Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú thương phẩm thâm canh trên địa bàn thị xã cam ranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 104 trang )




1

1
Mục lục
Mục lục 1
Danh mục đồ thị 6
Danh mục bảng 7

LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Cấu trúc nội dung đề tài 4
6. Phạm vi và giới hạn đề tài 4
CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN 5
1.1. Vị trí và đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 5
1.1.1. Vị trí và vai trò ngành nuôi trồng thủy sản 5
1.1.2. Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 6
1.2. Tình sản nuôi tôm thế giới và Việt Nam 7
1.2.1. Tình hình nuôi tôm thế giới 7
1.2.2. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam 8
1.3. Cơ sở lý luận mô hình nuôi tôm sú thâm canh. 14
1.3.1. Cơ sở lý thuyết 14
1.3.2. Các mô hình nghiên cứu trước 17
1.3.2.1. Mô hình nghiên cứu hệ sinh thái 17
1.3.2.2. Mô hình nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp 17




2

2
1.3.2.3. Mô hình nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp Error!
Bookmark not defined.
1.3.2.4. Mô hình nuôi tôm sú 19
1.3.2.5. Mô hình nuôi tôm quảng canh truyền thống. 19
1.3.2.6. Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến 19
1.3.2.7. Mô hình nuôi tôm sú bán thâm canh 20
1.3.2.8. Mô hình nuôi tôm sú thâm canh 21
1.4. Mô hình đề xuất 21
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Nội dung nghiên cứu 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu. 23
2.2.2. Sơ đồ nghiên cứu 25
2.2.3. Điều tra thu thập dự liệu 26
2.2.3.1. Kích thước mẫu 26
2.2.3.2. Dự liệu thứ cấp: 26
2.2.3.3. Dự liệu sơ cấp: 26
2.2.4. Xử lý thông tin thu nhập – quy trình xử lý số liệu 27
2.2.4.1. Tổng quan về dữ liệu thu thập 27
2.2.4.2. Biên tập hay chỉnh lý các số liệu 27
2.2.4.3. Mã hóa dữ liệu 28
2.2.4.4. Nhập vào máy tính 29
2.3. Lý thuyết nội dung phân tich. 29
2.3.1. Phân tích thông kê mô tả 29
2.3.2. Phương pháp xây dựng mô hình toán nuôi tôm sú thâm canh 31




3

3
2.3.2.1. Phương pháp phân tích hồi quy 31
2.3.2.2. Phương pháp hồi quy từng bước 34
2.4. Một số chỉ số kinh tế đánh giá hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh tế 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
3.1. Điều kiện Kinh tế - Xã hội thị xã Cam Ranh 35
3.1.1. Vị trí địa lý 35
3.1.2. Địa hình 36
3.1.3. Khí hậu 37
3.1.4. Thủy văn 37
3.1.2. Tài nguyên 38
3.1.2.1. Đất đai 38
3.1.2.2. Tài nguyên nước: 38
3.1.2.3. Tài nguyên biển: 38
3.1.3. Nguồn nhân lực: 39
3.2. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất 39
3.2.1. Tổ chức hành chính – dân số - lao động 39
3.2.2. Cơ cấu kinh tế và thu nhập 39
3.3. Khái quát Tình hình chung Nuôi trồng Thủy sản trên địa bàn 40
3.4. Phân tích kết quả điều tra 42
3.4.1. Thông tin chung về hộ gia đình tham gia NTTS 42
3.4.1.1. Giới tính chủ hộ 42
3.4.1.2. Tuổi chủa chủ hộ 43
3.4.1.3. Trình độ học vấn của chủ hộ 44
3.4.1.4. Nhân khẩu và số người tham gia vào NTTS 46

3.4.1.5. Số năm kinh nghiệm 46



4

4
3.4.1.6. Tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi 47
3.4.1.7. Mức độ áp dụng tập huấn 48
3.4.2. Hiện trạng nuôi tôm sú thương phẩm 48
3.4.2.1. Đặc điểm ao nuôi 48
3.4.2.2. Kỹ thuật cải tạo ao đìa nuôi tôm 52
3.4.2.3. Tôm giống 52
3.4.2.4. Thời gian nuôi tôm sú thương phẩm 54
3.4.2.5. Khó khăn gặp phải trong nuôi tôm 55
3.4.2.6. Hướng phát triển nuôi tôm của bà con 56
3.4.2.7. Kiến nhị gia đình 57
3.5. Hiệu quả kinh tế và xã hội nuôi tôm sú thương phẩm 58
3.5.1. Hiệu quả xã hội 58
3.5.2. Hiệu quả kinh tế 59
3.6. Mô hình toán nuôi tôm sú thâm canh 60
3.6.1. Hình thức nuôi tôm thâm canh: 60
3.6.2. Phân tích mô hình lý thuyết 61
3.6.3. Nội dung các yếu tố đưa vào mô hình 62
3.6.4. Nội dung phân tích mô hình 63
3.6.4.1. Phân tích tương quan 63
3.6.4.2. Hồi quy từng bước 65
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 79
1. Kết luận 79
1.1. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 79

