Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Quy trình Kỹ thuật nuôi chim bồ câu pháp docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.67 KB, 26 trang )

Giống bồ câu Pháp có ký hiệu là VN1, là giống chuyên thịt nổi tiếng, mỗi
năm một cặp có thể đẻ 8-9 lứa, khối lượng chim ra giàng (28 ngày tuổi) đạt
530-580g/con. Giống chim này có khả năng thích ứng cao với điều kiện khí
hậu ở nước ta, tỷ lệ nuôi sống đạt 94-99%.
Chọn giống chim bồ câu
/>chan-nuoi-bo-cau
Chim bồ câu được chọn làm giống phải đảm bảo các yêu cầu: khỏe mạnh,
lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi: con trống to hơn, đầu thô, có
phản xạ gù mái (lúc thành thục), khoảng cách giữa 2 xơng chậu hẹp; con mái
thường có khối lượng nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xương
chậu rộng.
Chuồng nuôi và thiết bị nuôi chim
a. Chuồng nuôi cá thể (dùng nuôi chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi)
Mỗi cặp chim sinh sản cần một ô chuồng riêng. Ô chuồng là một đơn vị sản
xuất, trên đó được đặt các ổ đẻ, máng ăn, máng uống, máng đựng thức ăn bổ
sung và 1 đôi trống mái sinh sản. Kích thước của một ô chuồng: Chiều cao:
40 cm; Chiều sâu: 60 cm; Chiều rộng: 50 cm;
b. Chuồng nuôi quần thể (nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2-6 tháng tuổi)
Kích thước của 1 gian: Chiều dài: 6m; Chiều rộng: 3,5m; Chiều cao: 5,5m
(cả mái); Máng ăn, máng uống, ổ đẻ, máng đựng thức ăn bổ sung được thiết
kế riêng cho kiểu chuồng này.
Chuồng nuôi dưỡng chim thịt (nuôi vỗ béo chim thương phẩm từ 21-30 ngày
tuổi) mật độ dày hơn 45-50 con/m2, không có ổ đẻ, không có máng ăn
(chúng ta phải nhồi trực tiếp cho chim ăn), ánh sáng tối thiểu.
ổ đẻ: khô ráo, sạch sẽ, tiện cho việc vệ sinh thay rửa thường xuyên. Kích
thước của ổ: Đường kính: 20-25cm; chiều cao: 7-8cm;
Máng ăn: Kích thước máng ăn cho một đôi chim bố mẹ: Chiều dài: 15cm;
Chiều rộng: 5cm; Chiều sâu: 5cm x 10 cm
Máng uống: Có thể vỏ dùng đồ hộp, cốc nhựa với kích thước dùng cho một
đôi chim bố mẹ: Đường kính: 5-6 cm; chiều cao: 8 -10 cm;
Mật độ nuôi chim: Nếu nuôi nhốt theo kiểu ô chuồng thì mỗi ô chuồng là


một đôi chim sinh sản. Nếu nuôi thả trong chuồng thì mật độ là 6-8 con/m2
chuồng. Khi được 28 ngày tuổi, chim non tách mẹ (giai đoạn về sau này
được gọi là chim dò). Nuôi chim dò với mật độ gấp đôi nuôi chim sinh sản
(10-14 con/m2).
Chế độ chiếu sáng: Chuồng trại phải thiết kế thoáng đảm bảo cung cấp đủ
ánh sáng cho chim. Tuy nhiên ở miền Bắc ban ngày mùa đông ánh sáng
ngắn, có thể lắp bóng đèn 40w chiếu sáng thêm vào ban đêm (nếu nuôi theo
quy mô lớn) với cường độ 4-5w/m2 nền chuồng với thời gian 3-4h ngày.
Dinh dưỡng và thức ăn nuôi chim
Các loại thức ăn thường sử dụng nuôi chim
Thông thường chim ăn trực tiếp các loại hạt thực vật: đỗ, ngô, thóc, gạo và
một lượng cần thiết thức ăn đã gia công chứa nhiều chất khoáng và vitamin.
+ Đỗ bao gồm: đỗ xanh, đỗ đen, đỗ tơng, Riêng đỗ tương hàm lượng chất
béo nhiều nên cho ăn ít hơn và phải được rang trước khi cho chim ăn.
+ Thức ăn cơ sở: thóc, ngô, gạo, cao lương, trong đó ngô là thành phần
chính của khẩu phần. Yêu cầu của thức ăn phải đảm bảo sạch, chất lượng
tốt, không mốc, mọt.
Chim bồ câu cần một lượng nhất định các hạt sỏi, giúp cho chim trong quá
trình tiêu hoá của dạ dày (mề). Kích cỡ của các hạt: dài 0,5-0,8mm, đường
kính 0,3-0,4mm. Vì vậy nên đa sỏi vào máng dành riêng đựng thức ăn bổ
sung cho chim ăn (trộn cùng với muối ăn và khoáng Premix).
Cách phối trộn thức ăn
Thức ăn bổ sung (chứa vào máng ăn riêng): Khoáng Premix: 85%; NaCl:
5%; Sỏi: 10%. Thông thường lượng hạt đậu đỗ từ 25-30%; ngô và thóc gạo:
75-75%.
Cách cho ăn
- Thời gian: 2 lần trong ngày buổi sáng lúc 8-9h, buổi chiều lúc 14-15 h, nên
cho ăn vào một thời gian cố định trong ngày.
- Định lượng: Tuỳ theo từng loại chim mà chúng ta cho ăn với số lượng thức
ăn khác nhau, thông thường lượng thức ăn= 1/10 trọng lượng cơ thể:

- Chim dò (2-5 tháng tuổi): 40-50g thức ăn/con/ngày:
- Chim sinh sản: (6 tháng tuổi trở đi)
+ Khi nuôi con: 125-130g thức ăn/đôi/ngày
+Không nuôi con: 90-100g thức ăn/đôi/ngày
- Lượng thức ăn/đôi sinh sản/năm: 45-50kg
Nước uống
Nhu cầu nước uống của chim bồ câu không lớn, nhưng cần có đủ nước để
chim uống tự do. Nước phải sạch sẽ, không màu, không mùi và phải thay
hằng ngày.
Có thể bổ sung vào trong nước Vitamin và kháng sinh để phòng bệnh khi
cần thiết, trung bình mỗi chim bồ câu cần 50-90ml/ngày.
Chăm sóc và nuôi dưỡng chim bồ câu
Khi ghép đôi xong, quen với chuồng và ổ, chim sẽ đẻ. Trước khi chim đẻ,
chuẩn bị ổ (chỉ dùng 1 ổ). Dùng rơm khô, sạch sẽ và dài để lót ổ. ở những
lứa đầu tiên chim thường có hiện tượng làm vãi rơm gây vỡ trứng, do đó nên
bện 1 vòng rơm lót vừa khít đường kính của ổ. Nơi ấp trứng phải yên tĩnh,
đặc biệt với chim ấp lần đầu nên giảm bớt tầm nhìn, âm thanh, ánh sáng để
chim chuyên tâm ấp trứng.
Khi chim ấp được 18 -20 ngày sẽ nở, nếu quả trứng nào mổ vỏ lâu mà chim
không đạp vỏ trứng chui ra thì ngời nuôi cần trợ giúp bằng cách bóc vỏ
trứng để chim non không chết ngạt trong trứng.
Trong thời kỳ nuôi con (từ khi nở đến 28 ngày tuổi), cần thay lót ổ thường
xuyên (2-3 ngày/lần), để tránh sự tích tụ phân trong ổ vì đó là nơi lý tưởng
cho ký sinh trùng, vi khuẩn và virus.
Khi chim non được 7-10 ngày mới tiến hành cho ổ đẻ thứ hai vào. Sau khi
tách mẹ, ổ đẻ tương ứng được bỏ ra rửa sạch, phơi khô để bố trí lứa đẻ tiếp
theo.
Sau khi được 28-30 ngày tuổi chúng ta tiến hành tách chim non khỏi mẹ.
Chim dò được nuôi thả ở chuồng quần thể với lứa tuổi tương đương nhau.
Sau khi rời ổ, chim non chuyển sang một giai đoạn mới phải tự đi lại, tự ăn.

