Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sự cần thiết trong việc thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.86 KB, 12 trang )

bi: S cn thit trong vic thit lp c ch qun lý ti chớnh i vi doanh
nghip ngoi quc doanh
Túm tt ni dung:
1. Khỏi quỏt v doanh nghip ngoi quc doanh (DN-NQD)
- Khỏi nim:
- Phõn loi:
- c im:
- Xu hng phỏt trin:
2. C ch qun lý ti chớnh i vi DN-NQD:
- Nhng ni dung ch yu trong c chộ qun lý ti chớnh DN-NQD
- S cn thit phi thit lp c ch qun lý ti chớnh DN-NQD
3. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở Việt Nam hiện nay
- Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở Việt Nam hiện nay
- Những thành tựu chung đã đạt đợc
- Những hạn chế của cơ chế quản lý tài chính DNNQD
4. Thit lp c ch qun lý ti chớnh i vi DN-NQD nc ta
Ni dung chi tit:
1. Khỏi quỏt v doanh nghip ngoi quc doanh (DN-NQD)
- Khỏi nim: DNNQD ở nớc ta hiện nay chính là các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh
nghiệp đó là các đơn vị kinh tế tồn tại dới các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH),
công ty cổ phần (CTCP), công ty hợp danh và doanh nghiệp t nhân (DNTN), do một hay nhiều
ngời đứng ra làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình (hữu hạn hay vô hạn) về mọi
hoạt động của doanh nghiệp. Tất nhiên cũng phải kể đến các hộ kinh doanh cá thể với mức vốn
pháp định thấp hơn vốn pháp định của doanh nghiệp t nhân. Đây là loại hình kinh tế hộ gia đình
kinh doanh trong một số ngành nghề nh nông nghiệp, thủ công, dịch vụ và buôn bán nhỏ. Nhìn
chung, bộ phận chính, quan trọng nhất trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chính là các công
ty bao gồm Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh và doanh nghiệp t nhân.
- Phõn loi:
Công ty trách nhiệm hữu hạn:
- Công ty TNHH có hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã


- 1 -
cam kết góp vào doanh nghiệp (trách nhiệm hữu hạn). Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân số l-
ợng thành viên không quá 50 và không đợc quyền phát hành cổ phiếu.
- Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở
hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm
vi số vốn của doanh nghiệp và cũng không đợc quyền phát hành cổ phiếu.
Công ty cổ phần
- Doanh nghiệp có vốn điều lệ đợc chia thành cổ phần, số lợng cổ đông tối thiểu là 3 và chỉ
chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh
nghiệp. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng.
Công ty hợp danh
- Là loại doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh,
có thể có thành viên góp vốn, thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy
tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về việc thực hiện các
nghĩa vụ tài chính của công ty (trách nhiệm vô hạn). Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm
trên lợng vốn góp của mình vào doanh nghiệp. Công ty hợp danh không đợc phát hành chứng
khoán.
Doanh nghiệp t nhân
- Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Ngoài ra, khu vực kinh tế NQD hay khu vực kinh tế t nhân còn có thể đợc phân chia theo
hiến pháp bao gồm các hình thức kinh tế sau:
- Kinh tế cá thể: đợc hiểu là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt
động dựa trên quan hệ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và lao động của chính hộ hay cá nhân đó,
không thuê mớn lao động làm thuê.
- Kinh tế tiểu chủ: là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, quản lý và điều hành, hoạt
động trên cơ sở sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và có sử dụng lao động thuê mớn ngoài lao động
của chủ; quy mô vốn đầu t và lao động nhỏ hơn của các hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
- Kinh tế t bản t nhân: bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh,