1.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của 1 ha ao nuôi tôm thương phẩm 80
1.3. Mô hình lý thuyết tôm sú thâm canh tại địa bàn Cam Ranh 80
2. Một số đề xuất ý kiến 81



5

5
2.1. Duy trì và phát triển nuôi tôm sú 81
2.2. Điều khiển các nhân tố để tăng năng suất 81
2.3. Một số giải pháp khác 82
2.3.1. Với bà con: 82
2.3.2. Với cơ quan chức năng 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87




















6

6

Danh mục đồ thị
Đồ thị 1: Sản lượng tôm thế giới 7
Đồ thị 2: Diện tích nuôi trồng thủy sản 10
Đồ thị 3: Sản lượng tôm Việt Nam từ năm 2000 – 2008 11
Đồ thị 4: Diện tích tôm Việt Nam từ năm 2000 – 2008 12
Đồ thị 5: Năng suất tôm Việt Nam từ năm 2002 - 2008 12
Đồ thị 6: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2002 – 2009 13
Bản đồ: Bản đồ thị xã Cam Ranh 24
Đồ thị 7: Diện tích, sản lượng tôm Cam Ranh năm 2006 – 2009 40
Đồ thị 10: tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi 47
Đồ thị 11: Mức độ áp dụng kỹ thuật tấp huấn 48
Đồ thị 13: khó khăn trong nuôi tôm 55
Đồ thị 14: Hướng phát triển nuôi tôm 56
Đồ thị 15: Kiến nghị bà con 57



7

7
Danh mục bảng
Bảng 1: Sản lượng và diện tích nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm 2000 – 2009

9
Bảng 2: Diện tích và sản lượng tôm Việt Nam từ năm 2000 - 2009 11
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2002 – 2009 13
Bảng 4: Năng suất cá tra nuôi ở các mật độ khác nhau 16
Bảng 5: Cơ cấu kinh tê trên địa bàn thị xã Cam Ranh 2005 - 2006 40
Bảng 6: Diện tích, sản lượng tôm Cam Ranh năm 2006 – 2009 40
Bảng 7: giới tính 42
Bảng 8: Thông kê tuổi 43
Bảng 9: tuổi 44
Bảng 10: Trình độ học vấn 44
Bảng 11: Nhân khẩu và lao động tham gia NTTS 46
Bảng 12: số năm kinh nghiệm 46
Bảng 13: tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi 47
Bảng 14: thống kê mức độ áp dụng tập huấn kỹ thuật nuôi 48
Bảng 15: diện tích ao nuôi 49
Bảng 16: Hình dáng ao nuôi 49
Bảng 17: Độ sâu ao nuôi 50
Bảng 18:hệ thống cấp thoát nước 50
Bảng 19: chất đáy ao nuôi 51
Bảng 20: Độ trong 51
Bảng 22:Kỹ thuật cải tạo ao đìa nuôi tôm 52
Bảng 23: Thống kê chất lượng con giống 52



8

8
Bảng 24: mật độ thả con giống 53
Bảng 26: Thời gian nuôi 54

Bảng 28: các khó khăn gặp phải khi nuôi tôm 55
Bảng 29: Hướng phát triển của bà con nuôi tôm 56
Bảng 30: kiến nghị gia đình 57
Bảng 31: Hạch toán kinh tế cho một ha/ vụ 59
Bảng 32: Bảng dự liệu mô hình nuôi tôm sú thâm canh 63
Bảng 33: Bảng tương quan sản lượng và các yếu tố nghiên cứu 64
Bước 1: Mật độ thả độ 65
Bảng 34: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và mật độ thả 65
Bảng 35: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và mật độ thả 65
Bảng 36: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và mật độ thả 65
Bảng 37: Hệ số tương quan giữa năng suất và biến mật độ, độ sâu. 66
Bảng 38: Hệ số phân tích phương sai giữa năng suất và biến mật độ, độ sâu. 66
Bảng 39: Hệ số hồi quy giữa các biến năng suất và biến mật độ, độ sâu. 67
Bảng 40: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong
68
Bảng 41: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và mật độ, độ sâu, độ
trong. 68
Bảng 42: Hệ số hồi quy giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong 69
Bảng 43: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ
trong, thời gian nuôi 70
Bảng 44: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và biến mật độ, độ
sâu, độ trong, thời gian nuôi 70
Bảng 45: Hệ số hồi quy giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong,
thời gian nuôi 71



