Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÔNG THỨC PHỐI TRỘN ĐỆM LÓT SINH THÁI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.51 KB, 3 trang )

Trung Tâm Phân Phối Chế Phẩm Sinh Học
www.chephamsinhhoc.net Tel:08.399.000.29 – 0976.543.435
CÔNG THỨC PHỐI TRỘN ĐỆM LÓT SINH THÁI
Lớp đệm lót trong chăn nuôi gà cũng tương tự như đệm lót trong chăn nuôi
heo,nguyên tắc lựa chọn đều như nhau, nhưng chỉ dùng ít hoặc hoàn toàn có thể không dùng
đến các thành phần giàu năng lương như cám ngô, vì trong phân gà rất phong phú các chất
dinh dưỡng. Dưới đây là ví dụ cho một trại gà 30 mét vuông.
Có 5 nguyên tắc lựa chọn:
1.Chất độn chuồng phải có độ cứng tương đối, không dễ bị phân hủy,tốt nhất nên
dùng gỗ làm nguyên liệu chính;
2.Độ thô và mịn của chất độn chuồng phải cân đối, không được sử dụng toàn bộ bằng
dăm bào mịn, cũng không được sử dụng toàn bộ bằng vỏ ngũ cốc, vừa để đảm bảo thoáng khí,
vừa để đảm bảo khả năng hút ẩm của nguyên liệu; 3.Chất độn chuồng phải có tính năng hút
nước tương đối, ví như 1kg chất độn có thể hút 1kg nước mà không rỉ ra ngoài,vì vậy độ mịn
của chất độn phải chiếm một tỷ lệ thích hợp;
4. Chất độn chuồng phải có độ cứng và độ dai tương đối, không dễ bị đóng cục,như
rơm rạ thì không được;
5.Chất độn dễ bị nấm mốc không được sử dụng, ví như võ đậu phổng, cùi bắp v.v.
Vì tỷ trọng của chất độn chuồng và hàm lượng nước khác nhau, nên trọng lượng của
chất độn chuồng chỉ dùng để tham khảo, dù rằng trọng lượng của chất độn chuồng có chênh
lệch gấp đôi đi nữa, chỉ cần độ dày đạt yêu cầu là đều chấp nhận được.
Bảng dưới đây chủ yếu là các yêu liệu với độ cứng và dai tương đối lớn, bạn có thể căn
cứ vào tình hình thực tế nguồn nguyên liệu của địa phương để phối trộn các nguyên liệu phù
hợp khác, nhưng phải băm nhuyễn cỡ 3cm là được,đồng thời phải phối trộn với các nguyên
liệu chính dưới đây,không được đơn thuần dùng nguyên liệu phụ, như vậy sẽ dẫn đến tình
trạng dễ bị đóng cục, và ảnh hưởng đến hiệu quả lên men.
Bảng phối trộn đệm lót sinh thái cho trại nuôi 30 mét vuông
Công
thức
Công thức thực tế(đơn vị là:kg)
Công


