Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.11 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
của hộ gia đình Việt Nam
MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..............................................2
1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài..............................................2
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu....................................................................2
1.3. Mục đích của đề tài nghiên cứu...............................................................3
1.4. Ý nghĩa và ứng dụng của đề tài nghiên cứu...........................................3
PHẦN II. CƠ SỞ DỮ LIỆU...............................................................................4
2.1. Cơ sở dữ liệu.............................................................................................4
2.1.1.Số liệu sử dụng được lấy từ niên gián thống kê năm 2006.............4
2.1.2.Cơ sở lí thuyết.................................................................................4
2.2. Cơ sở phân tích.........................................................................................4
2.3.Phương pháp phân tích.............................................................................5
PHẦN III. MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH........................................6
3.1. Mô hình và kết quả của việc phân tích số liệu.......................................6
3.2. Phân tích kết quả....................................................................................12
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐƯA RA ĐỀ XUẤT...........................................13
4.1. Kết luận chung và giải thích kết quả....................................................13
4.1.1. Kết luận chung..............................................................................13
4.2.1. Giải thich kết quả..........................................................................14
4.2. Đề xuất.....................................................................................................16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN MÔN HỌC
PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Trong bối cảnh thế giới đang ngày một thay đổi, xã hội ngày càng phát
triển và cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện. Nhu cầu của các hộ


gia đình về mọi mặt của cuộc sống ngày càng tăng cao ở mọi đất nước trên thế
giới, và do đó Việt Nam không phải là một ngoại lệ.Tuy nhiên việc có thỏa mãn
được các nhu cầu đó hay không lại hoàn toàn phụ thuộc vào thu nhập của chính
hộ gia đình là cao hay thấp.Như chúng ta cũng đã biết, thu nhập của người dân
góp phần rất lớn đến GDP.Mà GDP lại là nhân tố thể hiện sự tăng trưởng của
đất nước. Mặt khác, một đất nước có tiến bộ hay không lại thể hiện ở thu nhập
bình quân đầu người. Do đó, thu nhập là nhân tố đánh giá sự phát triển và tăng
trưởng của một quốc gia.Chính vì vậy, việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến
thu nhập của hộ gia đình của nước ta là rất quan trọng.Việc nghiên cứu để tìm ra
những yếu tố ảnh hưởng cùng chiều và ngược chiều đối với thu nhập để có
những biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy thu nhập của người dân tăng cao.
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu.
Như đã nói, thu nhập là yếu tố rất quan trọng trong việc đánh giá sự phồn
thịnh của một đất nước.Do vậy, việc nâng cao thu nhập của người dân là quan
trọng hàng đầu đối với một đất nước.Do vậy, chính phủ và các ban ngành lãnh
đạo cần có những biện pháp đẩy mạnh thu nhập cho người dân.Vì vậy vấn đề
đặt ra cho việc nghiên cứu đề tài này là:Trình độ học vấn của chủ hộ có ảnh
hưởng đến thu nhập của hộ gia đình không, giới tính của chủ hộ có ảnh hưởng
như thế nào đến thu nhập của hộ gia đình và khu vực sống sẽ tác động đến thu
nhập của hộ gia đình như thế nao? Qua quá trình nghiên cứu các nhân tố
này,chính phủ có thể đưa ra các chính sách phù hợp nhằm làm tăng thu nhập cho
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
người dân, đồng thời làm giảm được sự phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng
trong xã hội.
1.3. Mục đích của đề tài nghiên cứu
* Sử dụng số liệu và lượng hóa số liệu về thu nhập của các hộ gia đình theo
các vùng khác nhau. Từ đó, mô hình hóa được sự khác nhau về thu nhập của các
hộ gia đình ở nông thôn và thành thị.

* Cho thấy được trình độ học vấn ảnh hưởng đến thu nhập nhiều hay ít.
* Có sự khác biệt nào về khả năng kiếm tiền của nam giới và phụ nữ, do đó
có sự khác nhau giữa thu nhập của các hộ gia đình khi họ làm chủ hộ không?
1.4. Ý nghĩa và ứng dụng của đề tài nghiên cứu.
Việc nghiên cứu đề tài có nhiều ứng dụng trong khoa học cũng như trong
thực tiễn.Về mặt khoa học, đề tài sử dụng các mô hình, các phương pháp phân
tích số liệu và cơ sở lí thuyết kinh tế. Về mặt thực tiễn, đề tài đưa ra các kết quả
nghiên cứu chính xác thông qua lượng hóa các số liệu, giúp cho các nhà hoạch
định chính sách và các cơ sở kinh doanh đưa ra các phương án nhằm làm tăng
thu nhập cho hộ gia đình, do đó góp phần làm tăng thu nhập quốc dân và thúc
đẩy tăng trưởng của đất nước.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN II. CƠ SỞ DỮ LIỆU
2.1. Cơ sở dữ liệu.
2.1.1.Số liệu sử dụng được lấy từ niên gián thống kê năm 2006.
Số liệu về tổng thu nhập của hộ gia đình theo các tỉnh, được lấy ngẫu
nhiên, trình độ học vấn của chủ hộ và thông tin giới tính của chủ hộ thông qua
cuộc điều tra của các điều tra viên của tổng cục thống kê năm 2006.
2.1.2.Cơ sở lí thuyết.
- Sử dụng tạp chí nghiên cứu và thảo luận ( số 6-tháng 11/ 2005 của tác
giả Trần Bình Nam – Đại học New South Wales.)
- Các lý thuyết kinh tế được sử dụng trong các giáo trình kinh tế, ngoài ra
có sự tổng hợp phân tích từ dữ liệu của tổng cục thống kê và các tạp chí kinh tế
của Việt Nam.
2.2. Cơ sở phân tích.
* Theo tổng cục điều tra dân số và nhà ở tại thời điểm 1/4/1999 quy định
rằng hộ gia đình gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung. Những
người này có thể hoặc không có quỹ thu, chi chung, có thể hoặc không có mối