9

9

Bảng 46: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ
trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm. 72
Bảng 47: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và biến mật độ, độ
sâu, độ trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm. 72
Bảng 48: Hệ số hồi quy giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong,
thời gian nuôi, kinh nghiệm. 73
Bảng 49: Hệ số tương quan giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ
trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm, diện tích 74
Bảng 50: Hệ số phân tích phương sai giữa biến năng suất và biến mật độ, độ
sâu, độ trong, thời gian nuôi, kinh nghiệm, diện tích 74
Bảng 51: Hệ số hồi quy giữa biến năng suất và biến mật độ, độ sâu, độ trong,
thời gian nuôi, kinh nghiệm, diện tích 75
Phụ lục:
Bảng tương quan 85



1

1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy
sản: có bờ biển dài 3260 km, vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000km
2
, vùng biển
đặc quyền kinh tế rộng 1 triệu km
2
với hơn 4000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá
với tổng diện tích 1.160km

2
được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Trong nội địa, hệ
thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo nên khoảng 1,7 ha mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản. Nguồn lợi hải sản Việt Nam đa loài; hệ cá biển có khoảng 2100 loài (trong
đó hơn 100 loài có giá trị kinh tế); hệ giáp xác biển có 1647 loài san hô (75 loài tôm,
25 loài mực, 7 loài bạch tuộc), có 653 loài rong biển và 298 loài san hô… Nguồn lợi
thuỷ sản nước lợ và nước ngọt chủ yếu là cá, có khoảng hơn 700 loài và hàng chục
loài giáp xác như tôm, trai, nghiêu, sò… và 90 loài rong tảo.
Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh
tế đất nước. Quy mô của Ngành Thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai trò của Ngành
Thuỷ sản cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân. Từ cuối thập kỷ 80
đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Ngành Thuỷ sản cao hơn các ngành kinh tế khác
cả về trị số tuyệt đối.
Ngành nuôi trồng thủy sản là một bộ phận của ngành thủy sản. Những năm qua
ngành nuôi trồng không ngừng phát triển và lớn mạnh đóng góp lớn về kim ngạch
xuất khẩu năm 2009 đạt 4.3 tỷ USD, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu
nhập và cải thiện bộ mặt nông thông ven biển.
Trong ngành nuôi trồng thủy sản, ngành nuôi tôm nước ta là ngành đã và đang
phát triển mạnh với nhiều loại tôm: tôm sú (Penaeus monodon Fabricius), tôm thẻ bạc
(Litopenaeus vannamei), tôm he (Penaeidae)… có giá trị kinh tế cao được người tiêu
khắp thế giới dùng ưa chuộng với đa dạng hình thức nuôi: nuôi quảng canh, bán thâm
canh, thâm canh. Sản lượng tôm không ngừng tăng qua các năm đáp ứng ngày càng
nhiều nhu cầu sản phẩm thủy sản của người tiêu dùng.





2


2
Tôm sú (Penaeus monodon Fabricius) là một trong những đối tượng nuôi
quan trọng và phổ biến ở vùng duyên hải miền trung. Trong những năm gần đây, mô
hình nuôi tôm sú bán thâm canh và thâm canh trong ao đã được phát triển ở nhiều nơi
và đặc biệt là Cam Ranh. Con tôm sú là mặt hàng chủ lực của Việt Nam trong nhiều
năm qua mang lại kim ngạch lớn chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu thủy sản.
Cam Ranh là Thị xã thuộc tỉnh Khánh Hòa, là nơi thuộc phía nam miền trung
với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là là
tôm. Trong những năm qua, thu nhập của bàn con trên địa bàn thị xã tăng lên, nhờ con
tôm giúp nhiều hộ thoát nghèo, giải quyết công ăn việc làm…Tuy nhiên, vì động cơ
lợi nhuận bà con gia tăng mở rộng diện tích thiếu quy hoạch làm cho môi trường ô
nhiễm, hiệu quả nuôi và năng suất không cao. Trình độ chuyên môn của bà con chủ
yếu dựa vào kinh nghiệm, rủi ro trong nuôi tôm cao, bấp bênh…
Để cung cấp cho thị trường ngày càng nhiều về sản phẩm tôm sú không những
chú trọng đến nghiên cứu con giống, phòng dịch bệnh mà còn phải nghiên cứu sâu về
kỹ thuật nuôi tôm, biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện vùng nuôi. Chú trọng đến
các nhân tố kỹ thuật ảnh hưởng tới ao nuôi mà con người có thể tác động và kiểm soát
được như: thiết kế diện tích, độ sâu, độ trong, mật độ con giống, thời gian nuôi…phù
hợp để tăng sản lượng và hiệu quả nuôi.
Được sự hướng dẫn của thầy giáo Trần Công Tài và giúp đỡ của thầy cô cùng với
kiến thức đã được học nay tôi chọn đề tài: “phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến
năng suất tôm sú thương phẩm thâm canh trên địa bàn thị xã Cam Ranh” để làm đề
tài tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Điều tra thực trạng nuôi tôm và phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến sản
lượng tôm sẽ cung cấp cho bà con thực trạng phát triển, và thông tin kỹ thuật để nuôi
tôm hiệu quả và tăng thu nhập. Đề tài được thực hiện với các mục tiêu chính:
 Điều tra điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội trên địa bàn thị xã Canh
Ranh.