Giai đoạn này chim còn yếu, khả năng đề kháng và khả năng tiêu hoá kém
dễ sinh bệnh. Do đó cần chú ý công tác chăm sóc nuôi dưỡng. Giai đoạn này
nên bổ sung Vitamin A, B, D, các chất kháng sinh vào nước uống để chống
mềm xương, trợ giúp tiêu hoá và chống các bệnh khác. Trong giai đoạn đầu
có một số con chưa quen cuộc sống tự lập không biết ăn, uống do đó người
nuôi phải kiên nhẫn tập cho chim non.
Nuôi vỗ béo chim lấy thịt
Tiến hành tách mẹ lúc 20-21 ngày tuổi (khối luượng cơ thể đạt 350-
400g/con) dùng nhồi vỗ béo:Mật độ: 45-50 com/m2 lồng, không để không
gian cho chim hoạt động nhiều, đảm bảo ngoài giờ ăn,uống thì thời gian ngủ
là chính. Thức ăn dùng để nhồi: Ngô: 80%, đậu xanh 20%. Cách nhồi: Thức
ăn được nghiền nhỏ, viên thành viên nhỏ ngâm cho mềm rồi sấy khô đảm
bảo tỷ lệ thức ăn/nước: 1:1
+ Định lượng: 50-80 g/con; + Thời gian: 2-3 lần/ngày; + Phương pháp :
Nhân công: Dùng tay nhét thức ăn vào miệng chim hoặc máy nhồi như vịt.
Khoáng vẫn được bổ sung tự do, các loại vitamin, thuốc bổ khác được bổ
sung trong nước uống.
1. Chọn giống chim bồ câu
Để chăn nuôi chim bồ câu cho hiệu quả kinh tế cao, khâu chọn giống đóng
vai trò quan trọng. Chim bồ câu được chọn làm giống phải đảm bảo các yêu
cầu: khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi.
Do bồ câu là loài đơn phối, khi nuôi chim nên mua loại chim từ 4-5 tháng
tuổi. Có thể phân biệt trống mái dựa trên ngoại hình: con trống to hơn, đầu
thô, có phản xạ gù mái (lúc thành thục), khoảng cách giữa 2 xương chậu
hẹp; con mái thường có khối lượng nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách
giữa 2 xương chậu rộng. Tuy nhiên, lúc bé rất khó phân biệt, ngay cả khi
trưởng thành độ chính xác cũng khó đạt 100% nên khi mua cần tham khảo ý
kiến của các nhà chuyên môn, các chuyên gia có kinh nghiệm.
Một cặp bồ câu sinh sản có thể dùng sản xuất trong 5 năm, nhưng sau 3 năm
đẻ, khả năng sinh sản có chiều hướng giảm, do vậy cần phải thay chim bố

mẹ mới.
2. Chuồng nuôi và thiết bị nuôi chim
Thông thường chim bồ câu được nuôi thả tự do trong nhân dân, chim tự
kiếm mồi, tự xây tổ. Sự can thiệp của con người là rất ít. Hiện
nay, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương khuyến cáo một phương
pháp nuôi mới đã cho kết quả khả quan: phương pháp nuôi nhốt bán công
nghiệp.
2.1. Chuồng nuôi
Môi trường là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công
trong chăn nuôi, do vậy chuồng nuôi chim phải có ánh sáng mặt trời, khô
ráo, thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh, tránh được gió lùa, mưa, ồn ào quá mức,
tránh phiền nhiễu của mèo, chuột, có độ cao vừa phải Đặc biệt chuồng
nuôi chim ấp trứng và chim sữa càng cần được yên tĩnh. Chuồng nuôi được
chia làm 2 loại: chuồng nuôi cá thể và quần thể.
2.1.1. Chuồng nuôi cá thể (dùng nuôi chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở
đi)
Mỗi cặp chim sinh sản cần một ô chuồng riêng, tùy theo điều kiện cụ thể mà
có thể làm bằng tre, gỗ, hay lưới sắt Trong chăn nuôi công nghiệp dùng
lồng 2 tầng bằng lưới sắt, cũng có thể đóng bằng gỗ, tre
Ô chuồng là một đơn vị sản xuất, trên đó được đặt các ổ đẻ, máng ăn, máng
uống, máng đựng thức ăn bổ sung và một đôi trống mái sinh sản. Kích thước
của một ô chuồng:
Chiều cao: 40cm.
Chiều sâu: 60cm.
Chiều rộng: 50cm.
2.1.2. Chuồng nuôi quần thể (nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2-6 tháng
tuổi).
Kích thước của một gian:
Chiều dài: 6m.
Chiều rộng: 3,5m.

Chiều cao: 5,5m (cả mái).
Máng ăn, máng uống, ổ đẻ, máng đựng thức ăn bổ sung được thiết kế riêng
cho kiểu chuồng này.
2.1.3. Chuồng nuôi dưỡng chim thịt (nuôi vỗ béo chim thương phẩm từ
21-30 ngày tuổi).
Tương tự như chuồng nuôi cá thể nhưng mật độ dày hơn 45-50 con/m2,
không có ổ đẻ, không có máng ăn (phải nhồi trực tiếp cho chim ăn), ánh
sáng tối thiểu.
2.2. ổ đẻ
ổ dùng để chim đẻ, ấp trứng và nuôi con. Do đang trong giai đoạn nuôi con,
chim bồ câu đã đẻ lại, nên mỗi đôi chim cần hai ổ, một ổ đẻ và ấp trứng đặt
ở trên, một ổ để nuôi con đặt ở dưới. ổ có thể làm bằng gỗ, chất dẻo nhưng
yêu cầu phải khô ráo, sạch sẽ, tiện cho việc vệ sinh thay rửa thường xuyên.
Kích thước của ổ:
Đường kính: 20-25cm.
Chiều cao: 7-8cm.
2.3. Máng ăn
Đây là những máng cung cấp thức ăn cho chim hàng ngày, những máng ăn
này nên đặt ở những vị trí tránh chim ỉa vào, tránh các nguồn gây ẩm ướt và
đặc biệt hạn chế thức ăn không rơi vãi (do chim bồ câu có đặc tính chọn thức
ăn cao). Tùy theo điều kiện có thể dùng máng ăn bằng tre hoặc bằng tôn.
Kích thước máng ăn cho một đôi chim bố mẹ:
Chiều dài: 15cm.
Chiều rộng: 5cm.
Chiều sâu: 5cm x 10cm.
2.4. Máng uống
Máng uống phải đảm bảo tiện lợi và vệ sinh. Có thể dùng đồ hộp (lon nước
giải khát, lon bia ), cốc nhựa với kích thước dùng cho một đôi chim bố
mẹ:
Đường kính: 5-6cm.

Chiều cao: 8-10cm.
2.5. Máng đựng thức ăn bổ sung
Do chim bồ câu được nuôi nhốt theo phương pháp công nghiệp nên chúng
rất cần chất khoáng, sỏi, muối ăn. Kích thước của máng đựng thức ăn bổ
sung như máng uống, nên dùng gỗ hoặc chất dẻo, không nên làm bằng kim
loại.
2.6. Mật độ nuôi chim
Nếu nuôi nhốt theo kiểu ô chuồng thì mỗi ô chuồng là một đôi chim sinh
sản. Nếu nuôi thả trong chuồng thì mật độ là 6-8 con/m2 chuồng. Khi được
28 ngày tuổi, chim non tách mẹ (giai đoạn về sau này được gọi là chim dò).
Nuôi chim dò với mật độ gấp đôi nuôi chim sinh sản (10-14 con/m2).
2.7. Chế độ chiếu sáng
Chim bồ câu rất nhạy cảm với ánh sáng. Sự đẻ trứng chỉ phụ thuộc vào một
phần ánh sáng nhưng sự ấp trứng lại phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố ánh sáng.
Bản năng ấp trứng của bồ câu phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng ban ngày
tối thiểu là 13 giờ. Do đó chuồng trại thiết kế thoáng đảm bảo cung cấp đủ
ánh sáng cho chim. Tuy nhiên, ở miền Bắc, ban ngày mùa đông ánh sáng
ngắn, có thể lắp bóng đèn 40W chiếu sáng thêm vào ban đêm (nếu nuôi theo
quy mô lớn) với cường độ 4-5W/m2 nền chuồng với thời gian 3-4h ngày.
Trước kia chim bồ câu được nuôi lác đác trong các hộ gia đình và hầu như
chỉ là nuôi "văn nghệ" cho vui cửa vui nhà Thế nhưng thời gian gần đây ở
một số địa phương đã bắt đầu nổi lên nghề nuôi chim bồ câu với quy mô lớn
và đang có rất nhiều triển vọng. Chúng tôi tìm đến nhà anh Lê Văn Lắm ở
ấp Thọ Lâm 3, xã Phú Xuân, huyện Tân Phú (Đồng Nai), là một trong
những hộ khá thành công với nghề nuôi chim bồ câu "siêu thịt". Dẫn chúng
tôi ra thăm mô hình chuồng nuôi chim câu sau nhà, anh Lắm vui vẻ cho biết:
Gia đình tôi nuôi chim bồ câu đã lâu rồi nhưng trước kia chỉ là nuôi "văn
nghệ" vài ba cặp cho vui chứ không nuôi nhiều như bây giờ. Nhưng vào thời
điểm năm 2000, khi tình cờ anh gặp lại người bạn ở Lái Thiêu trên thành
phố tặng anh mấy cặp bồ câu giống "siêu thịt Hà Lan" đưa về nuôi thử và

