nha Trang – Khánh Hòa.
- -
15
1.1.7 Bão và áp th ấp nhiệt đới:
Khánh Hòa cũng là vùng ít gió bão, n ếu có thường cũng ít có bão lớn, hoặc
kéo dài như các t ỉnh khác. Tần số b ão đổ bộ vào Khánh Hòa ch ỉ là 0,82 cơn
bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển nước ta. Tuy vậy, do địa h ình
sông suối có độ dốc cao, khi có b ão kèm theo mưa lớn, làm nước dâng cao nhanh
chóng, trong khi đó sóng gió và triều dâng lại cản đ ường nước rút ra biển, n ên
thường gây ra lũ lụt, tác hại đến sản xuất v à đời sống nhân dân.
1.2 Thủy văn:
1.2.1 Sông ngòi:
Sông ngòi Khánh Hoà có h ệ thống sông rất ngắn v à dốc do dãy Trường Sơn
chạy ra sát biển, mật độ sông suối ở Khánh Ho à là 0,5 – 1 km/km
2
. Có 02 hệ thống
sông chảy qua sông Cái Nha Trang b ắt nguồn từ độ cao 1500 – 2000m, có lưu
lượng bình quân 55,7m
3
/s, mùa kiệt là 7,32m
3
/s và sông Cái Ninh Hoà có lưu lư ợng
bình quân 23.9m
3
/s, mùa kiệt là 0.6m
3
/s .
Do sông ngắn và dốc nên tốc độ bào mòn và bồi lắng ở các cửa sông l à rất
lớn gây khó khăn cho t àu cá ra vào đồng thời chi phí nạo vét cũng rất lớn. Ven biển
có các vịnh lớn (Vịnh Vân Phong, Nha Phu, Nha Trang v à Cam Ranh) rất thuận lợi

cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá v à phát triển nghề cá và thực tế
đây cũng là trung tâm sản xuất tôm giống lớn nhất to àn quốc.
1.2.2 Nhiệt độ nước biển:
Nhiệt độ nước biển tầng mặt có giá trị trung b ình cực đại là 31,3
0
C và giá trị
cực tiểu là 23,4
0
C, độ mặn có giá trị cực đại là 35,82‰ và đạt cực tiểu là 30,11‰.
Riêng ở trong đầm, có nơi độ mặn tăng lên đến 41‰ vào mùa khô và xuống còn
40‰ vào mùa mưa.
1.3 Ngư trường, mùa vụ và đối tượng khai thác:
1.3.1 Ngư trường khai thác:
Ngư trường khai thác nghề câu cá ngừ đại dương là vùng biển Trung -
Tây Thái Bình Dương. Đây là ngư trường có sản lượng cá ngừ chiếm 1/3 sản lượng
toàn thế giới. Đặc điểm của ngư trường câu cá ngừ đại dương là vùng biển có nhiều
- -
16
đảo, núi ngầm, có nhiều đường đẳng sâu lớn và là nơi có hai dòng hải lưu nóng và
lạnh chảy qua. Bên cạnh đó, vùng biển này còn có các yếu tố về độ mặn nước biển,
nhiệt độ nước biển, các điều kiện về thức ăn rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển của cá ngừ đại dương.
Ngư trường khai thác cá ngừ là vùng biển có các tọa độ (12
0
00N ÷
17
0
00N, 110
0
00E ÷ 117

0
00E) và (06
0
00N ÷ 11
0
00N, 110
0
00E ÷ 115
0
00E) tùy
thuộc vào từng mùa vụ đánh bắt.
1.3.2 Mùa vụ khai thác: chia làm 2 vụ rõ rệt.
Vụ Bắc: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, đây l à vụ khai thác chính
trong năm và là vụ có năng suất cao v à chất lượng cá ngừ tốt nhất . Ngư trường khai
thác chính của vụ bắc là vùng biển gần Hoàng Sa, vùng bi ển ngoài khơi các tỉnh
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. C ó tọa độ (12
0
00N ÷ 17
0
00N,
110
0
00E ÷ 117
0
00E).
Vụ Nam: Từ tháng 5 đến tháng 1 0 hàng năm, trong v ụ này sản lượng cũng
như chất lượng cá ngừ giảm hơn so với vụ bắc. Ngư trường khai thác là ở vùng biển
bãi Tư Chính và phía tây nam qu ần đảo Trường Sa. Có tọa độ (06
0
00N ÷ 11