thức1
Mạc cưa 600 + dăm bào 700 + nấm vi sinh 1.5gói + lượng nước thích hợp + cám ngô 5
Trung Tâm Phân Phối Chế Phẩm Sinh Học
www.chephamsinhhoc.net Tel:08.399.000.29 – 0976.543.435
Công
thức2
Mạc cưa 650 + võ ngủ cốc 500 + nấm vi sinh 1.5gói + lượng nước thích hợp + cám ngô 5
Công
thức3
Dăm bào 1250 + nấm vi sinh 1.5 gói + lượng nước thích hợp + cám ngô5
Công
thức4
Vỏ bông 450 + dăm bào 450 + thân cây bông 300 + nấm vi sinh 1.5gói + lượng nước thích
hợp + cám ngô 5
Công
thức5
Vỏ ngũ cốc xay nhuyễn 1300 + nấm vi sinh 1.5gói + lượng nước thích hợp.
Ghi
chú:
Kích thước dăm bào từ 1-2cm, lượng nước thích hợp: ý nói là dùng nước giếng tưới ướt
bề mặt đệm lót sinh thái khoảng 10cm là được, tránh tưới đậm xuống dưới đệm lót.
Trong những công thức phối trộn nêu trêu, tuy sử dụng tỷ lệ phối trộn nguyên liệu khác nhau, nhưng
khi thao tác, không nhất thiết phải phối trộn xong nguyên liệu rồi mới lót trên nền chuồng, mà ta có
thể phân chia ra để lót trên nền chuồng, ví du: lớp đấy nền chuồng ta có thể lót những nguyên liệu
không dễ bị phân hủy như trấu, vỏ bông vải, thân cây bông vải v.v, hay ta có thể dùng những loại
nguyên liệu tương tự , nhưng lớp trên phải dùng mạc cưa để lót với độ dày tối thiệu là 20cm. Độ
dày của đệm lót sinh thái: Ở khu vực miền Nam, do nhiệt độ tương đối cao, nên tổng độ dày của lớp
đệm lót khoảng 20-25cm là được; nhưng tại khu vực miền Bắc, do nhiệt độ thấp nên độ dày lớp đệm
lót phải đảm bảo 35cm. Ngoài ra trong giai đoạn đầu khi sử dụng đệm lót sinh thái, độ dày của đệm
lót sẽ giảm xuống do quá trình đè nén, vì vậy độ dày của lớp đệm lót khi thi công phải cao hơn 20%,

ví như đệm lót ở miền Nam là 25cm, thì khi lót phải có độ dày là 30cm.
Các nguyên liệu dùng để làm đệm lót nêu trên chủ yếu là những loại có độ cứng tương đối cao,
cố gắng tránh sử dụng các loại nguyên liệu quá mền để tránh nguyên liệu đóng cục ảnh hưởng đến
sức khỏe của gà nuôi.
CÁCH PHỐI TRỘN ĐỆM LÓT
Lấy ví dụ cho 30 mét vuông chuồng trại:
1. Về công thức ta có thể tham khảo ở phần trên, Độ dày lớp đệm lót ban đầu là 30cm, sau một tuần
đệm lót sẽ bị nén chặc lại.
Trung Tâm Phân Phối Chế Phẩm Sinh Học
www.chephamsinhhoc.net Tel:08.399.000.29 – 0976.543.435
1. Pha trộn các nguyên liệu với nhau, sau đó lót trên nền chuồng(có thể lót trực tiếp trên nền đất), độ
dày khoảng 25cm.;
2. Sau đó phối trộn 1,5 gói men vi sinh và 5kg cám ngô rãi đều trên bề mặt đệm lót;
3. Dùng nước sạch tưới đều lên 10cm đệm lót;
4. Kế tiếp rãi thêm một lớp đệm lót với độ dày là 5cm;
5. Dùng bạc nylon phủ kín bề mặt từ 5-7 ngày là có thể thả gà vào nuôi. Đối với khu vực úm gà con,
hàm lượng nước trên bề mặt khoảng 5cm không được vượt quá 25%.
Hiện tại ở nước ta, đặc biệt là ở khu vực tỉnh Đồng Nai, các trang trại nuôi gà Tam
Hoàng đều sử dụng trấu để làm đệm lót cho gà. Về việc sử dụng trấu thì theo mình có một số
ưu điểm như sau:Thứ nhất:Nguồn nguyên liêu trấu khá dồi dào và giá thành tương đối rẻ. Thứ
hai: Trấu thoáng khí khá tốt nên lớp đệm không dễ sinh nhiệt gây ảnh hưởng đến sức khỏe
của vật nuôi. Thứ ba: Thời gian sử dụng của trấu khá lâu
Nhưng khi ta dùng trấu để làm đệm lót sinh thái thì lại có một số nhược điểm
như sau:1.Do trấu hút ẩm kém nên không thể tạo thành môi trường tốt để nấm vi sinh phát
triển, vì vậy sẽ làm giảm khả năng phân hủy chất thải từ vật nuôi, không đạt được hiệu quả
giảm mồi nồng từ chất thải, như vậy sẽ không còn giá trị của lớp đệm sinh thái nửa

×