Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

qua trinh phan giai duong don potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Tìm hiểu về phân giải đường đơn nhờ vi sinh vật và ứng dụng của nó
GVHD: Hoàng Ngọc Khắc
Lớp: CĐ9KM2
Danh sách nhóm 5:
Danh sách nhóm 5:
1.

Phạm Thị Xuân Hương
2.
Nguyễn Thị Hạnh
3.
Đào Thị Bích
4.
Trần văn Tuyến
5.
Nguyễn Chí Thiện
6.
Ngô xuân Luân
7.
Đỗ Đức Trung
8.
Vũ Anh Đức
Mục Lục
I. Tổng quát về quá trình phân giải đường đơn
1.
Sự phân giải đường nhờ các quá trình lên men.
2.
Sự phân giải đường nhờ các quá trình oxy hóa .
3.
Ứng dụng của vi sinh vật trong công nghệ xử lý


môi trường.

Đường đơn là kết quả của quá trình trình phân giả Xenluloza và tinh bột.

Đường đơn được tích lũy trong đất sẽ được tiếp tục phân giải bởi các nhóm vi sinh vật
phân giải đường.

Có 2 nhóm vi sinh vật phân giải đường là nhóm háo khí và nhóm lên men.
I. Tổng quát về quá trình phân giải đường đơn
1) Sự phân giải đường nhờ các quá trình lên men.
1) Sự phân giải đường nhờ các quá trình lên men.

Dựa vào sản phẩm sinh ra của quá trình phân giải đường nhờ lên men.
a) Quá trình lên men etylic.
a) Quá trình lên men etylic.

Quá trình lên men etylic còn được gọi là quá trình lên men rượu.

Sản phẩm của quá trình là rượu etylic và CO
2
.

Dưới tác dụng của một hệ thống enzyme sinh ra bởi vi sinh vật, glucoza được chuyển hóa theo con
đường Embden- Mayerhof để tạo thành axetaldehyt. Axetaldehyt sẽ bị khử thành rượu etylic. Đó chính
là cơ chế của quá trình lên men rượu, quá trình này ngoài tác dụng của hệ thống enzym do vi sinh vật
tiết ra còn đòi hỏi sự tham giá của photphat vô cơ.
*Quá trình lên men etylic
Glucoza
Pyruvat axetaldehit
enzim Pyruvat decacboxylaza

Tiamin pirophotphat
etylic
diphotphatfructozaOHCHCHCOPOHOHC 6,12222
232436126
++→+
Nhiều loài vi sinh vật có khả năng lên men rượu:
+Saccharomyces
+S. Uvarum
+Schizosaccaromyces
+Kluyveromyces:
Trong đó mạnh nhất có ý nghĩa kinh tế nhất là nấm men
saccharomyces. Người ta thường ứng dụng quá trình lên men
để sản xuất bia ,rượu, nước giải khát lên men.
Khi sử dụng nguồn tinh bột để chế rượu thì người ta
tiến hành 2 bước:
Bước 1: là quá trình phân hủy tinh bột thành đường
thườn dừng các loại nấm mốc phân hủy tinh bột.
Bước 2: mới là quá trình lên men đường thành rượu
thường sử dụng nấm men .
NẤM MỐC NẤM MEN
(C
6
H
10
O
5
)
n
C
6

H
12
C
6
C
2
H
5
OH
b) Quá trình lên men Lacic

Quá trình phân giải glucoza thành axit Lactic được gọi là quá trình lên men lactic.
Có 2 loại lên men lactic
Có 2 loại lên men lactic
lên men lactic đồng hình glucoza bị phân giải theo con
đường Embden –Mayerhof tạo thành axit pyruvic. axit
pyruvic khử thành axit lactic
Quá trình lên men lactic đồng hình được thực hiện bởi
nhóm vi khuẩn Lactobacterium và Streptococcus.
lên men lactic đồng hình glucoza bị phân giải theo con
đường Embden –Mayerhof tạo thành axit pyruvic. axit
pyruvic khử thành axit lactic
Quá trình lên men lactic đồng hình được thực hiện bởi
nhóm vi khuẩn Lactobacterium và Streptococcus.
lên men dị hình glucoza bị phân giải theo
con đường pentozophotphat. Sản phẩm của
quá trình lên men ngoài axit lactic còn có
rượu etylic, axit axetic và glyxerin
lên men dị hình glucoza bị phân giải theo
con đường pentozophotphat. Sản phẩm của

quá trình lên men ngoài axit lactic còn có
rượu etylic, axit axetic và glyxerin
*Quá trình lên men lactic dị hình
*Quá trình lên men lactic dị hình
C
6
H
12
O
6
→ CH
3
CHOHCOOH + CH
3
COOH +
axit lac#c axit axe#c
CH
3
CH
2
OH + CH
2
OHCHOHCH
2
OH + CO
2
+Q
rượu etylic glixerin
Quá trình lên men Lactic ( tiếp)
Vi khuẩn lactic thường đòi hỏi nhiều loại chất sinh trưởng,