0
00N,
110
0
00E ÷ 115
0
00E).
1.3.3 Đối tượng khai thác:
Đối tượng khai thác chính của nghề câu c á ngừ đại dương của ngư dân Vĩnh
Phước là cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng.
Cá ngừ mắt to: là loài cá có giá tr ị kinh tế cao, được thị trường ưa chuộng
Cá ngừ mắt to thường xuất hiện ở độ sâu 100m  350m có khi lên tới 600m, sống ở
vùng nước có nhiệt độ nước biển khoảng 10
0
C17
0
C. Thường xuất hiện vào vụ bắc.
Cá ngừ vây vàng: là loài cá thường sống ở gần tầng mặt đến độ sâu
250m, vùng nước có nhiệt độ nước biển khoảng 18
0
C  28
0
C, nơi hội tụ các dòng
chảy, vùng nước trồi, các đảo ngầm. Th ường xuất hiện vào vụ nam .
Bên cạnh đó, đối tượng khai thác của nghề câu vàng còn có các loài cá nổi
khác như cá ngừ sọc dưa, cá nhám, cá cờ…
- -
17
1.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá:
1.4.1 Cảng cá, bến cá:

Bảng 1.1 Thống kê cảng cá bến cá tỉnh Khánh H òa
Hình thức quản lý
Đơn vị
hành chính
Tên bến cá
Năng lực
tiếp nhận
Nhà nước
Tư nhân
Tự phát
Cù Lao
150
X
Vĩnh
Trường
200
X
Nha
Trang
Hòn Rớ
300
X
Đá Bạc
120
X
Lăng Ông
130
X
Cầu
Ông Hưởng

20
X
Cầu
Bà Thương
20
X
Cam
Ranh
Ông Rạng
20
X
Đại Lãnh
150
X
Vạn Giã
100
X
Chùa Tàu
60
X
Vạn Thắng
40
X
Vạn Hưng
(Xuân Tự)
20
X
Vạn Hưng
(Xuân Hà)
20

X
Đầm Môn
100
X
Vạn
Ninh
Khải Hưng
100
X
Lương Sơn
150
X
Ninh
Hòa
Ninh Thủy
20
X
- -
18
Nhận xét:
Qua bảng thống kê 1.1, ta có thể thấy rằng cả tỉnh Khánh H òa có 18 bến cá
có khả năng tiếp nhận 1.720 t àu neo đậu để hoạt động.
Hình thức tổ chức của các bến cá có 03 h ình thức chính: nhà nước quản lý, tư
nhân quản lý và hình thức tự phát. Trong đó, có 07 bến cá do nh à nước quản lý
(chiếm 39%); có 04 bến cá do t ư nhân quản lý (chiếm 22%), c òn lại 07 bến cá hoạt
động với hình thức tự phát (chiếm 39%).
Các bến cá do nhà nước đầu tư xây dựng và quản lý thì cơ sở hạ tầng đảm
bảo, thuận lợi h ơn cho các tàu cá sau khi ho ạt động đánh bắt v ào cập để bán cá,
cũng như thuận lợi hơn trong các dịch vụ cung cấp đá, dầu, l ương thực, thực phẩm
và những vật phẩm khác cần thiết cho chuyến biển tiếp theo. Các bến cá do t ư nhân

xây dựng và quản lý thì cũng tương đối đảm bảo các nhu cầu tr ên, còn lại những
bến cá tự phát th ì hoạt động lộn xộn, phức tạp v à không đảm bảo vệ sinh môi
trường.
1.4.2 Khu neo đậu trú bão:
Bảng 1.2 Thống kê các vị trí neo đậu toàn tỉnh Khánh Hoà
TT
Địa điểm
Năng lực
tiếp nhận
Vốn đầu tư
(1.000 đồng)
1
Huyện Vạn Ninh
+ Vũng rô (thuộc tỉnh Phú Yên).
+ Đại Lãnh
+ Vũng Kê
+ Hiền Lương - Cầu Treo
+ Khải Lương
Hệ thống báo bão và trạm cứu hộ
200 chiếc/100CV
300 chiếc/100CV
100chiếc/66CV
100chiếc/100CV
7.000.000
500.000
3.500.000
1.000.000
1.000.000
1.000.000
2

