Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 43 trang )

TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT SINH THÁI
NÔNG NGHIỆP SINH THÁI
NHÓM 1:
1. Phạm Thị Mỹ Lộc
2. Nguyễn Thị Sương Mai
3. Phạm Thị Tuyết Nhung
CHQLMT 2011
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Thuận lợi, khó khăn
Dòng vật chất, năng lượng
Nguyên tắc
Định nghĩa
Lợi ích, tiềm năng
Các ví dụ điển hình
HIỆN TRẠNG

Mất rừng: giảm khả năng phòng hộ, tăng quá trình
xói mòn, rửa trôi, giảm khả năng giữ nước bề mặt và
nước ngầm

Đất đai: ngày càng bị suy thoái do sử dụng phân bón,
thuốc trừ sâu và giải pháp cách tác không hợp lý

Suy thoái đa dạng sinh học: giảm sút, mất nhiều
loài

Gia tăng sự cố, thảm họa về môi trường: lũ lụt, sạt
lở đất …
ĐỊNH NGHĨA
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các
nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự


thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai (Ủy ban Môi
trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc, 1987)
Nông nghiệp bền vững là một hệ thống sản xuất có chọn
lọc, đa dạng nhưng đảm bảo hệ sinh thái gồm các yếu tố tác
động một cách tương hỗ cùng tồn tại, cân bằng tự nhiên, phát
triển đem lại hiệu quả kinh tế cao, môi trường trong sạch, sản
phẩm an toàn và được thị trường chấp nhận.
Nông nghiệp sinh thái là khuynh hướng
phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở bảo
vệ môi trường sinh thái và sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên, thành tựu của công nghệ
và khoa học kỹ thuật.
ĐỊNH NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA
NGUYÊN TẮC
Theo bài báo: “Application of ecological engineering principles
in agriculture” (Jφrgensen, 1996), các nguyên tắc của nông
nghiệp sinh thái bao gồm:
Principle 1: Ecosystem structure and functions are determined by the
forcingfunctionsofthesystem
Principle 2: Homeostasis of ecosystems requires accordance between
biologicalfunctionandchemicalcomposition
Principle 3: It is necessary in environmental management to match
recyclingpathwaysandratestoecosystemstoreducetheeffectofpollution
Principle 4: Ecosystems are self-designing systems. Themore one works
with the self-designing ability of nature, the lower the costs of energy to
maintainthesystem
Principle 5: Processes of ecosystems have characteristic time and space
scalesthatshouldbeaccountedforinenvironmentalmanagement
Các nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái (tt):

Principle 6: Chemical and biological diversity contribute to the
spentrum of buffering capacities and the self-designing ability of
ecosystems. A wide variety of chemical and biological components
shouldbeintroducedormaintainedfortheecosystem’sself-designing
abilitytochoosefrom.Therebyawidespectrumofbuffercapacitiesis
availabletomeettheimpactsfromanthropogenicpollution.
Principle 7: Ecotones, transition zones, are as important for
ecosystemsasthemembranesareforcells.Agriculturalmanagement
shouldthereforeconsidertheimportanceofthetransitionzones.
Principle 8:Thecouplingbetweentheecosystemsshouldbeutilized
to the benefit of the ecosystems inthe application of ecotechnology
andinenvironmentalmanagementofagriculturalsystems.
NGUYÊN TẮC
Các nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái (tt):
Principle 9:Itisimportantthattheapplicationofecotechnologyand
environmental management considers that the components of an
ecosystemareinterconnected,interrelatedandformanetwork,which
impliesthatdirecteffectsareofimportance
Principle 10: Itisimportanttorealizethatanecosystemhasahistory
in application of ecotechnology and environmental management in
general.
Principle 11: Ecosystems are most vulnerable at the geographical
edges.Therefore, ecologicalmanagement shouldtake advantageof
ecosystemsandtheirbiotaintheiroptimalgeographicalrange.
Principle 12: Ecosystems are hierarchical systems and all the
components forming the variuos levels of the hierarchy make up a
structure,thatisimportantforthefunctionoftheecosystem.
NGUYÊN TẮC
Phát triển nông nghiệp tương lai nên tập trung vào thực hiện các nội
dung sau:

1.Closecycles
2.Directenergyandmaterialflowsintomoreandsmallercycles
3.Increasediversityinagro-systemsby,forinstanceecologicalagriculture
4.Minimizetheuseofpesticidesandfertilizersorfindanappropriatetrade
offbetweeneconomyandecologybyuseofbestmanagementpraticeby
theapplicationofenvironmentalmanagementmodels
5.Increasethecomplexityoftheagriculturalpatternintimeandspaceby
use of wide range of crops and domestic animals, small fields, fallow
fields,hedgerows,ditches,wetlands,…
These five points are all characteristic of intergrated agriculture which
seems the only alternative to ecological agriculture where no pesticides
andartificalfertilizerareused.
NGUYÊN TẮC
Thành phần HSTNN:

Quần thể sinh vật:

Sinh vật sản xuất

Sinh vật tiêu thụ

Sinh vật phân huỷ

Môi trường: đất, nước, không khí….