chỉ sau ba tháng anh đã có được 10 cặp chim mới. Thấy giống bồ câu này
sinh sản tốt, lại nhanh lớn, anh Lắm đã quyết định tự nhân giống lên và
chuyển sang nuôi bồ câu với quy mô lớn. Chúng tôi hỏi về kỹ thuật nuôi
chim câu, anh Lắm bộc bạch: Mới đầu anh cũng chỉ tự nuôi theo kinh
nghiệm riêng của mình nhưng đến khi quyết định đầu tư và chuyển sang
"nghề" nuôi chim, anh đã phải tự đi tìm mua sách về tham khảo thêm. Dần
dần anh đã có được nhiều kinh nghiệm kỹ thuật nuôi và chăm sóc chim câu,
từ đó anh đã tìm mua thêm giống chim của Pháp-Hà Lan về nuôi. Đến nay,
trại bồ câu nhà anh đã có khoảng gần 200 cặp chim đẻ đang cho thu nhập.
Cứ khoảng 40 ngày, mỗi cặp bồ câu giống lại cho một cặp bồ câu ra ràng và
bán được với giá từ 40.000 - 60.000 đồng/cặp. Tính ra mỗi lứa chim 40 ngày
đã cho gia đình anh thu nhập khoảng 6 triệu đồng/lứa, nếu trừ hết chi phí
thức ăn thì mỗi tháng cũng còn lãi được 4 triệu đồng. Với kinh nghiệm nuôi
của mình, anh Lắm đã cho biết, nếu theo đúng Kỹ thuật trong sách pha chế
thức ăn cho chim theo tỷ lệ gồm: 40% đậu xanh, 30% bắp hạt sống, 20% gạo
lức và 10% lúa đem trộn đều với nhau. Nhưng để giảm được chi phí thức ăn,
anh chỉ cho chim ăn gạo, lúa và pha thêm cám gà để giảm lượng đậu xanh.
Theo anh Lắm, loại chim này ít bị bệnh dịch nên rất dễ nuôi, chỉ cần vệ sinh
chuồng trại sạch sẽ và phải giữ chế độ ăn uống của chim đều 3 cữ/ngày.
Ngoài ra, nên tăng cường thêm một số chất khoáng, vôi vào khẩu phần ăn
của chim để đảm bảo cho chim sinh sản và hơn nữa sẽ giúp chim luôn giữ
được nhiệt để tiêu thụ thức ăn tốt. Điều quan trọng nhất là hãy luôn tạo cho
chim có được môi trường tự nhiên thì chim sẽ mau lớn. Qua thực tế nuôi anh
thấy, nuôi chim trong chuồng tỷ lệ đẻ và ấp đạt được từ 90% - 100%, nhưng
khâu chăm sóc nhiều bơn, tốn công hơn. Còn khi nuôi thả thì tỉ lệ đạt
khoảng 80%, nhưng có ưu điểm là chim khoẻ không bệnh dịch. Do chim câu
rất ưa sống trong điều kiện chuồng trại đẹp thoáng mát, yên tĩnh nhẹ nhàng,
cho nên trong khu vực chuồng cần có chỗ cho chim tắm và mỗi tuần pha
một lần nước muối nhạt để chống rệp cho chim. Đồi với chim bồ câu thường
đẻ trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giờ chiều do vậy cần hạn chế vào

chuồng chim và cấm xua đuổi, đặc biệt chim câu kỵ nhất là gặp chuột, mèo
hay rắn bởi vì rất dễ gây hoảng loạn cho chim và có thể sẽ làm chim không
hoặc ngưng đẻ ngay lập tức.
Từ chỗ chỉ là nuôi "văn nghệ" nhưng đến nay mô hình nuôi chim bồ câu của
gia đình anh Lê Văn Lắm đã trở thành một "nghề chính", giúp cho gia đình
anh có được nguồn thu nhập cao. Giờ đây, với kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi
chim bồ câu của mình, anh Lắm đã tạo được uy tín không chỉ trong vùng mà
từ khắp các nơi mọi người đều biết anh như một "ông chùm" chim câu. Liên
tục trong những ngày qua rất nhiều người tìm đến đặt mua giống chim câu
với số lượng nhiều và học hỏi kinh nghiệm nuôi chim của anh. Hơn thế nữa,
hiện anh Lắm đang chuẩn bị mở rộng quy mô chuồng trại nuôi để kịp thời
cung cấp đủ lượng chim thịt cho các cơ sở làm cháo dinh dưỡng trẻ em và
các nhà hàng khắp nơi đang nô nức tìm đến đặt hàng.
Kỹ thuật nuôi chim bồ câu
Nuôi chim bồ câu lấy thịt giờ đây đã không còn xa lạ với nhiều người. Chim
bồ câu ra ràng thường được dung làm thực phẩm như nấu cháo, hầm thuốc
bắc để tẩm bổ sức khoẻ. Người nuôi chim bồ câu không phải đầu tư nhiều,
nhanh thu hồi vốn nên nó đã trở thành một trong những nghề mang lại thu
nhập cao.
1. Chuồng nuôi chim bồ câu
Theo kinh nghiệm, chuồng nuôi chim bồ câu phải thoáng mát thì chim
mới mau lớn. Nếu là nuôi thả tự do thì chuồng nuôi yêu cầu không
được trống trải, có mái che nắng, mưa, có ổ cho chim mái đẻ trứng.
Nếu nuôi chim để sinh sản và khai thác thịt thì cần có chuồng nuôi
khác nhau.
Làm chuồng nên lấy tre chẻ ra thành nan, sau đó làm thành phên ghép
lại. Chuồng nuôi phải có ánh sáng mặt trời, khô ráo, thoáng mát, sạch
sẽ, tránh gió lùa, tránh ồn ào. Nên chia chuồng thành các ô nhỏ cho
mỗi cặp chim: Chiều cao 40cm, chiều sâu 40cm, chiều rộng 50cm.
Mỗi ô chuồng cần 2 ổ đẻ trứng và ấp trứng đặt ở trên, 1 ổ nuôi con đặt