Huyện Ninh Hoà
+ Bình tây (theo quy hoạch trung ương)
xã Ninh Hải
+ Hệ thống báo bão và trạm cứu hộ.
300chiếc/300CV
3.700.000
3.700.000
1.000.000
- -
19
3
Thành Phố Nha Trang
+ Xóm bóng – Hà Ra (trước mắt)
+ Vũng Me
+ Bích Đầm - Đầm Báy
+ Hòn Rớ (theo quy hoạch trung ương)
+ Hệ thống báo bão và trạm cứu hộ
300chiếc/100CV
500chiếc/300CV và
tàu vỏ thép
100chiếc/66CV
700chiếc/300CV
10.500.000
500.000
1.500.000
1.000.000
5.500.000
2.000.000
4
Thị Xã Cam Ranh

+ Bình Ba
+ Bình Hưng
+ Ba Ngòi vịnh Cam Ranh (theo quy
hoạch trung ương).
+ Hệ thống báo bão và trạm cứu hộ.
100chiếc/66CV
100chiếc/66CV
1000chiếc/600CV
8.800.000
1.050.000
1.050.000
5.780.000
1.000.000
Tổng cộng
30.000.000
1.5 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển thủy sản:
1.5.1 Dân số, lao động, việc l àm:
Theo số liệu thống kê của Sở Lao động, th ương binh và xã hội tỉnh Khánh
Hòa thì toàn tỉnh có khoảng 20.500 lao động l àm nghề khai thác hải sản trong tổng
số gần 80.000 lao động nghề cá, chiếm 25,6% tổng số lao động việc ở các lĩnh vực
khác trong ngành th ủy sản. Nhìn chung năng lực lao động khai thác hải sản chiếm
tỷ trọng đáng kể về số l ượng song về trình độ thì còn hạn chế và thấp hơn so với các
lĩnh vực khác.
- -
20
1.5.2 Chất lượng lao động:
Lao động làm nghề khai thác hải sản Khánh H òa có trình độ hạn chế, phần
lớn lao động làm theo phương th ức cha truyền con nối. Đội ngũ thuyền tr ưởng, máy
trưởng mặc dù có kinh nghiệm nhưng hầu hết thiếu các kiến thức c ơ bản để có thể
sử dụng hiệu quả các thiết bị máy móc h àng hải, thiết bị khai thác. Đặc biệt l à thiếu

các kiến thức về luật h àng hải, luật thủy sản để có thể hoạt động khai thác ở những
ngư trường xa bờ. Hầu hết lao động có tr ình độ trung học cơ sở và dưới trung học
cơ sở.
1.5.3 Các vấn đề xã hội khác:
- Hệ thống giao thông:
Các tuyến đường đối ngoại: Đường Quốc lộ 1A chạy suốt chiều dài
tỉnh, Quốc lộ 26 nối với tỉnh Daklak. Tuyến đ ường mới nối Nha Trang đi Đ à Lạt
rút ngắn khoảng cách Nha Trang đi Đ à Lạt xuống chỉ còn 140 km.
Đường sắt Thống Nhất chạy suốt chiều d ài tỉnh, ga Nha Trang l à ga
chính nằm trong thành phố, thuận tiện cho việc đi lại của h ành khách và luân
chuyển hàng hóa. Tỉnh Khánh Hòa cũng có sân bay đặt ở Cam Ranh đang trong quá
trình nâng cấp thành sân bay quốc tế, thuận lợi cho việc giao thông với các thành
phố khác bằng đường hàng không.
- Hệ thống thông tin li ên lạc: Khánh Hòa sử dụng hệ thống tổng đ ài điện tử
kỹ thuật hiện đại, các huyện đều có tổng đ ài số, mạng điện thoại phủ kín 100% các
xã, phường trong tỉnh.
- Hệ thống điện: Khánh Hòa sử dụng nguồn điện của mạng quố c gia 220KV,
có nguồn điện dự trữ, đáp ứng đủ mọi nhu cầu về điện cho các nh à máy, cơ quan
cũng như sinh hoạt của nhân dân. Mạng lưới điện phủ kín 100% các xã.
- Hệ thống nước: Thành phố Nha Trang có nhà máy nước công suất 70.000
m
3
/ ngày – đêm. Các thị xã, thị trấn đều có nhà máy nước đảm bảo cấp nước đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế, x ã hội của tỉnh.
- -
21
1.6 Định hướng phát triển nghề cá tỉnh Khánh H òa:
Phát triển mạnh mẽ ngành thuỷ sản tỉnh Khánh H òa trên cơ sở lấy hiệu quả
kinh tế làm động lực, ưu tiên phát tri ển sản xuất cho xuất khẩu với mục đích không
ngừng nâng cao thu nhập cho ng ười lao động đồng thời tăng c ường đóng góp của