doanh nghiệp t nhân và công ty cổ phần đợc thành lập theo luật Doanh nghiệp.
Trên đây là một số cách phân loại khác nhau về các bộ phận cấu thành nên khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh, sở dĩ có những sự phân chia hơi khác nhau nh vậy là vì mỗi cách phân loại
dựa trên một tiêu thức, một cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, tựu trung lại, chúng ta có thể
hiểu doanh nghiệp NQD là các doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nớc, và tất nhiên là không
phải các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (nh đã trình bày ở trên). Đây là một bộ phận không
thể thiếu trong nền kinh tế thị trờng, một phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nớc
- 2 -
ta. Phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là nhiệm vụ quan trọng để đi đến thắng lợi cuối
cùng trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
- c im:
- Thứ nhất, vốn trong các doanh nghiệp t nhân xét về quyền sở hữu đều là vốn tự có hoặc
đi vay của cá nhân hoặc nhóm cá nhân bất kể doanh nghiệp t nhân đó hoạt động dới hình thức
nào Công ty TNHH, Công ty hợp danh, Công ty cổ phần hay doanh nghiệp t nhân. Tại các nớc xã
hội chủ nghĩa nh ở nớc ta, nhìn chung các doanh nghiệp t nhân đều có khả năng tài chính hạn
hẹp, cha phát huy hết thế mạnh, hoạt động mang tính nhỏ lẻ, sự vụ, thiếu những định hớng chiến
lợc sản xuất kinh doanh lâu dài ổn định, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến,
thơng mại dịch vụ, hàng thủ công. Sau đó là trình độ khoa học kĩ thuật lạc hậu, đây là một trong
những thiệt thòi của doanh nghiệp t nhân so với doanh nghiệp nhà nớc. Trong khi doanh nghiệp
nhà nớc đợc cung cấp thiết bị công nghệ tiên tiến, do nguồn vốn lớn từ ngân sách và tài trợ nớc
ngoài thì các doanh nghiệp t nhân sử dụng công nghệ lạc hậu hơn, có một số máy móc đã quá cũ
kĩ, hết thời gian sử dụng, thậm chí có một số là do doanh nghiệp nhà nớc thanh lý. Tiếp theo phải
nói đến trình độ quản lý còn nhiều yếu kém, bất cập trong khu vực kinh tế t nhân. Các doanh
nghiệp t nhân thờng có kiến thức và khả năng kinh doanh rất hạn chế, những hiểu biết về khoa
học kinh tế hay nghiệp vụ kinh doanh rất sơ sài, bên cạnh đó là nhận thức và kiến thức về pháp
luật, thông tin thị trờng ngay trong nớc chứ cha nói đến quốc tế còn nhiều thiếu sót và yếu kém.
Tất nhiên, tình trạng trên cũng một phần là do các nguyên nhân khách quan mang lại, đó là chiến
tranh, thời kỳ bị bao vây cấm vận, thời kì thực hiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu
bao cấp và một số điều kiện kinh tế xã hội khác. Và cũng không phải toàn bộ các doanh nghiệp t
nhân đều lâm vào tình cảnh trên, không thiếu những doanh nghiệp t nhân làm ăn hiệu quả cao, v-