ở dưới. Phía trước ô khoét lỗ to bằng miệng bát ăn cơm để chim có thể
ra vào. Máng ăn và máng uống cho chim nên dùng bằng gỗ hoặc chất
dẻo, không nên làm bằng kim loại, đảm bảo vệ sinh
2. Chọn giống
Trong một ổ chim cần phải có một con trống và một con mái. Muốn
chim bố mẹ đẻ nhiều, nuôi con tốt phải chọn chim có lông bụng dầy
mượt, khoẻ mạnh, mỏ xẻ, không có dị tật, lanh lợi, đuôi nhọn Nên
mua chim đã được ghép đôi
Chim bồ câu mái có thể đẻ trải dài trong năm, lứa nọ tiếp lứa kia,
khoảng cách giữa hai lứa khoảng 40 ngày. Như vậy, trong những điều
kiện nuôi thả hợp lý, một cặp bồ câu có thể sản sinh ra 12 đến 14 lứa
chim bồ câu con trong một năm
3. Thức ăn
cho chim bồ câu
Nhu cầu về dinh dưỡng tùy theo từng giai đoạn phát triển của chim.
Thức ăn cho chim có thể dùng ngô, đậu xanh, thóc Ngoài ra chim
còn có thể tự tìm kiếm những thức ăn trong tự nhiên nếu không nuôi
nhốt.
Nên cho chim ăn vào giờ đã quy định để tạo thói quen, thông thường
1 ngày cho chim ăn 2 lần vào 6 giờ sang và 1 giờ chiều. Thức ăn cho
chim còn nhỏ là gạo xay trộn, còn với chim bồ câu đã trưởng thành thì
thức ăn là thóc trộn với ngô (hay các hạt khác) xay vỡ.
Bồ câu nuôi nhốt rất cần chất khoáng, đặc biệt là muối ăn, do đó phải
bổ sung thường xuyên vào các máng ăn riêng cho chim ăn tự do. Thức
ăn khoáng bổ sung được trộn theo công thức sau: Khoáng Premix
85%, muối ăn 5%, sỏi nhỏ 5%.
Nước rất cần thiết cho chim bồ câu. Trong các loại chim, chim bồ câu
là một trong những loài tiêu thụ nhiều nước. Một cặp chim tiêu thụ
trung bình 200ml nước mỗi ngày, có lúc tăng lên 300ml vào ngày
nóng và ít nhất 150ml vào lúc lạnh. Chim bồ câu thường nhúng mỏ

vào nước trong suốt thời gian chúng uống nước. Đặc biệt, chim bồ câu
rất thích tắm, nhất là trong thời gian thay lông, chim non thích tắm
quanh năm.
4. Phòng và trị bệnh cho chim bồ câu
Chim bồ câu có sức đề kháng với bệnh dịch khá tốt, nhưng nếu nuôi
theo đàn trong một không gian hẹp thì nguy cơ mắc bệnh rất lớn.
Muốn cho chim bồ câu khoẻ mạnh, có sức đề kháng tốt thì trước hết
chim phải được nuôi dưỡng trong môi trường tốt, thức ăn được cung
cấp đầy đủ
- Một năm nên tiêm vắc xin phòng bệnh 3 lần cho chim
- Vệ sinh chuồng trại cho chim bồ câu sạch sẽ. Nên định kỳ 2-3 tháng
dọn dẹp làm vệ sinh chuồng, sửa chữa và làm mới chỗ hư hỏng, cạo
sạch phân, thay ổ đẻ, phun thuốc sát trùng chuồng.
- Vệ sinh máng ăn, máng uống: Hàng ngày nên rửa máng uống để
tránh cho chim uống nước bẩn, đã lên men do cặn thức ăn đọng lại
trong máng
Lồng vận chuyển chim bồ câu cũng là nguồn lây nhiễm bệnh cho
chim, vì ở chuồng có chim bị bệnh và chết thì dễ dàng lây nhiễm bệnh
sang chuồng khác. Vì thế lồng khi dùng để vận chuyển chim mới cần
phải được lau rửa sát trùng cẩn thận.
- Hạn chế cho chim lạ vào chuồng. Tránh để phân chim vương vãi ra
mọi nơi. Phòng tránh chuột, mèo, chó tấn công chim.
- Một số bệnh thường gặp ở chim bồ câu như: Bệnh kẹt trứng, trứng
vỏ mềm, bệnh cầu trùng, bệnh đậu mùa, bệnh herpes virus đường hô
hấp Cần phải theo dõi kỹ nếu chim bị mắc các bệnh đó thì nên đến
các cơ sở hỗ trợ chăn nuôi để được tư vấn loại thuốc chữa cho phù
hợp.
1. Kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp
Giống bồ câu Pháp có ký hiệu là VN1, là giống chuyên thịt nổi tiếng, mỗi
năm một cặp có thể đẻ 8-9 lứa, khối l ượng chim ra giàng (28 ngày tuổi) đạt

530-580g/con. Giống chim này có khả năng thích ứng cao với điều kiện khí
hậu ở nư ớc ta, tỷ lệ nuôi sống đạt 94-99%.
Chọn giống chim bồ câu
Chim bồ câu đ ược chọn làm giống phải đảm bảo các yêu cầu: khỏe mạnh,
lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi: con trống to hơn, đầu thô, có
phản xạ gù mái (lúc thành thục), khoảng cách giữa 2 x ơng chậu hẹp; con
mái thư ờng có khối l ượng nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2
xương chậu rộng.
Chuồng nuôi và thiết bị nuôi chim
a. Chuồng nuôi cá thể (dùng nuôi chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi)
Mỗi cặp chim sinh sản cần một ô chuồng riêng. Ô chuồng là một đơn vị sản
xuất, trên đó đ ược đặt các ổ đẻ, máng ăn, máng uống, máng đựng thức ăn
bổ sung và 1 đôi trống mái sinh sản. Kích th ước của một ô chuồng: Chiều
cao: 40 cm; Chiều sâu: 60 cm; Chiều rộng: 50 cm;
b. Chuồng nuôi quần thể (nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2-6 tháng tuổi)
Kích th ước của 1 gian: Chiều dài: 6m; Chiều rộng: 3,5m; Chiều cao: 5,5m
(cả mái); Máng ăn, máng uống, ổ đẻ, máng đựng thức ăn bổ sung được thiết
kế riêng cho kiểu chuồng này.
Chuồng nuôi dư ỡng chim thịt (nuôi vỗ béo chim th ương phẩm từ 21-30
ngày tuổi) mật độ dày hơn 45-50 con/m2, không có ổ đẻ, không có máng ăn
(chúng ta phải nhồi trực tiếp cho chim ăn), ánh sáng tối thiểu.
ổ đẻ: khô ráo, sạch sẽ, tiện cho việc vệ sinh thay rửa thư ờng xuyên. Kích
thư ớc của ổ: Đ ường kính: 20-25cm; chiều cao: 7-8cm;
Máng ăn: Kích th ước máng ăn cho một đôi chim bố mẹ: Chiều dài: 15cm;
Chiều rộng: 5cm; Chiều sâu: 5cm x 10 cm
Máng uống: Có thể vỏ dùng đồ hộp, cốc nhựa với kích th ước dùng cho
một đôi chim bố mẹ: Đư ờng kính: 5-6 cm; chiều cao: 8 -10 cm;
Mật độ nuôi chim: Nếu nuôi nhốt theo kiểu ô chuồng thì mỗi ô chuồng là
một đôi chim sinh sản. Nếu nuôi thả trong chuồng thì mật độ là 6-8 con/m2
chuồng. Khi đư ợc 28 ngày tuổi, chim non tách mẹ (giai đoạn về sau này

được gọi là chim dò). Nuôi chim dò với mật độ gấp đôi nuôi chim sinh sản
(10-14 con/m2).
Chế độ chiếu sáng: Chuồng trại phải thiết kế thoáng đảm bảo cung cấp đủ
ánh sáng cho chim. Tuy nhiên ở miền Bắc ban ngày mùa đông ánh sáng
ngắn, có thể lắp bóng đèn 40w chiếu sáng thêm vào ban đêm (nếu nuôi theo
quy mô lớn) với c ường độ 4-5w/m2 nền chuồng với thời gian 3-4h ngày.
Dinh dưỡng và thức ăn nuôi chim
Các loại thức ăn thư ờng sử dụng nuôi chim
Thông th ường chim ăn trực tiếp các loại hạt thực vật: đỗ, ngô, thóc, gạo
và một lư ợng cần thiết thức ăn đã gia công chứa nhiều chất khoáng và
vitamin.
+ Đỗ bao gồm: đỗ xanh, đỗ đen, đỗ t ơng, Riêng đỗ t ương hàm l ượng chất
béo nhiều nên cho ăn ít hơn và phải đư ợc rang tr ước khi cho chim ăn.
+ Thức ăn cơ sở: thóc, ngô, gạo, cao l ương, trong đó ngô là thành phần
chính của khẩu phần. Yêu cầu của thức ăn phải đảm bảo sạch, chất lư ợng
tốt, không mốc, mọt.
Chim bồ câu cần một l ượng nhất định các hạt sỏi, giúp cho chim trong quá
trình tiêu hoá của dạ dày (mề). Kích cỡ của các hạt: dài 0,5-0,8mm, đư ờng
kính 0,3-0,4mm. Vì vậy nên đ a sỏi vào máng dành riêng đựng thức ăn bổ
sung cho chim ăn (trộn cùng với muối ăn và khoáng Premix).
Cách phối trộn thức ăn
Thức ăn bổ sung (chứa vào máng ăn riêng): Khoáng Premix: 85%; NaCl:
5%; Sỏi: 10%. Thông thư ờng lượng hạt đậu đỗ từ 25-30%; ngô và thóc gạo:
75-75%.
Cách cho ăn
- Thời gian: 2 lần trong ngày buổi sáng lúc 8-9h, buổi chiều lúc 14-15 h, nên
cho ăn vào một thời gian cố định trong ngày.
- Định l ượng: Tuỳ theo từng loại chim mà chúng ta cho ăn với số lư ợng
thức ăn khác nhau, thông th ường l ượng thức ăn= 1/10 trọng l ượng cơ thể:
- Chim dò (2-5 tháng tuổi): 40-50g thức ăn/con/ngày:

- Chim sinh sản: (6 tháng tuổi trở đi)
+ Khi nuôi con: 125-130g thức ăn/đôi/ngày
+Không nuôi con: 90-100g thức ăn/đôi/ngày
- L ượng thức ăn/đôi sinh sản/năm: 45-50kg
Nước uống
Nhu cầu nước uống của chim bồ câu không lớn, nh ưng cần có đủ nước để
chim uống tự do. Nước phải sạch sẽ, không màu, không mùi và phải thay
hằng ngày.
Có thể bổ sung vào trong nư ớc Vitamin và kháng sinh để phòng bệnh khi
cần thiết, trung bình mỗi chim bồ câu cần 50-90ml/ngày.
Chăm sóc và nuôi dưỡng chim bồ câu
Khi ghép đôi xong, quen với chuồng và ổ, chim sẽ đẻ. Tr ước khi chim đẻ,
chuẩn bị ổ (chỉ dùng 1 ổ). Dùng rơm khô, sạch sẽ và dài để lót ổ. ở những
lứa đầu tiên chim thư ờng có hiện t ượng làm vãi rơm gây vỡ trứng, do đó
nên bện 1 vòng rơm lót vừa khít đ ường kính của ổ. Nơi ấp trứng phải yên
tĩnh, đặc biệt với chim ấp lần đầu nên giảm bớt tầm nhìn, âm thanh, ánh sáng
để chim chuyên tâm ấp trứng.
Khi chim ấp đ ược 18 -20 ngày sẽ nở, nếu quả trứng nào mổ vỏ lâu mà chim
không đạp vỏ trứng chui ra thì ng ời nuôi cần trợ giúp bằng cách bóc vỏ
trứng để chim non không chết ngạt trong trứng.
Trong thời kỳ nuôi con (từ khi nở đến 28 ngày tuổi), cần thay lót ổ th ường
xuyên (2-3 ngày/lần), để tránh sự tích tụ phân trong ổ vì đó là nơi lý t ưởng
cho ký sinh trùng, vi khuẩn và virus.
Khi chim non đư ợc 7-10 ngày mới tiến hành cho ổ đẻ thứ hai vào. Sau khi
tách mẹ, ổ đẻ t ương ứng đư ợc bỏ ra rửa sạch, phơi khô để bố trí lứa đẻ tiếp
theo.
Sau khi đ ược 28-30 ngày tuổi chúng ta tiến hành tách chim non khỏi mẹ.
Chim dò đ ược nuôi thả ở chuồng quần thể với lứa tuổi t ương đ ương nhau.
Sau khi rời ổ, chim non chuyển sang một giai đoạn mới phải tự đi lại, tự ăn.
Giai đoạn này chim còn yếu, khả năng đề kháng và khả năng tiêu hoá kém

dễ sinh bệnh. Do đó cần chú ý công tác chăm sóc nuôi d ưỡng. Giai đoạn
này nên bổ sung Vitamin A, B, D, các chất kháng sinh vào n ước uống để
chống mềm x ương, trợ giúp tiêu hoá và chống các bệnh khác. Trong giai
đoạn đầu có một số con chư a quen cuộc sống tự lập không biết ăn, uống do
đó ngư ời nuôi phải kiên nhẫn tập cho chim non.
Nuôi vỗ béo chim lấy thịt
Tiến hành tách mẹ lúc 20-21 ngày tuổi (khối l uượng cơ thể đạt 350-
400g/con) dùng nhồi vỗ béo:Mật độ: 45-50 com/m2 lồng, không để không
gian cho chim hoạt động nhiều, đảm bảo ngoài giờ ăn,uống thì thời gian ngủ
là chính. Thức ăn dùng để nhồi: Ngô: 80%, đậu xanh 20%. Cách nhồi: Thức
ăn đ ược nghiền nhỏ, viên thành viên nhỏ ngâm cho mềm rồi sấy khô đảm
bảo tỷ lệ thức ăn/n ước: 1:1
+ Định lư ợng: 50-80 g/con; + Thời gian: 2-3 lần/ngày; + Phư ơng pháp :
Nhân công: Dùng tay nhét thức ăn vào miệng chim hoặc máy nhồi như vịt.
Khoáng vẫn đư ợc bổ sung tự do, các loại vitamin, thuốc bổ khác đư ợc bổ
sung trong nước uống.
Nguồn: Tài liệu tập huấn chăn nuôi Gia cầm Việt Nam, Trung tâm nghiên
cứu Gia cầm Thụy ph ương – Viện Chăn Nuôi tổ chức tại Vĩnh phú
2. Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu ở Hiệp Hòa
Con chim bồ câu trước đây nhiều gia đình thường nuôi làm cảnh hoặc để
thỉnh thoảng cải thiện bữa ăn, nên chỉ nuôi vài ba đôi. Việc chăn thả không
cần chú ý mấy, thường để nó ăn lẫn với con gà hoặc tự đi kiếm ăn.
Mấy năm gần đây, một số gia đình ở xã Thường Thắng, huyện Hiệp Hoà,
tỉnh Bắc Giang đã phát triển chim bồ câu thành con vật nuôi chính cho thu
nhập cao hơn so với con gà, con lợn.
Đầu tư cho một đôi chim bồ câu đến khi đẻ chỉ tương đương với đầu tư cho
một con gà mái đẻ. Lúc lãi bù lúc lỗ, một con gà mái đẻ bán trứng, một năm
chỉ cho thu trên dưới 200.000đ; trong khi một đôi chim bồ câu cho thu trên
500.000đ, lại ít bệnh tật, chăm sóc giản đơn hơn nhiều so với con gà. Từ đó
mà gần đây một số gia đình đã bỏ hẳn con gà, con lợn, tập trung nuôi chim

bồ câu với số lượng lớn. Tiêu biểu như gia đình anh Nguyễn Văn Sỏi ở thôn
Tam sơn, gia đình anh Nguyễn Văn Vấn ở thôn Dinh Đồng nuôi 200 đôi
chim bồ câu đẻ. Trung bình hàng tháng mỗi gia đình có 150 đôi chim con
bán với giá 80.000đ một đôi. Trừ tiền thức ăn, thuốc phòng bệnh, mỗi tháng
cũng cho thu hàng chục triệu đồng. Năm 2009, có đợt, gia đình anh Nguyễn
Văn Sỏi bán một lần 100 đôi chim đẻ, được 25 triệu đồng. Số gia đình nuôi
ba, bốn mươi đôi chim bồ câu thì khá nhiều. Đến xem đàn chim ở các gia
đình rất đẹp mắt, ai cũng thích.
Phong trào nuôi chim bồ câu với mục đích tăng thu nhập cho kinh tế gia
đình ở xã Thường thắng đang phát triển khá mạnh. Mỗi người nuôi theo một
cách. Người thì nuôi thả vườn, cắt bớt cánh, không để chim bay; người thì
nuôi nhốt trong nhà, dùng lưới vây xung quanh, rất tiện lợi.
Dưới đây là hình ảnh đàn chim của gia đình anh Sỏi và Anh Vấn
Ảnh 1: Đàn chim của gia đình anh Nguyễn Văn Sỏi nuôi thả vườn, cắt một
phần cánh, chuồng nuôi rất đơn sơ.
Ảnh 2: Đàn chim của gia đình anh Nguyễn Văn Vấn nuôi nhốt trong nhà.
Với một gian nhà nhỏ, vốn là chuồng gà cũ, với 6 mét vuông, anh Vấn nuôi
12 đôi chim đẻ.
Thu nhập cao từ nuôi chim bồ câu
Hiện nay một số thành viên trên hỏi đáp yahoo hỏi thăm mình về nuôi bồ
siêu thịt để làm kinh tế nên mình post một số thông tin thực tế ở các tỉnh
khác để mọi người tham khảo.
Tỉnh Bắc Giang có rất nhiều mô hình phát triển kinh tế cho thu nhập cao đến
hàng trăm triệu đồng, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động. Nhưng, có
một mô hình ít người làm mà lại cho thu nhập cao, với chi phí thấp, ít tốn
công, đó là mô hình nuôi chim bồ câu. Đến Thôn Hương, thị trấn Tân Dân,
huyện Yên Dũng thì không ai là không biết đến ông Ngụy Văn Luân - đã
làm giàu từ nuôi chim bồ câu.
Từ việc nuôi chơi đến làm giàu
Năm 1990 ông Ngụy Văn Luân, rời bỏ công việc Quản lý kinh tế ở Tổng