3

3
 Điều tra hiện trạng tình hình nuôi tôm sú thương phẩm Cam Ranh nhằm
xác định một số thông tin về kinh tế - kỹ thuật của ao nuôi tôm sú thâm
canh.
 Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú từ đó đưa ra
mô hình lý thuyết bằng phương trình hồi quy giữa biến phụ thuộc là
năng suất và các biến độc lập là diện tích, độ trong, mật độ, thời gian, độ
sâu, kinh nghiệm.
 Đánh giá hiệu quả của hình thức nuôi tôm sú thâm canh
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
 Thống kê thực trạng các thông tin liên quan của bà con nuôi tôm và tình
hình nuôi tôm ở địa phương.
 Làm rõ các thông số kỹ thuật ảnh hưởng đến sản lượng tôm.
 Kết quả đưa ra giải pháp cho cán bộ khuyến ngư và người nuôi giải
quyết những vấn đề tăng năng suất tôm nhờ tác động các yếu tố kỹ
thuật.
4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua quá trình phỏng vấn trực tiếp
bằng bảng câu hỏi đối với các bà con ngư dân nuôi tôm sú trên thị xã Cam
Ranh.
Bên cạnh các số liệu sơ cấp, đề tài còn sử dụng nhiều số liệu thứ cấp
được lấy từ: Phòng kinh tế và phòng thống kê thị xã Cam Ranh.
Các con số thống kê từ các Wedsite:
www .Gos.gov.vn
www .Thuysanvietnam.com.vn

www.khafa.org.vn
 Phương pháp nghiên cứu



4

4
- Phương pháp phân tích thống kê mô tả.
- Phân tích tương quan
- Phương pháp phân tích hồi quy.
- Kiểm định hệ số tương quan R
2
.
5. Cấu trúc nội dung đề tài
Nội dung đề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng luận
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
6. Phạm vi và giới hạn đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung phỏng vấn bà con
nuôi tôm sú trên địa bàn thị xã Cam Ranh.
Do điều kiện về thời gian nên đề tài chỉ thực hiện trong phạm vi thị xã Cam
Ranh và số lượng mẫu cũng bị giới hạn, dừng lại nghiên cứu một số nhân tố kỹ thuật.
Hy vọng trong các nghiên cứu sau sẽ mở rộng phạm vi và quy mô nghiên cứu.











5

5
CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN
1.1. Vị trí và đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản
1.1.1. Vị trí và vai trò ngành nuôi trồng thủy sản
Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh
tế đất nước. Quy mô của Ngành Thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai trò của Ngành
Thuỷ sản cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành nuôi trồng thủy sản là ngành sản xuất vật chất quan trọng trong hệ thống
kinh tế thủy sản cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nó có nhiệm vụ tái tạo, bổ
sung và ngày càng phát triển nguồn lợi thủy sản để cung cấp ngày càng nhiều hàng
hóa cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản.
Dựa vào quy luật sinh trưởng và phát triển các động thực vật thủy sản ngành
NTTS thúc đẩy và tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo và tái tạo nguồn lợi nhằm duy trì
sự tồn tại và phát triển của chúng.
Bên cạnh đó, dựa vào thành tựu khoa học chủ yếu trong lĩnh vực sinh học và kỹ
thuật nuôi trồng , với phương pháp như lai tạo, nhân giống, chọn giống tạo ra giống
mới, ngành thủy sản còn bổ sung vào nguồn lợi các giống loài thực vật thủy sản có
năng suất cao, chất lượng tốt, phát triển nguồn lợi thủy sản về số lượng và chủng loại
để cung cấp và đấp ứng nhu cầu ngày càng cao về mặt hàng thủy sản.
Ngành Thuỷ sản là một ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực
hoạt động mang những tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ
cấu thành một hệ thống thống nhất có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với nhau. Trong
khi các ngành khai thác, đóng sửa tàu thuyền cá, sản xuất ngư lưới cụ, các thiết bị chế

biến và bảo quản thuỷ sản trực thuộc công nghiệp nhóm A, ngành chế biến thuỷ sản
thuộc nhóm công nghiệp B, ngành thương mại và nhiều hoạt động dịch vụ hậu mại và
nhiều hoạt động dịch vụ hậu cần như cung cấp vật tư và chuyên chở đặc dụng thuộc
lĩnh vực dịch vụ thì nuôi trồng thuỷ sản lại mang nhiều đặc tính của ngành nông
nghiệp.
Kể từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ đã chuyển mạnh từ phương thức nuôi
quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Nhiều mô hình
nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp đã được áp dụng, các vùng nuôi tôm