Nguồn năng lượng: ánh sáng mặt trời
DÒNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNG
DÒNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNG
DÒNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNG
LỢI ÍCH


Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu
không gây hại cho môi trường.

Tận dụng được các nguồn thải làm nguyên liệu đầu
vào cho chu trình dinh dưỡng của HST nông nghiệp

Hiệu quả cao, tăng năng suất trong nông nghiệp

Chất lượng nông sản tốt, ổn định, đảm bảo an toàn
VSTP

Giảm đói nghèo, tăng cường an ninh lương thực

Giảm biến đổi khí hậu

Tôn tạo cảnh quan thiên nhiên, môi trường sạch, đẹp,
trong lành.
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
THUẬN LỢI
1/ Điều kiện tự nhiên – khí hậu:

Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa thuận lợi phát triển đa dạng các loại
cây trồng, vật nuôi.

Đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi phát
triển nông nghiệp với 2 đồng bằng lớn: ĐBSCL
(40000km2) và ĐBSH (15000km2).


Có đường bờ biển dài 3260km, hơn 4000 đảo lớn
nhỏ thuận lợi đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản,
nguồn sinh vật biển phong phú.
THUẬN LỢI
2/ Nguồn nhân lực:

Sự cần cù, kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi lâu đời của
người nông dân

Sự ham học hỏi, lòng yêu nghề của người nông dân.

Các nhà khoa học, kỹ sư không ngừng nghiên cứu cho ra
các loại giống mới, mô hình nông nghiệp mới.
3/ Công nghệ - Khoa học kỹ thuật:
Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học tăng
năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thân
thiện với môi trường.


THUẬN LỢI
Các cơ sở hạ tầng mới đặc biệt là hệ thống giao thông và thủy
lợi ngày càng mở mang.
3/ Thị trường: người tiêu thụ ưa chuộng những sản phẩm sinh
thái.
4/ Chính sách:
Đặt lợi ích của nông dân lên hàng đầu trong chiến lược phát
triển kinh tế xã hội:

Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển nông thôn


“Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng CNSH
trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm
2020″


KHÓ KHĂN
1/ Khí hậu:

Thời tiết thất thường:

Lũ lụt

Bão

Hạn hán…

Sư xâm nhập mặn

Dịch bệnh
KHÓ KHĂN
2/ Về phía người dân:

Quỹ đất nông nghiệp giảm

Nền nông nghiệp còn manh mún, quy mô sản xuất
nhỏ

Phương thức và công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật
áp dụng không đồng đều năng suất thấp, giá thành
cao, chất lượng SP không ổn định.


Nguồn nhân lực trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
công nghệ cao chưa có nhiều.

KHÓ KHĂN
3/ Về mặt chính quyền địa phương và các ban ngành
liên quan:

Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan nhà nước với
nhà nông, nhà tiêu thụ, ngân hàng

Đầu tư cho nông nghiệp còn thấp, dàn trải, kém hiệu
quả.

Nhiều nơi chưa có quy hoạch về nông nghiệp đô thị sinh
thái, khu nông nghiệp công nghệ cao …

Chính sách của nhà nước chưa thật sự hấp dẫn các nhà
đầu tư vào ngành nông nghiệp
KỸ THUẬT SINH THÁI TRONG TRỒNG TRỌT
No – till method
Toothed implement No till is a holistic method
Healthy soil
Summer squash was planted no-
till into a winter rye–hairy vetch
mulch
No – till method
Advantage no-till


Giảm xói mòn

Không phá hủy cấu trúc của đất

Độ ẩm đất được bảo tồn giúp duy trì quá trình
sinh học trong đất

Hàm lượng carbon trong đất cao

Luân canh giúp nâng cao lượng Nitơ vào đất.

Ngăn chặn suy thoái đất, giúp đất bị suy thoái
phục hồi

Ngăn chặn sa mạc hóa của đất

Giảm chi phí cơ giới hóa

Giúp sản xuất thực phẩm vẫn bảo vệ TNTN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×