Cục địa chất do mất sức lao động. Cuộc sống khó khăn, ông chỉ nghĩ ra việc
nuôi chim bồ câu làm cảnh cho vui và cải thiện bữa ăn gia đình. Ban đầu
ông mua 6 đôi về nuôi và không có ý định làm giàu. Đến năm 2002, dịch
cúm gia cầm phát sinh mạnh và rộng khắp trên địa bàn huyện, tỉnh nhưng
được chăm sóc tốt nên đàn chim cứ sinh sôi, phát triển mạnh và duy trì 150
đôi cho đến nay. Khi hỏi về kinh nghiệm, ông Luân chia sẻ: “Nuôi chim bồ
câu rất đơn giản, buổi sáng nên cho chim bố mẹ ăn cám viên của lợn. Khi đó
chim bố mẹ sẽ mớm cho chim non vì chim non chưa thể ăn thức ăn cứng
như thóc và ngô và chim bố mẹ không bị rát họng, 1giờ sau cho chim bố mẹ
ăn ngô và thóc, khi ấy sẽ đảm bảo hơn cho sự sinh trưởng của chim”.
Chuồng trại, ông Luân tự xây 3 dãy chuồng bằng bê tông chắc chắn, sạch sẽ,
mỗi dãy 5 tầng, hơn 200 ô nuôi, với chiều ngang, cao, sâu theo tỷ lệ: 30: 30:
40. Hiện trong mô hình này của ông Luân có 10 đôi bồ câu pháp, trị giá mỗi
đôi là 250.000 và gần 150 đôi bồ câu lai pháp. Đây là loài bồ câu to, khỏe và
có giá trị kinh tế cũng như giá trị dinh dưỡng cao và ít bị bệnh. Mỗi một đôi
bồ câu mỗi năm đẻ 9 lứa, bán 100.000-150.000 đồng/đôi. Trung bình mỗi
lứa ông Luân bán 80 đôi, thu về 7 triệu đồng. Một năm ông Luân thu từ 70-
80 triệu đồng từ nuôi chim bồ câu.
Cánh chim bay xa
Tiếng lành đồn xa, khách hàng ở trong tỉnh đến ngoài tỉnh như: Hải Dương,
Lạng sơn, Hải Phòng… đặt mua với số lượng lớn. Hiện thôn Hương có 10
hộ nuôi chim bồ câu cho thu nhập kinh tế khá. Ngoài nuôi chim bồ câu, gia
đình ông Luân còn nuôi 30 con lợn thịt, 6 con thỏ sinh sản nhằm tăng thêm
thu nhập. Mỗi năm trừ chi phí, nguồn thu nhập của gia đình ông Luân trên
100 triệu đồng. Anh Hà Văn Minh, cán bộ khuyến nông thị trấn Tân Dân
cho biết: “Không những là nhà nông giỏi trên mặt trận kinh tế, ông Ngụy
Văn Luân còn là người tích cực tham gia các phong trào xã hội. Hiện nay
chúng tôi cũng đang nhân rộng những mô hình hiệu quả như của gia đình
ông Luân cho bà con cùng làm, đem lại thu nhập”. Với gần 20 năm ông
Luân làm Hội trưởng Hội Nông dân thôn Hương và Hội trưởng Hội làm

vườn, hàng năm ông đều được UBND huyện Yên Dũng tặng bằng khen về
thành tích xuất sắc trong công tác xây dựng và phát triển Hội.
Lâm Đồng: Mô hình nuôi chim bồ câu - cách làm giàu mới của nông dân
Bồ câu là loài chim thường được mọi người nuôi chủ yếu là để làm cảnh cho
“vui cửa, vui nhà”, còn nuôi bồ câu để làm kinh tế thì hẳn là nhiều người còn
chưa nghĩ tới. Thế nhưng, anh Đặng Văn Cẩn trú tại xóm 2, thôn Tân Thuận,
xã Tân Hội, huyện Đức Trọng, sau một lần tình cờ xem một chương trình
nông nghiệp giới thiệu về mô hình nuôi bồ câu trên đài truyền hình, nhận
thấy đây là một mô hình mới mẻ, có nhiều triển vọng và có thể làm giàu, nên
anh đã quyết định tiến hành nuôi thử nghiệm 10 cặp chim bồ câu đầu tiên.
Sau hơn 2 năm, với đức tính ham học hỏi và sự quyết tâm, giờ đây anh Cẩn
đã xây dựng cho mình một mô hình nuôi chim bồ câu khá hoàn chỉnh , với
khoảng hơn 200 cặp bồ câu đang sinh sản, thu nhập hàng tháng sau khi trừ
các chi phí chăm sóc, cũng đem về cho gia đình anh từ 7 - 8 triệu đồng tiền
lãi.
Dẫn chúng tôi ra thăm mô hình nuôi chim bồ câu ở sau nhà, anh Cẩn vui vẻ
nói: “Cùng nhờ mô hình này mà kinh tế gia đình tôi giờ phần nào cũng ổn
định, lo được cho các con ăn học, mua sắm vật dụng gia đình và lo được
cuộc sống tươm tất hơn”. Lúc đầu, khi mới nuôi, anh Cẩn chủ yếu bán bồ
câu thịt cho các đầu mối tiêu thụ ở TP Hồ Chí Minh, nhưng sau này, khi mô
hình được nhân rộng, anh đã kết hợp vừa nhân giống để cung cấp cho những
hộ nuôi khác ở các tỉnh thành, đồng thời cũng vừa nuôi chim thịt cung cấp
cho các nhà hàng, khách sạn lớn có nhu cầu. Khi được hỏi về kỹ thuật nuôi
chim bồ câu, anh Cẩn chia sẻ: “Nuôi bồ câu không khó, đặc tính của chim
bồ câu là loài động vật hoang dã, chỉ cần một không gian chuồng trại thoáng
mát, ánh sáng đầy đủ, sạch sẽ và cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ (mỗi ngày
thường cho ăn 2 lần sáng - chiều), nguồn nước uống sạch sẽ, là có thể nuôi
được. Tổ cho chim bồ câu ở và sinh sản được làm từ gỗ, có lót rơm, được
gắn liền nhau trên các vách tường. Có một điều đặc biệt là, chim bồ câu khi
đã chọn cho mình một tổ thì sẽ ở tổ đó suốt đời, nên việc tranh dành nhau về