6

6
lớn mang tính chất sản xuất hàng hoá lớn được hình thành, sản phẩm nuôi mặn lợ đã
mang lại giá trị xuất khẩu rất cao cho nền kinh tế quốc dân và thu nhập đáng kể cho
người lao động. Một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất
nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ hải sản.
Trên thế giới, ước tính có khoảng 150 triệu người sống phụ thuộc hoàn toàn
hay một phần vào Ngành Thuỷ sản. Ngành Thuỷ sản được coi là ngành có thể tạo ra
nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Xuất khẩu thuỷ sản của
Việt Nam đã trở thành hoạt động có vị trí quan trọng hàng nhất nhì trong nền kinh tế
ngoại thương Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu vẫn gia tăng hàng năm và năm 2009 đạt
gần 4.3 tỷ USD, đưa chế biến thuỷ sản trở thành một ngành công nghiệp hiện đại, đủ
năng lực hội nhập, cạnh tranh quốc tế và dành vị trí thứ 10 trong số nước xuất khẩu
thuỷ sản hàng đầu trên thế giới.
Nhu cầu sản phẩm thủy sản ngày càng tăng, cùng với sự gia tăng dân số gây áp
lực đến nguốn lợi khai thác tự nhiên ồ ạt. Môi trường sinh thái nói chung và môi
trường của các loài thủy sản nói riêng đang bị suy giảm. những tồn tại trên ngành nuôi
trồng càng đóng vai trò quan trọng.

Ngành nuôi trồng thủy sản đang dần chuyển từ sản xuất tự nhiên sang sản xuất
hàng hóa và sẽ là ngành cung cấp nguyên liệu chính cho chế biến, là ngành kinh tế
mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngư – công nghiệp và dịch vụ ở các vùng
nông thôn ven biển.
1.1.2. Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản
Ngành nuôi trồng thủy sản trong hệ thống ngành kinh tế thủy sản thì nuôi
trồng là ngành cung cấp nguyên liệu quan trọng nhất. Nhưng nếu xét phạm vi rộng
hơn nó là bộ phận ngành nông nghiệp. Vì vậy mang đầy đủ đặc điểm ngành nông
nghiệp.
 Nuôi trồng thủy sản nói riêng và nông nghiệp nói chung được tiến hành
trên một phạm vi rộng lớn, phức tạp và còn lệ thuộc vào điều kiện tự
nhiên. Do đó mang tính khu vực rõ rệt.
 Trong nuôi trồng thủy sản đất đai, diện tích mặt nước là tư liệu sản xuất
chủ yếu và không thể thay thế được.



7

7
 Nuôi trồng thủy sản gắn với cơ thể sống.
 Nuôi trồng thủy sản có tính thời vụ cao.
 Một số sản phẩm thủy sản sản xuất ra được giữ lại làm giống để tham
gia vào quá trình tái sản xuất sau.
1.2. Tình sản nuôi tôm thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình nuôi tôm thế giới
Gần môt nửa lượng thủy sản chúng ta tiêu thụ hiện nay là thủy sản nuôi. Trong
công trình nghiên cứu” nuôi trồng thủy sản cho tương lai”, nhà nghiên cứu Brian
Halweli đã chứng minh rằng , nếu được hướng dẫn đúng ,nuôi trồng thủy sản không
chỉ giúp cung cấp nhu cầu dinh dưỡng cho nhân loại trên thế giơi đang gia tăng, mà

còn hàn gắn vết thương hệ sinh thái đang suy thoái do khai thác quá mức. (tạp chí
thương mại thủy sản số 8, 10/2008).
Theo FAO nhu cầu tiệu thụ sản phẩm thủy sản sẽ gia tăng 17 –
19kg/người/năm. Vì thế giới đang hứng chịu nhiều căn bệnh nguy hiểm từ thịt gia súc
và gia cầm. Điều đó càng chứng tỏ vài trò của sản phẩm thủy sản trong đó có tôm
thương phẩm.
Sản lượng tôm nuôi thế giới hiện nay đã đáp ứng với nhu cầu tiêu thụ của
người dân. Theo Tổ chức Lượng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), trong
giai đoạn 2002-2004, sản lượng tôm nuôi thế giới đã tăng 28%.
(Nguồn: VASEP)
Đồ thị 1: Sản lượng tôm thế giới