ơn lên là những điển hình tiêu biểu là tấm gơng để các doanh nghiệp khác noi theo phấn đấu.
Trình độ phát triển yếu kém của khu vực kinh tế t nhân nh trên chính là một giai đoạn mà nhiều
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đang phát triển nh nớc ta vẫn thờng trải qua. Và việc thiết lập một cơ
chế tài chính hoàn thiện hơn cho khu vực kinh tế này chính là một phơng cách để rút ngắn thời
gian, đẩy nhanh quá trình phát triển của khu vực kinh tế t nhân.
- Đặc điểm thứ hai cần nhắc đến ở đây là do doanh nghiệp t nhân là thuộc sở hữu t nhân,
không phải sở hữu nhà nớc, quyền sở hữu này đợc pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Cá nhân hay
nhóm cá nhân đợc quyền tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp thuộc sở hữu của mình, và thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp theo những gì pháp luật quy
định. Cũng chính vì thế mà doanh nghiệp t nhân không chịu sự điều tiết một cách trực tiếp theo
cơ chế mệnh lệnh hành chính của nhà nớc. Nhà nớc không thể can thiệp quá trực tiếp hay thô
bạo đến quá trình vận hành và tổ chức hoạt động của các DNNQD. Điều này không giống với các
DNNN, và càng khác biệt rõ rệt với những gì mà cơ chế cũ đã thể hiện. Nhng nh vậy không có
nghĩa rằng nhà nớc không có vai trò gì đối với sự phát triển của DNNQD. Ngợc lại, nhà nớc ảnh
- 3 -
hởng sâu xắc đến sự phát triển của các DNNQD trên mọi phơng diện thông qua các chính sách,
định hớng và đờng lối chỉ đạo, thông qua hệ thống pháp luật mà cơ chế quản lý tài chính cũng là
một bộ phận trong đó. Đây cũng chính là đặc điểm cần hết sức lu ý khi nghiên cứu để thiết lập
một cơ chế quản lý tài chính DNNQD
2. C ch qun lý ti chớnh i vi DN-NQD:
- Nhng ni dung ch yu trong c chộ qun lý ti chớnh DN-NQD
Trên giác độ quản lý nhà nớc, một cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung
và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng đợc hình thành thông qua việc quy định và quản lý
các mặt sau:
+ Sự thành lập và đăng kí kinh doanh
+ Quản lý vốn và tài sản
+ Quản lý doanh thu chí phí
+ Quản lý lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
+ Chế độ kế toán kiểm toán và báo cáo tài chính
- S cn thit phi thit lp c ch qun lý ti chớnh DN-NQD

Việc thiết lập cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp NQD là một nhiệm vụ thực sự cần
thiết và mang tính cấp bách cao trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế ở nớc ta hiện nay.
Trớc hết, việc xây dựng cơ chế quản lý tài chính độc lập và chính thức đối với DNNQD
sẽ chứng tỏ quan điểm rõ ràng của Đảng và Nhà nớc ta trong việc khuyến khích phát triển đối với
khu vực kinh tế này. Điều đó cũng thể hiện Đảng và Nhà nớc đối xử bình đẳng nh nhau đối với
các khu vực kinh tế dù đó là kinh tế quốc doanh hay ngoài quốc doanh. Điều này hoàn toàn phù
hợp với đờng lối phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Một cơ chế nh vậy sẽ đa doanh nghiệp ngoài quốc doanh trở thành một bộ phận cấu thành
nên nền kinh tế quốc dân, độc lập và bình đẳng với các khu vực kinh tế khác, chấm dứt cảm giác
bị "lép vế", đối xử không công bằng khi phải hoạt động "nhờ" cơ chế dành cho doanh nghiệp nhà
nớc. Cũng nhờ đó, việc thực hiện vai trò quản lý nhà nớc đối với khu vực kinh tế này đợc thuận
lợi hơn, phù hợp với những đặc điểm riêng về sở hữu, quy mô và hình thức hoạt động.
Hơn thế nữa, chắc chắn với cơ chế mới phù hợp và hiệu quả hơn, các doanh nghiệp NQD
sẽ không ngừng tăng quy mô đầu t, tích cực phát triển khoa học công nghệ ứng dụng những tiến
bộ khoa học vào sản xuất. Qua đó, nâng cao năng suất lao động, tạo thêm nhiều của cải vật chất
cho đất nớc, và góp phần quan trọng trong công cuộc hoàn thành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc. Kích thích đầu t trong nớc, phát huy nội lực là một chiến lợc đúng đắn
lâu dài của nớc ta trong công cuộc phát triển kinh tế.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm qua đã và đang tiếp tục phát triển
nhanh mạnh, đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế chung của đất nớc, vì vậy việc
- 4 -
thiết lập cơ chế quản lý phù hợp và xứng đáng với vị thế của khu vực kinh tế này là việc làm cần
thiết. Hơn nữa, tăng cờng quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế NQD là một nhân tố quan
trọng trong việc chống thât thu thuế, tăng thu cho ngân sách, hạn chế hiện tợng lãng phí, trốn lậu
thuế và gian lận thơng mại.
Tóm lại, thiết lập cơ chế quản lý tài chính là công tác cần thiết và mang tính cấp bách cao.
Cơ chế quản lý tài chính độc lập tơng xứng với vị thế và tiềm năng phát triển của khu vực kinh tế
này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho nên kinh tế nớc ta cả trớc mắt và lâu dài.
3. Thit lp c ch qun lý ti chớnh i vi DN-NQD nc ta
Chúng ta có thể khẳng định rằng, tài chính là vấn đề cốt tử của doanh nghiệp cơ chế pháp