chúng không thể phát triển trên môi trường tổng hợp
mà chỉ có thể sống trên môi trường có các chất hưu cơ
như nước chiết nấm men , sữa, máu… Chúng được
phân bố trên thực vật hoặc xác thực vật, trong sữa, các
sản phẩm của sữa, trong ruột người và động vật.
Quá trình lên men lactic được ứng dựng để chế tạo axit
lactic, muối rau quả, chế biến sữa chua, ủ chua thức ăn
gia súc.
Ngoài các quá trình lên men rượu, lên men lactic nói trên, trong thiên nhiên
còn có nhiều nhóm vi sinh vật tiến hành phân giải đường nhờ các quá
trình lên men khác. Ví dụ như sự lên men propionic , sản phẩm của quá
trình axit propionic… Các nhóm vi khuẩn trên đều phân bố rộng rãi
trong đất và tiến hành phân giải đường đơn nhờ quá trình lên men.
II. Sự phân giải đường nhờ các quá trình oxy hóa
II. Sự phân giải đường nhờ các quá trình oxy hóa
Ngoài các quá trình lên men, trong thiên nhiên còn có các nhóm vi sinh vật có khả
năng phân giải đường bằng con đường oxy hóa.
các nhóm vi sinh vật háo khí có khả năng phân hủy triệt để đường glucoza thành
CO
2
và H
2
O qua chu trình Krebs. Sản phẩm của quá trình háo khí không phải là
các chất hữu cơ như các quá trình lên men mà là CO
2
và H
2
O.
Chính nhờ các nhóm các nhóm vi sinh vật khác nhau mà đường glucoza được sinh ra trong sự
phân giải xenluloza và tinh bột lại được phân giải tiếp tục. Các sản phẩm của quá trình

phân giải đường do lên men cũng được tiếp tục phân giải . Ví dụ như rượu etylic là sản
phẩm của quá trình lên men rượu sẽ được nhóm vi sinh khuẩn axelic chuyển hóa thành
axit axetic, đó chính là cơ chế của quá trình sản xuất dấm ăn….
Các hợp chất cacbon hữu cơ trong đất được các nhóm vi sinh vật khác nhau phân hủy
cuối cùng thành CO
2
và H
2
O, CO
2
và H
2
O lại được nhóm vi khuẩn dinh dưỡng
quang năng và thực vật đồng hóa thành chất hữu cơ, khép kín vòng tuần hoàn
cacbon nếu như không có sự hoạt động của các nhóm vi sinh vật trong đất thì
vòng tuần hoàn cacbon không thể khép kín, các chất hữu cơ không được phân
hủy và lúc đó tai họa sinh thái sẽ xảy ra dẫn đến khủng hoảng sinh cầu, sự sống
trên trái đất sẽ bị đe dọa.
Sự cố định CO
2
Là quá trình quang hợp của cây xanh và vi sinh vật tự dưỡng quang năng. Qúa trình này
chuyển hóa CO
2
thành chất hưu cơ sản phẩm của quá trình quang hợp.
Tóm lại các nhóm vi sinh vật tham gia trong quá trình chuyển hóa các hợp chất cacbon đã
góp phần khép kín vòng tuần hoàn vật chất, giữ mối cấn bằng vật chất trong thiên nhiên.
Sự phân bố rộng rãi của các nhóm vi sinh vật chuyển hóa các hợp chất cacbon còn góp
phần làm sạch môi trường, khi môi trường bị ô nhiễm các hợp chất hữu cơ chứa cacbon.
Người ta sử dụng vi sinh vật này trong việc xử lý chất thải có chứa các hợp chất hữu cơ
như #nh bột, xenluloza.

Ứng dụng của vi sinh vật trong công nghệ xử lý môi
trường.
Hiện nay việc áp dụng công nghệ vi sinh vào trong công nghệ
xử lý ô nhễm môi trường ngày càng phổ biến.

Xử lí chất thải bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi
khuẩn dị dưỡng hoại sinh, có trong chất thải. Quá trình hoạt động của chúng cho kết quả là các
chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hoá và trở thành các chất vô cơ, các chất khí đơn giản và
nước.

Cho đến nay người ta đã xác định được rằng, các vi sinh vật có thể phân huỷ được tất cả các chất
hữu cơ có trong tự nhiên và nhiều hợp chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo. VSV sống khắp mọi nơi
trên trái đất: trong đất, nước, không khí, tromg hầm mỏ, dưới đáy biển sâu, trên người, động
thực vật, hàng hoá.
Một số chế phẩm vi sinh vật dùng trong xử lý ô nhiễm môi trường
Một số chế phẩm vi sinh vật dùng trong xử lý ô nhiễm môi trường
Ứng dụng chế phẩm Biomix 1 để xử lý rác thải sinh hoạt tại các cơ sở xử lý rác.
Ứng dụng chế phẩm Biomix 2 xử lý phế thải nông nghiệp ngoài đồng ruộng.
Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật Biomix 3 để xử lý nước thải chăn nuôi, ao hồ.
Ứng dụng chế phẩm Biomix 1 để xử lý rác thải sinh hoạt tại các cơ
sở xử lý rác
Ứng dụng chế phẩm Biomix 1 để xử lý rác thải sinh hoạt tại các cơ
sở xử lý rác

Trung tâm ứng dụng #ến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc đã #ến hành
triển khai nghiên cứu thực hiện đề án: "Ứng dụng quy trình sản xuất chế phẩm
vi sinh Biomix1,nhằm xử lý phế thải
nông nghiệp
tại các huyện,
thành thị trên

địa bàn của tỉnh.
Ứng dụng chế phẩm Biomix 2 xử lý phế thải nông nghiệp ngoài
đồng ruộng
Ứng dụng chế phẩm Biomix 2 xử lý phế thải nông nghiệp ngoài
đồng ruộng
Sử dụng chế phẩm sinh học
Biomix góp phần tăng
năng suất cây trồng và
bảo vệ môi trường
nông nghiệp,
nông thôn.
Cám ơn thầy giáo và các bạn đã lắng nghe.

×