8

8
Năm 2002, sản lượng tôm nuôi đạt gần 1,5 triệu tấn, đến năm 2004 đã tăng lên
2,4 triệu tấn và giai đoạn sau vẫn tiếp tục xu hướng tăng.
Trung Quốc là nước nuôi tôm hàng đầu thế giới, tiếp theo là Thái Lan,
Inđônêxia, Ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Êcuađo và Bănglađét.
Về giá trị, tôm là mặt hàng quan trọng nhất trong các mặt hàng buôn bán về
thủy sản, chiếm 16,5% tổng thương mại thủy sản toàn cầu.
Đến nay, có nhiều tín hiệu cho thấy sản lượng tôm nuôi tiếp tục tăng trong
những năm tới. Người nuôi tôm đã biết sử dụng các biện pháp kiểm soát sự bùng phát
dịch bệnh mà trước đây thường gây mất sản lượng.
1.2.2. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam
Trong nhiều năm qua, ngành Thủy sản đã có những bước phát triển nhanh và
ổn định, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng
của thủy sản trong khối nông, lâm và ngư nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân tăng

dần qua các năm. Ngành thủy sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần
chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn, tham gia xoá đói giảm nghèo, cải thiện
cuộc sống của cộng đồng cư dân không chỉ vùng nông thôn ven biển, mà cả ở các
vùng núi, trung du và Tây nguyên. Sự hiện diện dân sự của tàu thuyền khai thác hải
sản trên biển đã đóng góp vào việc giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo
của Tổ quốc.
Chúng ta đang có hơn 3.260 km bờ biển với vô vàn tài nguyên biển phong phú.
Diện tích mặt nước 1 triệu km
2
và 660.000 ha diện tích đầm phá vùng triều có khả
năng phát triển nghề nuôi tôm nước lợ và nược mặn. Nghề nuôi trồng thủy sản ven
biển Việt Nam có từ lâu đời vơi đa hình thức nuôi: tôm, cua, ốc, cá… nhưng mãi đến
năm 1990 tôm sú giống thành công tạo điều kiện hình thành và phát triển sản xuất tôm
sú thương phẩm và Việt Nam là quốc gia xuất khẩu tôm có vị trí trong khu vực và trên
thế giới.





9
Điểm qua một số thực trạng ngành thủy sản việt nam
Bảng 1: Sản lượng và diện tích nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm 2000 - 2009
chỉ số phát triển (%)
Năm Diện tích NTTS(1000 ha) sản lượng NTTS(1000 tấn) Sản lượng Khai thác(1000 tấn)
NTTS Khai thác
Năng suất NTTS
2000
641.9
589.6 1660.9 100 100 0.9185

2001
755.2
709.9 1724.8 120.4 103.8 0.94
2002
797.7
844.8 1802.6 119 104.5 1.059
2003
867.6
1003.1 1856.1 118.7 103 1.1562
2004
920.1
1202.5 1940 119.9 104.5 1.3069
2005
952.6
1478 1987.9 122.9 102.5 1.5515
2006
976.5
1693.9 2026.6 114.6 101.9 1.7347
2007
1018.8
2123.3 2074.5 125.3 102.4 2.0841
2008 1052.6 2465.6 2136.4 116.1 103 2.3424
2009 1100 2569.9 2277.7 104.2 106.6 2.3363





10
Đồ thị 2: Diện tích nuôi trồng thủy sản

Diện tích nuôi trồng thủy sản không ngừng được mở rộng, sự gia tăng nhanh
chóng của diện tích qua các năm. Năm 2000 diện tích 641.9 nghìn ha đến năm 2009
tăng 1100 nghìn ha tăng 1.7 lần. Lợi thế về thủy sản sẽ cho phép chúng ta tiếp tục tăng
diện tích. Tuy nhiên, mở rộng diện tích cần đề cập vấn đề phát triển bền vững.
Sản lượng của ngành thủy sản nói chung tăng qua các năm. Trong đó tốc độ
tăng trưởng bình quân của sản lượng do khai thác là 28%, của nuôi trồng thủy sản là
30%.
Với sản lượng do khai thác, sản lượng tăng nhưng xu hướng tăng chậm lại. Bởi
vì ngành khai thác là nghề truyền thống của nghề cá Việt Nam, sản lượng thủy sản
trước đây chủ yếu do ngành khai thác cung cấp. Tuy nhiên, nguồn lợi có giới hạn, tàu
thuyền khai thác gia tăng làm giảm nhanh trữ lượng nguồn lợi dẫn đến sản lượng giảm.
Trong nuôi trồng, sản lượng gia tăng nhanh, đến năm 2007 tăng đột biến vượt cả
sản lượng khai thác. Tính chủ động trong ngành nuôi sẽ là nguồn cung cấp thủy sản
cho thế giới trong tương lai trong khi ngành khai thác nguồn lợi đang suy giảm. Nhờ áp
dụng kỹ thuật nuôi, giống mới, thị trường hấp dẫn. Năm 2007 sản lượng đạt trên 2 tấn,
tăng so với năm 2006 là 25%.