chỗ ở là không xảy ra. Còn dịch bệnh đối với bồ câu thì từ ngày tôi nuôi là
chưa thấy xuất hiện, bồ câu rất khỏe mạnh và phát triển rất tốt, được các mối
lái ở TP Hồ Chí Minh rất ưa chuộng”. Theo anh Cẩn, mô hình nuôi chim bồ
câu này ai cũng có thể nuôi được, hiệu quả kinh tế cao, đầu ra tiêu thụ rất
lớn, thường gia đình anh không nuôi kịp để cung cấp cho thị trường, phân
của bồ câu được tận dụng bón cho cây trồng rất hiệu quả, nên việc mở rộng
mô hình trên sẽ giúp bà con nông dân có cơ hội thoát nghèo và phát triển
kinh tế là rất khả quan. Chim bồ câu sinh sản rất nhanh, từ chim giống đến
khi sinh sản được vào khoảng 2,5 tháng, mỗi lần bồ câu đẻ được hai trứng,
ấp khoảng 20 ngày là nở. Sau khi chim bồ câu nở được 10 ngày, người nuôi
phải tiến hành bắt chim con ra khỏi ổ và chuyển vào ổ bên cạnh cho chim
trống nuôi, làm như vậy để chim mái tiếp tục đẻ trứng. Như vậy, có thể thấy
quá trình sinh sản của chim bồ câu là liên tục và khá nhanh, hiệu quả kinh tế
mang lại cho người nuôi là thấy rõ. Với khoảng 200 cặp chim bồ câu vào đọ
tuổi đang sinh sản như hiện nay, mỗi tháng gia đình anh Cẩn thu về khoảng
100 cặp chim bồ câu giống. Nếu tính giá 1 cặp chim giống hiện bán với giá
trung bình 200 ngàn đồng thì 100 cặp sau khi bán sẽ thu về khoảng 10 triệu
đồng, giá thức ăn cho bồ câu (chủ yếu là bắp, lúa, cám trộn lẫn) vào khoảng
7 ngàn đồng trên 1 kg, một ngày trung bình 200 cặp chim bồ câu ăn hết 10
kg thức ăn, một tháng thức ăn cho chúng vào khoảng 3 tạ thì chi phí thức ăn
chỉ hết khoảng 2,1 triệu đồng. Mỗi tháng, sau khi trừ các chi phí thức ăn cho
chúng, gia đình anh Cẩn cũng thu về từ 7 – 8 triệu đồng tiền lãi, đối với một
người làm nông thì đây là một thu nhập rất đáng kể. Bên cạnh việc nuôi bồ
câu, gia đình anh Cẩn còn trồng cà phê, bắp, lúa để tăng gia sản xuất, đồng
thời lấy sản phẩm lúa, bắp dùng nuôi chim bồ câu, như vậy thật là hiệu quả
đôi đường. Trong thời gian tới, anh Cẩn sẽ tiếp tục triển khai mở rộng mô
hình này với một quy mô lớn hơn. Đồng thời, anh Cẩn cho biết là sẽ sẵn
sàng chia sẻ kinh nghiệp nuôi bồ câu của mình cho bà con nào có ý định làm
kinh tế theo mô hình này.
Vừa qua, Hội nông dân Lâm Đồng cùng Trung tâm Nông nghiệp huyện Đức

Trọng, đã ghé thăm mô hình của anh Đặng Văn Cẩn, nhằm tìm hiểu, đánh
giá hiệu quả kinh tế mà mô hình trên mang lại.
Làm giàu từ nuôi chim bồ câu
Cập nhật: Thứ hai, 22/11/2010 | 3:07:55 PM
YBĐT - Đến xã Cường Thịnh, huyện Trấn Yên (Yên Bái) hỏi nhà ông
Lương Văn Đông (thôn Đồng Lần) nuôi chim bồ câu thì ai cũng biết, bởi
ông được xem là người đầu tiên trong xã mạnh dạn đầu tư nuôi chim bồ câu.
Ông Đông là người đầu tiên ở xã Cường Thịnh nuôi chim
bồ câu.
Phát triển đúng hướng, phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình, của địa
phương và nhạy bén với nhu cầu của thị trường, ông Đông đã trở thành điển
hình làm kinh tế giỏi của xã, được nhiều người trong và ngoài tỉnh đến tìm
hiểu và học hỏi kinh nghiệm phát triển chăn nuôi trong gia đình.
Gia đình ông Đông đến với nghề nuôi chim bồ câu rất tình cờ, đó là khi con
trai ông thấy có nhà một người bạn nuôi chim bồ câu và cho hiệu quả kinh tế
cao, ông thấy say luôn nghề nuôi chim bồ câu. Và ông đã tự tìm tòi kỹ thuật
nuôi chim trên sách báo, tham gia các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ
thuật, thăm quan các mô hình đã nuôi thành công rồi hai bố con đi mua 5
đôi chim giống về nuôi thử. Qua thời gian nuôi thử nghiệm, tìm hiểu nhu
cầu của thị trường, ông Đông nhận thấy nuôi bồ câu là hướng đi mới đem lại
hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.
Với suy nghĩ đó, ông đã quyết tâm mở rộng mô hình nuôi chim bồ câu. Đến
nay, gia đình ông Đông đã có khoảng 200 cặp bồ câu sinh sản. Thật ấn
tượng khi tận mắt nhìn thấy đàn bồ câu của ông sà xuống ăn thóc. Ông Đông
vui vẻ chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuật chăm sóc chim bồ câu: “Nuôi chim
bồ câu không khó, bởi chúng rất ít bị bệnh lại dễ tính, chỉ cần làm cho chim
bồ câu chỗ ở thoáng mát, sạch sẽ và đầy đủ ánh sáng là được. Về nguồn thức
ăn thì rất đơn giản, một ngày chim bồ câu ăn 2 bữa, chủ yếu là thóc và ngô
cùng với nguồn nước uống sạch. Không phải lo về tiêu thụ sản phẩm, vì bồ
câu là thức ăn quý và bổ dưỡng nên khách hàng thường vào tận nơi đặt hàng,

nhiều khi không có đủ để cung cấp ra thị trường.
Bồ câu là vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh, từ khi nở cho đến khi bồ
câu non ra ràng là 45 ngày, trong khoảng thời gian ấy bồ câu mẹ có thể vừa
đẻ vừa nuôi con. Bình quân mỗi tháng gia đình ông Đông xuất bán 3 lứa,
mỗi lứa từ 15 đến 20 cặp. Giá bán bồ câu thịt là 90.000 đồng/cặp, còn chim
giống là 120.000 đồng/cặp. Sau khi trừ các chi phí thức ăn, gia đình ông
Đông thu về trên 5 triệu đồng tiền lãi/tháng.
Hiệu quả nuôi chim bồ câu cao hơn nhiều so với nuôi các loại gia súc khác
do chi phí đầu tư không quá cao, không phải tốn nhiều công sức để chăm sóc
lại thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đó, diện tích để nuôi chim bồ câu không cần
phải lớn. Đây là một hướng đi rất phù hợp với những hộ nông dân nghèo.
Ngoài nuôi bồ câu, gia đình ông Đông còn nuôi trên 200 con gà thả vườn, 30
con lợn thịt, nuôi thủy sản trên diện tích 0,7 ha ao kết hợp trồng rừng để tăng
thêm thu nhập. Mỗi năm trừ chi phí, gia đình ông thu lãi gần 150 triệu đồng.
Mô hình nuôi chim bồ câu của ông đã trở thành địa chỉ tin cậy để nhiều nông
dân trong xã cũng như trong tỉnh đến thăm quan, học tập kinh nghiệm và
mua con giống.
Với những người bắt đầu nuôi, ông Đông luôn hướng dẫn tận tình kỹ thuật
chăm sóc, làm thế nào để chim bồ câu mang lại hiệu quả cao nhất cho người
nuôi. Dự kiến, thời gian tới, gia đình ông tiếp tục mở rộng mô hình này
nhằm kịp thời cung cấp đủ lượng chim bồ câu thịt ra thị trường. Cùng với
đó, ông sẽ phát triển và nuôi thêm gà công nghiệp với mô hình 200 con để
đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Dám nghĩ, dám làm, cần mẫn trong lao động không chỉ giúp ông Lương Văn
Đông làm giàu cho gia đình mà còn góp phần làm cho bộ mặt nông thôn
Cường Thịnh đổi mới.
Quy trình Kỹ thuật nuôi chim bồ câu pháp
Giống bồ câu Pháp có ký hiệu là VN1, là giống chuyên thịt nổi tiếng, mỗi
năm một cặp có thể đẻ 8-9 lứa, khối l¬ượng chim ra giàng (28 ngày tuổi) đạt
530-580g/con. Giống chim này có khả năng thích ứng cao với điều kiện khí