lý tài chính đúng đắn và thông thoáng là điều rất quan trọng và cần thiết đối với từng khối doanh
nghiệp NQD. Trong thời điểm hiện nay, chúng ta nên bắt đầu công tác xây dựng và hoàn thiện cơ
chế quản lý tài chính đối với DNNQD bằng việc ban hành một Nghị định quy định về cơ chế tài
chính đối với doanh nghiệp NQD. Đây là một vấn đề không thể chậm chễ đợc nữa. Việc ban
hành một Nghị định nh vậy sẽ mang lại những tác dụng sau đối với việc hoàn thiện cơ chế quản
lý tài chính đối với DNNQD: i) Tạo ra một nền tảng thống nhất, căn bản cho các quan hệ tài
chính trong khu vực KTTN, mà theo đó, các văn bản hớng dẫn cụ thể từng mặt trong quan hệ tài
chính doanh nghiệp có một cơ sở chung, tạo điều kiện dễ dàng thống nhất và phát huy hiệu lực
của các văn bản đó; ii) Các văn bản dới cấp nghị định này sẽ bị loại bỏ nếu không còn phù hợp
với điều kiện hiện tại, tránh tình trạng không thống nhất, thậm chí là trái ngợc giữa các văn bản
cùng cấp; iii) Nâng cao hiệu quả, hạn chế những thiếu sót trong việc thực hiện Luật doanh
nghiệp; iv) Tạo ra một văn bản pháp luật ngang cấp với Nghị định 59/NĐ_CP và Nghị định
27/NĐ_CP sửa đổi bổ xung một số điều của Nghị định 59, do đó tách đợc cơ chế trong quản lý
tài chính đối với DNNQD và DNNN, đồng thời tạo sự bình đẳng trong mối quan hệ giữa hai khu
vực kinh tế này. Mục tiêu của việc ban hành Nghị định này là quy định rõ ràng và công khai
những vấn đề nhà nớc yêu cầu phải quản lý thống nhất có tính nguyên tắc nh quản lý vốn tài sản,
doanh thu chi phí, khấu hao tài sản cố định, lơng, bảo hiểm xã hội, trích lập các quỹ bắt buộc đối
với doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đặc biệt và những hớng dẫn làm căn cứ cho doanh
nghiệp lựa chọn tổ chức việc huy động vốn, nội dung, hình thức, phơng pháp trả lơng, phân phối
thu nhập... Các doanh nghiệp NQD đợc yêu cầu phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của
pháp luật về bảo về quyền lợi cho ngời lao động nh việc trích đóng bảo hiểm xã hội, trich quỹ dự
phòng mất việc, công khai tài chính... Nghị định này cũng cần phải khẳng định sự khác biệt giữa
công tác quản lý tài chính doanh nghiệp và việc xác định nghĩa vụ nộp thuế nhằm tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp NQD tiếp cận với những nội dung về quản lý tài chính doanh nghiệp theo
thông lệ quốc tế. Căn cứ trên những tác dụng mục đích và các yêu cầu nêu trên, một Nghị định
- 5 -

×