11
Bảng 2: Diện tích và sản lượng tôm Việt Nam từ năm 2000 - 2009
Nguồn: Tổng cục thống kê.
0
50
100
150
200
250

300
350
400
450
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Đồ thị 3: Sản lượng tôm Việt Nam từ năm 2000 – 2009

Năm Diện tích(1000 ha ) Sản lượng(1000 tấn) Năng suất(tấn/ha)
2000 340.5 93.5
0.288491
2001 476.7 154.9
0.340514
2002 516.2 186.2
0.365385
2003 580.4 237.9
0.413811
2004 604.4 281.8
0.471237
2005 533.2 327.2
0.619345
2006 616.7 354.5
0.579154
2007 638.8 384.5
0.607041
2008 636.2 388.4
0.617194
2009
650 413.1
0.6356






12
nang suat
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
nang suat







Đồ thị 4: Diện tích tôm Việt Nam từ năm 2000 – 2009
Nhìn chung năng suất nuôi tôm tăng đáng kể qua các năm điều này làm gia tăng
sản lượng sản phẩm thủy sản phục vụ nhu cầu dinh dưỡng cho người tiêu dùng trong
nước và các nước nhập khẩu.
Đồ thị 5: Năng suất tôm Việt Nam từ năm 2002 - 2008
Nhận xét: Năng suất nuôi trồng gia tăng mạnh thời kỳ đầu sau đó có xu hướng

tăng chậm lại và giảm. Nguyên nhân là sự gia tăng của diện tích và sản lượng cũng
tăng nhưng tăng chậm hơn. Sự tăng trưởng chiều rộng, chưa áp dụng thâm canh vào
nhiều, phát triển thiếu quy hoạch tăng trưởng ồ ạt, tự phát.
0
1 0 0
2 0 0
3 0 0
4 0 0
5 0 0
6 0 0
7 0 0





13
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của việt nam không ngừng tăng, thể hiện vị thế
ngành thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2002 – 2009
Năm 2002

2003

2004

2005

2006


2007

2008

2009

Giá tri kim ngạch XK
thủy sản(tỷ USD)
2

2.24 2.5

2.65

3.3

3.75

4.5

4.3

(Nguồn: ngoaithuong.vn)
Đồ thị 6: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2002 – 2009
Thông qua số liệu ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam tăng nhanh qua
các năm. Đặc biệt năm 2008 giá tị xuất khẩu đạt 4.5 tỷ USD tăng gấp đôi năm 2002
trong thới gian ngắn. Năm 2009 giá trị xuất khẩu giảm so với năm 2008 là 4.5% do
khủng hoảng kinh tế toàn cầu tiều thụ thủy sản giảm.
Lần đầu tiên sau 13 năm, xuất khẩu thuỷ sản đạt tăng trưởng âm: Lần đầu tiên
kể từ năm 1997, xuất khẩu thuỷ sản trong các tháng liên tục đạt tăng trưởng âm so với

cùng kỳ năm ngoái do khủng hoảng tài chính làm giảm nhu cầu tiêu thụ tại các thị
trường chính và do nguồn nguyên liệu trong nước sụt giảm mạnh.
Trong cơ cấu các mặt hàng XKTS củaViệt Nam nhiều năm qua, mặt hàng tôm
đông lạnh luôn chiếm vị trí độc tôn với tỉ trọng dao động từ 40-50% về giá trị, các mặt
kim ngach XKTS
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
kim ngach XKTS





14
hàng như cá, mực và bạch tuộc đông lạnh hay hàng khô và một số sản phẩm khác chia
nhau khoảng 50% còn lại.
Một số bất cập thực trạng trên:
 Năng suất tôm tăng nhưng không đều và xu hướng tăng nhẹ. Nguyên nhân là do
phòng bệnh tôm chưa tốt, không kiểm soát kịp thời khi tôm bệnh để tôm chết
hàng loạt. Chất lượng con giống chưa đảm bảo đồng thời vấn đề ô nhiễm ao