hậu ở nư¬ớc ta, tỷ lệ nuôi sống đạt 94-99%.
Chọn giống chim bồ câu
Chim bồ câu được chọn làm giống phải đảm bảo các yêu cầu: khỏe mạnh,
lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi: con trống to hơn, đầu thô, có
phản xạ gù mái (lúc thành thục), khoảng cách giữa 2 xơng chậu hẹp con mái
thường có khối lượng nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xương
chậu rộng.
Chuồng nuôi và thiết bị nuôi chim
a. Chuồng nuôi cá thể (dùng nuôi chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở đi)
Mỗi cặp chim sinh sản cần một ô chuồng riêng. Ô chuồng là một đơn vị sản
xuất, trên đó được đặt các ổ đẻ, máng ăn, máng uống, máng đựng thức ăn bổ
sung và 1 đôi trống mái sinh sản. Kích thước của một ô chuồng: Chiều cao:
40 cm Chiều sâu: 60 cm Chiều rộng: 50 cm
b. Chuồng nuôi quần thể (nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2-6 tháng tuổi)
Kích thước của 1 gian: Chiều dài: 6m Chiều rộng: 3,5m Chiều cao: 5,5m (cả
mái) Máng ăn, máng uống, ổ đẻ, máng đựng thức ăn bổ sung được thiết kế
riêng cho kiểu chuồng này.
Chuồng nuôi dưỡng chim thịt (nuôi vỗ béo chim thương phẩm từ 21-30 ngày
tuổi) mật độ dày hơn 45-50 con/m2, không có ổ đẻ, không có máng ăn
(chúng ta phải nhồi trực tiếp cho chim ăn), ánh sáng tối thiểu.
Ổ đẻ: khô ráo, sạch sẽ, tiện cho việc vệ sinh thay rửa thường xuyên. Kích
thước của ổ: Đường kính: 20-25cm chiều cao: 7-8cm
Máng ăn: Kích thước máng ăn cho một đôi chim bố mẹ: Chiều dài: 15cm
Chiều rộng: 5cm Chiều sâu: 5cm x 10 cm
Máng uống: Có thể vỏ dùng đồ hộp, cốc nhựa…với kích thước dùng cho
một đôi chim bố mẹ: Đường kính: 5-6 cm chiều cao: 8 -10 cm
Mật độ nuôi chim: Nếu nuôi nhốt theo kiểu ô chuồng thì mỗi ô chuồng là
một đôi chim sinh sản. Nếu nuôi thả trong chuồng thì mật độ là 6-8 con/m2
chuồng. Khi được 28 ngày tuổi, chim non tách mẹ (giai đoạn về sau này
được gọi là chim dò). Nuôi chim dò với mật độ gấp đôi nuôi chim sinh sản

(10-14 con/m2).
Chế độ chiếu sáng: Chuồng trại phải thiết kế thoáng đảm bảo cung cấp đủ
ánh sáng cho chim. Tuy nhiên ở miền Bắc ban ngày mùa đông ánh sáng
ngắn, có thể lắp bóng đèn 40w chiếu sáng thêm vào ban đêm (nếu nuôi theo
quy mô lớn) với cường độ 4-5w/m2 nền chuồng với thời gian 3-4h ngày.
Dinh dưỡng và thức ăn nuôi chim
Các loại thức ăn thường sử dụng nuôi chim
Thông thường chim ăn trực tiếp các loại hạt thực vật: đỗ, ngô, thóc, gạo…
và một lượng cần thiết thức ăn đã gia công chứa nhiều chất khoáng và
vitamin.
+ Đỗ bao gồm: đỗ xanh, đỗ đen, đỗ tơng,…Riêng đỗ tương hàm lượng chất
béo nhiều nên cho ăn ít hơn và phải được rang trước khi cho chim ăn.
+ Thức ăn cơ sở: thóc, ngô, gạo, cao lương, trong đó ngô là thành phần
chính của khẩu phần. Yêu cầu của thức ăn phải đảm bảo sạch, chất lượng
tốt, không mốc, mọt.
Chim bồ câu cần một lượng nhất định các hạt sỏi, giúp cho chim trong quá
trình tiêu hoá của dạ dày (mề). Kích cỡ của các hạt: dài 0,5-0,8mm, đường
kính 0,3-0,4mm. Vì vậy nên đa sỏi vào máng dành riêng đựng thức ăn bổ
sung cho chim ăn (trộn cùng với muối ăn và khoáng Premix).
Cách phối trộn thức ăn
Thức ăn bổ sung (chứa vào máng ăn riêng): Khoáng Premix: 85% NaCl: 5%
Sỏi: 10%. Thông thường lượng hạt đậu đỗ từ 25-30% ngô và thóc gạo: 75-
75%.
Sau đây là 2 khẩu phần đang được ứng dụng nuôi chim bồ câu Pháp:
Khẩu phần 1: (Sử dụng nguyên liệu thông thường)
Nguyên liệu &
GTDD
Chim sinh sản Chim dò
Ngô (%) 50 50
Đỗ xanh (%) 30 25

Gạo xay (%) 20 25.
Năng lượng ME
(kcal/kg)
3165,5 3185,5
Protein (%) 13,08 12,32
ME/P 242,08 258,5
Ca (%) 0,129 0,12
P(%) 0,429 0,23
Khẩu phần 2: (Sử dụng kết hợp cám gà công nghiệp)
Nguyên liệu & GTDD Chim sinh sản Chim dò
Cám viên Proconco C24
(%)
50 33
Ngô hạt đỏ (%) 50 67
Năng lượng ME
(kcal/kg)
3000 3089
Protein (%) 13,5 11,99
Xơ thô (%) 4,05 3,49
Ca (%) 2,045 1,84
Phot pho tiêu hóa (%). 0,40 0,25
Lizin (%). 0,75 0,52
Methionin (%). 0,35 0,29
Cách cho ăn
- Thời gian: 2 lần trong ngày buổi sáng lúc 8-9h, buổi chiều lúc 14-15 h, nên
cho ăn vào một thời gian cố định trong ngày.
- Định lượng: Tuỳ theo từng loại chim mà chúng ta cho ăn với số lượng thức
ăn khác nhau, thông thường lượng thức ăn= 1/10 trọng lượng cơ thể:
- Chim dò (2-5 tháng tuổi): 40-50g thức ăn/con/ngày:
- Chim sinh sản: (6 tháng tuổi trở đi)

+ Khi nuôi con: 125-130g thức ăn/đôi/ngày
+Không nuôi con: 90-100g thức ăn/đôi/ngày
- Lượng thức ăn/đôi sinh sản/năm: 45-50kg
Nước uống
Nhu cầu nước uống của chim bồ câu không lớn, nhưng cần có đủ nước để
chim uống tự do. Nước phải sạch sẽ, không màu, không mùi và phải thay
hằng ngày.
Có thể bổ sung vào trong nước Vitamin và kháng sinh để phòng bệnh khi
cần thiết, trung bình mỗi chim bồ câu cần 50-90ml/ngày.
Chăm sóc và nuôi dưỡng chim bồ câu
Khi ghép đôi xong, quen với chuồng và ổ, chim sẽ đẻ. Trước khi chim đẻ,
chuẩn bị ổ (chỉ dùng 1 ổ). Dùng rơm khô, sạch sẽ và dài để lót ổ. ở những
lứa đầu tiên chim thường có hiện tượng làm vãi rơm gây vỡ trứng, do đó nên
bện 1 vòng rơm lót vừa khít đường kính của ổ. Nơi ấp trứng phải yên tĩnh,
đặc biệt với chim ấp lần đầu nên giảm bớt tầm nhìn, âm thanh, ánh sáng để
chim chuyên tâm ấp trứng.
Khi chim ấp được 18 -20 ngày sẽ nở, nếu quả trứng nào mổ vỏ lâu mà chim
không đạp vỏ trứng chui ra thì ngời nuôi cần trợ giúp bằng cách bóc vỏ
trứng để chim non không chết ngạt trong trứng.
Trong thời kỳ nuôi con (từ khi nở đến 28 ngày tuổi), cần thay lót ổ thường
xuyên (2-3 ngày/lần), để tránh sự tích tụ phân trong ổ vì đó là nơi lý tưởng
cho ký sinh trùng, vi khuẩn và virus.

×