ngành thuỷ sản cho kinh tế của tỉnh, đảm bảo tốc đ ộ phát triển nhanh v à bền vững.
Phát triển ngành thuỷ sản gắn liền với một ch ương trình và các yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội - kỹ thuật của địa phương, của ngành góp phần ổn định đời
sống dân cư, tăng thu nhập và tạo thêm việc làm cho người lao động, kết hợp củng
cố vùng biên cương h ải đảo góp phần giữ g ìn an ninh vùng bi ển và Tổ Quốc.
Ổn định sản lượng khai thác nhằm đạt tới một sự khai thác bền vững đồng
thời sắp xếp lại ngành khai thác thuỷ sản theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế đội
tàu, phát triển đánh bắt xa bờ, chuyển đổi c ơ cấu nghề nghiệp, giảm khai thác thuỷ
sản ven bờ.
Phát triển ngành thuỷ sản Khánh H òa dựa trên nội lực là chính, lấy nghề cá
nhân dân với sự tham gia của mọi th ành phần kinh tế làm nền tảng phát triển
- -
22
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI D ƯƠNG,
TÀU THUYỀN TỈNH KHÁNH HÒA
2.1 Tổng quan về nghề câu cá ngừ đại d ương Việt Nam:
Nghề câu cá ngừ đại dương ở nước ta đã phát triển khá mạnh mẽ trong
những năm gần đây v à có xu hướng gia tăng trong những năm tới. Đ ược sự quan
tâm đầu tư của Nhà nước, nghề câu cá ngừ đại d ương đã nâng sản lượng khai thác
xa bờ của ngành lên 550.000 tấn, góp phần tăng kim ngạch v à mặt hàng thuỷ sản
xuất khẩu, bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia, đẩy mạnh phát triển kinh tế x ã hội
ven biển.
Ở Việt Nam, đối t ượng khai thác chủ yếu của nghề câu cá ngừ l à cá ngừ vằn,
cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to, cá kiếm, cá mập v à một số loài cá nổi đại dương
khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy trữ l ượng cá ngừ đại d ương ở vùng biển nước ta
khoản 44.853 tấn, khả năng khai thác khoảng 17.000 tấn. Những kết quả nghi ên cứu
ban đầu cho thấy cá ngừ đại d ương xuất hiện quanh năm ở v ùng biển ngoài khơi
miền Trung, mùa vụ khai thác chính từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, m ùa phụ từ
tháng 5 đến tháng 10. Tuy nhi ên tháng 10 đến tháng 12 thời tiết xấu n ên nhiều tàu
không đi khai thác, ở nhà bảo dưỡng tàu thuyền, trang thiết bị và ngư cụ chuẩn bị