nuôi làm thay đồi môi trường nước tôm chậm lớn và dịch bệnh. Kỹ thuật chăm
nuôi và chăm sóc của bà con còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Bộ
phận chức năng chưa có quy hoạch và giúp đỡ kỹ thuật tận tình đến bà con. Sản
lượng tăng chủ yếu do mở rộng diện tích canh tác.
 Vấn đề gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến ao nuôi
và nước sinh hoạt của hộ dân. Môi trường đất, nước bị ô nhiễm do kháng sinh
và cặn thức ăn. Nguồn nước thải chưa xỷ lý đã thải ra môi trường.
1.3. Cơ sở lý luận mô hình nuôi tôm sú thâm canh.
1.3.1. Cơ sở lý thuyết
Xây dựng mô hình nuôi thâm canh bằng mô hình toán dưới dạng hàm sản xuất
theo phương pháp hồi quy từng bước (Stepwise Regression Analysis) với mức ý nghĩa
α = 0.05 trên phần mềm SPSS for Windown 16.0.
Hàm số sản xuất
Hàm số sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật giữa các yếu tố đầu vào và sản phẩm
làm ra tại một thời điểm nhất định với một công nghệ nhất định.
Các yếu tồ đầu vào là các nguyên liệu ban đầu, vất chất hay dịch vụ, sử dụng
cho quá trình sản xuất. Các đầu tư cho nuôi trồng thủy sản bao gồm con giống, thức ăn,
ao hồ, máy móc thiết bị, kỹ thuật, yếu tố kỹ thuật ( mật độ, độ trong, thời gian nuôi,
diện tích, độ sâu…), tổ chức và dịch vụ





15
Sản phẩm là các hàng hóa vật chất hay dịch vụ được tạo ra từ quá trình sản xuất.
Sản phẩm được hiểu là các sản phẩm vật chất hay sức lực . Trong nuôi trồng thủy sản,
sản phẩm bao gồm: cá, tôm và các sản phẩm thuỷ sinh khác.
Sản phẩm nuôi trồng thủy sản thường đa dạng và là kết quả của hàng loạt các
yếu tố đầu vào. Mức độ sản phẩm làm ra được quy định bởi việc sử dụng mỗi yếu tố

đầu vào cũng như mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố đầu vào.
Một hàm số sản xuất thủy sản có thể được thể hiện thông qua phương trình đại
số sau:
Y = f(X1, X2, X3, , Xn)
Trong đó:
Y - Sản lượng thủy sản
X1 - Lượng thức ăn
X3– Độ trong
X4 – Thời gian nuôi
Xn - Các biến số liên quan đến tăng trưởng của tôm
Phương trình này thể hiện sản lượng cá liên quan đến mỗi yếu tố đầu vào ở một
mức độ nào đó. Các biến số (yếu tố) khác có thể cũng ảnh hưởng đến sản lượng cá
nhưng không được thể hiện trong phương trình do nó không đạt được ở mức quan
trọng cần thiết hay không đạt được mức ý nghĩa thống kê. Nếu các biến số này được
quan sát với số mẫu lớn và mức độ thực nghiệm nhiều, hàm số sản xuất có thể được
xem là công thức toán học biểu diện mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và năng suất
sản xuất. Việc xây dựng hàm sản xuất có thể thực hiện qua việc phân tích hồi quy bội.
Việc xác định hàm số sản xuất thường không đơn giản vì chúng ta không thể
đưa đầy đủ tất cả các yếu tố sản xuất vào hàm số. Trong thực tế, để đơn giản hoá việc





16
xây dựng hàm sản xuất người ta thường chỉ để 1 yếu tố đầu vào thay đổi còn các yếu tố
khác được khống chế cố định. Kết quả có thể xác định được mối quan hệ giữa sản
phẩm và sự thay đổi của một yếu tố đầu vào (như thức ăn) trong điều kiện các đầu tư
khác được khống chế. Trong trường hợp này ta có hàm số sản xuất được biểu diện dưới
dạng:

Y = f(X1|X2, X3, X4, X5, , Xn)
Bảng thể hiện mối quan hệ giữa năng suất cá thu hoạch với mật độ cá thả.
Bảng 4: Năng suất cá tra nuôi ở các mật độ khác nhau
Mật độ (kg/ha) Mật độ (con/ha) Năng suất (kg/ha) Thay đổi về n.suất
57 6250 2667 -
79 8750 3734 1067
102 11250 4801 1067
114 12500 5221 420
125 13750 5789 568
148 16250 6640 851

Hàm sản xuất có thể thể hiện mối quan hệ giữa một loại sản phẩm và một yếu tố
đầu vào thể hiện sự thay đổi của năng suất sản phẩm với sự thay đổi mức độ đầu tư
trong một giai đoạn thời gian nhất định và tại một trình độ khoa học kỹ thuật nhất
định.
Mối quan hệ giữa năng suất và mật độ thả còn đươc thể hiện qua phương trình
hồi quy Y = 28.1005 + 20.6395X và bảng trên cho thấy năng suất cá tăng khi mật độ
cá tăng. Tuy nhiên, mức độ tăng năng suất ứng với mỗi mức tăng mật độ là không cố
định và có xu hướng giảm.
Trong quá trình sản xuất, cũng như trong tất cả các quá trình sinh học khác, khi
một yếu tố đầu vào thay đổi theo chiều hướng tăng và các đầu tư khác không đổi, năng

×