quan hệ ruột thịt. Chủ hộ là người đại diện cho hộ và được các thành viên khác
công nhận.
*Thu nhập cá nhân là thước đo về thu nhập mà dân cư có được từ tất cả các
nguồn trong tài khoản thu nhập quốc dân.Sau khi chúng ta khấu trừ thuế cá nhân
khỏi thu nhập cá nhân, chúng ta sẽ có một thước đo gọi là thu nhập cá nhân khả
dụng.
*Qui mô hộ gia đình là mẫu số quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập bình
quân của các thành viên trong hộ.Qui mô hộ gia đình lớn tức tỉ lệ người ăn theo
cao. Điều này sẽ làm cho thu nhập trung bình thấp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Theo quan điểm kinh tế trong giáo dục, giáo dục là một đề tài nghiên cứu
bao la, có thể phân tích được từ nhiều góc cạnh khác nhau.Quan điểm “giáo dục
vị giáo dục” thuần túy, chúng ta có thể xem như là một vị cứu cánh vì những
giá trị nội tại của nó. Giáo dục có thể xem là một quá trình tích lũy vốn con
người.Chính sách giáo dục có thể xem là một thành phần toàn bộ và không thể
thiếu trong cuộc sống kinh tế.Do vậy, theo quan điểm này, sự phát triển của nền
kinh tế chịu ảnh hưởng sâu sắc của giáo dục.Nền kinh tế phát triển lại thể hiện ở
mức thu nhập cao hay thấp, do vậy ta cũng thấy rằng trình độ học vấn ảnh
hưởng đến thu nhập. Vì điều đó nên cần xem xét ảnh hưởng của trình độ học
vấn đến thu nhập là mạnh hay yếu.
* Như ta đã biết trước đây, chế độ cũ với các quan điểm lạc hậu, quan
điểm trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại trong xã hội, người phụ nữ luôn bị nép
vế và không có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc. Nhưng hiện nay, chính
sách kinh tế mở cửa và có nhiều thông thoáng hơn trong quan niệm sống, do đó
ta xem cơ hội của người phụ nữ có được ngang bằng với nam giới trong xã hội
hay không.Ngoài ra, một đất nước có bình đẳng giới hay không phải xem xét
đến khả năng kiếm tiền của người phụ nữ có chênh lệch nhiều so với nam giới
không? Chính vì nghi ngờ điều này nên ta xem xét nhân tố giới tính có ảnh

hưởng đến thu nhập của hộ gia đình hay không?
2.3.Phương pháp phân tích.
- Sử dụng phần mềm Stata và phần mềm Eviews để phân tích số liệu.
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, cách thức sử dụng biến giả để
thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu tới thu nhập.
- Số liệu về thu nhập của hộ gia đình sẽ được chia theo 2 vùng là thành thị
và nông thôn. Được lấy ngẫu nhiên từ khắp các khu vực của cả nước.
- Đối tượng nghiên cứu là hộ gia đình.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN III. MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH.
3.1. Mô hình và kết quả của việc phân tích số liệu.
* Do có thể có sự tương tác giữa các biến giả nên ta sử dụng mô hình tổng
quát như sau:
Thunhap(i) =
1
β
+
2
β
*gioitinh +
3
β
*trinhdo +
4
β
*vung +
5
β

*gtv +
6
β
*tdv +
7
β
*tdgt +
8
β
*tonghop +U
t
Trong đó:
Gtv = gioitinh*vung ; tdv = trinhdo*vung ; tdgt = trinhdo*gioitinh ;
Tonghop =trinhdo*gioitinh*vung.
Thunhap(i): là thu nhập của hộ gia đình i.
Gioitinh(i) : là giới tính của chủ hộ gia đình i.
Vung(i) : là khu vực sống của hộ gia đình i.
Trinhdo(i) : là trình độ học vấn của chủ hộ gia đình (i).
0 nếu chủ hộ là nữ.
Gioitinh=
1 nếu chủ hộ là nam.
1 nếu hộ gia đình sống ở vùng thành thị.
Vung=
0 nếu hộ gia đình sống ở khu vực nông thôn.
0 nếu trình độ học vấn dưới mức trung học phổ thông
Trinhdo=
1 nếu trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368

*Qua việc ước lượng mô hình ta có bảng sau:
*Từ bảng ước lượng trên ta thấy, khi hồi quy tổng thu nhập của hộ gia đình
theo vùng, giới tính của chủ hộ và trình độ học vấn, rõ ràng rằng duy nhất chỉ có
biến vùng có ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình vì hệ số của biến có ý
nghĩa thống kê ( P value =0.0092<mức ý nghĩa α). Ngoài ra các biến khác không
có ý nghĩa thống kê do các chỉ số P value đều lớn hơn mức ý nghĩa α. Do đó, ta
thấy rằng không có sự ảnh hưởng tương tác tưng đôi một giữa các biến giả.Vì
vậy ta có thể loại bỏ một số biến được tổng hợp từ các biến vùng, trình độ và
giới tính.
*Chính vì những lý do trên, ta sẽ sử dụng mô hình hồi quy thu hẹp bao
gồm biến thunhap, gioitinh, vung, trinhdo và ảnh hưởng tổng hợp từ 3 biến giả
trên.Việc ước lượng mối quan hệ giữa các biến bằng cách sử dụng mô hình sau:
Thunhap(i) = α
1
+ α
2*
gioitinh +α
3 *
vung + α
4 *
trinhdo +α
5*
tonghop + Ut
Website: Email : Tel : 0918.775.368
7

×