cho mùa đánh cá ti ếp theo.
Hiện nay cả nước có khoảng 1.670 tàu chuyên câu cá ng ừ. Khoảng 45 trong
số đó là tàu câu cá ngừ công nghiệp, trang thiết bị khai thác v à bảo quản sản phẩm
hiện đại của các doanh nghiệp. Số c òn lại là tàu truyền thống được cải hoán từ các
tàu lưới rê và câu đáy của ngư dân.
Do qui mô và kết cấu vàng câu không gi ống nhau cùng với tập quán khai
thác khác nhau giữa các vùng nên kỹ thuật khai thác giữa các t àu, giữa các địa
phương cũng có những điểm khác nhau . Sự khác nhau lớn nhất v à quan trọng nhất
đó là độ sâu thả câu v à sử dụng mồi. Đội t àu câu công nghi ệp hiện đại của các
doanh nghiệp thường thả mồi câu ở độ sâu từ 50 – 150 m, đội tàu truyền thống của
ngư dân thả mồi câu ở độ sâu thấp h ơn, thường từ 30 – 70 m. Độ sâu thả mồi câu
được xác định bằng cách điều chỉnh chiều d ài dây phao ho ặc khoảng cách giữa hai
- -
23
phao. Đội tàu công nghiệp có độ dai dây phao lớn h ơn từ 17 – 25 m và khoảng cách
giữa hai phao cách xa h ơn từ 3 - 7 lưỡi. Trong khi dây phao của t àu truyền thống từ
10 – 15 m và khoảng cách giữa hai phao từ 1 - 3 lưỡi. Mồi câu được sử dụng chủ
yếu là cá chuồn, cá nục, bạc má bảo quản lạnh, c òn đội tàu truyền thống thường
dùng mồi là cá chuồn hoặc mực đại d ương tươi khai thác tr ực tiếp bằng lưới rê
chuồn hoặc mua từ tàu câu mực. Chuyến biển thường kéo dài từ 15 - 25 ngày (đối
với tàu truyền thống) hoặc 30 - 50 ngày (đối với tàu công nghiệp hiện đại), mỗi
ngày thực hiện từ 1 - 2 mẻ.
Tuy nhiên, do đ ặc thù phát triển của nghề này, các thiết bị an toàn hàng hải,
cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng được trang bị trên tàu còn nhiều hạn chế hoặc không
đồng bộ nên đảm bảo an toàn cho người và tài sản khi hoạt động trong đi ều kiện
thời tiết xấu vẫn là thách thức lớn cho công tác cứu hộ, đảm bảo an to àn khai thác
trên biển của ngành. Hơn nữa trình độ chuyên môn và nghiệp vụ phòng, tránh bão
của ngư dân còn nhiều bất cập.
Công nghệ bảo quản sản phẩm của các đội t àu khai thác cá ngừ đại dương
hiện là vấn đề hết sức bức xúc v à cần được quan tâm đầu tư đúng mức. Hầu hết các

đội tàu bảo quản cá đơn thuần bằng đá cây xay nhỏ tr ước mỗi chuyến biển. Ng ư dân
chưa nhận biết được tầm quan trọng của chất l ượng mà chỉ quan tâm nhiều đến số
lượng. Hiện nay, cá ngừ đ ược tiêu thụ ở 3 dạng sản phẩm l à cá ngừ tươi sống
(philê), cá ngừ đông lạnh và đóng hộp. Cá ngừ Việt Nam đ ã xuất sang hơn 40 thị
trường trên thế giới.
2.2 Tổng quan về nghề câu cá ngừ đại d ương Khánh Hòa:
Ở nước ta, nghề câu cá ngừ đại dương phát triển sớm ở Phú Y ên và Khánh
Hòa đã học tập được từ năm 1996. Đến thời điểm hiện nay tỉnh Khánh H òa có trên
300 chiếc tham gia khai thác cá ngừ đại d ương. Nghề câu cá ngừ của tỉnh chủ yếu
tập trung ở một số ph ường của Nha Trang. Các chủ tàu tổ chức thành từng nhóm
sản xuất trên cùng ngư trư ờng để hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong sản suất, ti êu thụ sản
phẩm, khi gặp sự cố. T àu thuyền chủ yếu là tàu vỏ gỗ, dạng tàu dân gian Khánh
Hòa, có công su ất từ 45 – 400 CV. Đối tượng khai thác thường là cá ngừ mắt to, cá
- -
24
ngừ vây vàng, trong đó, cá ng ừ vây vàng có sản lượng khá cao. Hàng năm, Khánh
Hòa khai thác được khoảng từ 1.200 – 1.700 tấn.
Hiện nay, tại Khánh H òa có 7 công ty thu mua cá ng ừ đại dương để chế biến
xuất khẩu. Việc kết hợp h ài hòa giữa khai thác và tiêu th ụ sản phẩm cá ngừ đại
dương đã góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh nghề khai thác cá ngừ đại d ương nói
riêng và nghề khai thác xa bờ nói chung có hiệu quả. Tuy nhi ên, do sản lượng
không ổn định, mùa vụ khai thác chính tương đối ngắn; kỹ thuật đánh bắt và công
nghệ bảo quản chưa tốt dẫn đến chất lượng sản phẩm sau thu hoạch không cao ảnh
hưởng đến hiệu quả khai thác. Nguy ên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu quả khai thác
chưa cao là do phương ti ện nhỏ, vỏ gỗ nên công tác bảo quản bị hạn chế; các v ấn đề
như mồi câu, thời gian ngâm câu, tính toán độ sâu thả câu ch ưa phù hợp; quy trình
xử lý cá trên tàu và bảo quản trên tàu yếu do trình độ của ngư dân hạn chế; sự phối
hợp giữa người sản xuất trực tiếp với các doanh nghiệp ti êu thụ còn nhiều bất cập
về lợi ích.
Hiện cá ngừ Khánh Ho à đã có chỗ đứng trên thị trường quốc tế và vươn lên

chiếm vị trí ngang bằng với tôm sú trong xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Do m ùa vụ
khai thác đạt sản lượng cao kết hợp với thị tr ường thế giới đang có xu h ướng tiêu
thụ mạnh hàng đông lạnh cá ngừ đại d ương. Các thị trường tiềm năng nh ư EU, Nam
Mỹ, Nhật và Trung Đông.
2.3 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản:
Bên cạnh công nghiệp, du lịch, khai thác thủy sản l à một ngành được quan
tâm phát triển ở Khánh Hòa, kết hợp với điều ki ện tự nhiên thuận lợi nên tàu thuyền
khai thác thủy sản Khánh H òa cũng phát triển so với cả n ước. Dưới đây là một số
biểu đồ, bảng thống k ê số lượng tàu thuyền phân chia theo nghề, theo công suất tỉnh
Khánh Hòa giai đoạn 2002 – 2006:
- -
25
Bảng 2.1 Thống kê số lượng theo công suất t àu thuyền khai thác hải sản
giai đoạn 2002 - 2006
STT
Nhóm công suất
(CV)
2002
2003
2004
2005
2006
1
< 20
2793
2799
2751
2684
2706
2

20 ÷ < 50
1178
1241
1680
1581
1644
3
50 ÷ < 90
777
719
683
786
817
4
90 ÷ < 150
131
158
217
312
326
5
150 ÷ < 400
20
25
28
54
66
6
Trên 400
2

2
2
3
3
Tổng cộng
4901
4944
5361
5420
5562
Hình 2.1 Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản giai đoạn 2002 - 2006
Nhận xét: Qua bảng thống kê 2.1 cho ta nhận xét sau:
- Tổng số tàu thuyền khai thác hải sản tỉnh Khánh H òa tăng dần theo từng
năm, tính trung b ình số lượng tàu thuyền năm sau tăng 2% so với năm tr ước, cá biệt
giai đoạn năm 2004 th ì số lượng tàu thuyền khai thác hải sản to àn tỉnh tăng 8,4%
(so với năm 2003).
- Trong đó, số lượng tàu thuyền công suất nhỏ vẫn chiếm số l ượng lớn. Số
tàu có công suất nhỏ hơn 20CV chiếm gần 50% tổng số t àu thuyền khai thác hải sản
toàn tỉnh. Các tàu thuyền nhóm công suất n ày chủ yếu là phục vụ hậu cần cho các
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Sô lượng (chiếc)
2002 2003 2004 2005 2006
Năm
< 20 CV

20 - < 50CV
50 - < 90 CV
90 - < 150CV
150 - <400 CV
> 400 CV

×