Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

ứng dụng đường cong sinh trưởng của von bertalanffy vào nghiên cứu sự sinh trưởng giai đoạn cá giống của cá chẽm (lates calcariferbloch, 1790) ương trong hệ thống mương nổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 99 trang )

- i -
LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi ñã nhận ñược nhiều sự
giúp ñỡ chân tình và quý báu. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới:
− Th.S Nguyễn ðịch Thanh – Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường ðại
học Nha Trang, người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện ñề tài này.
Những ñộng viên và ñịnh hướng của thầy ñã giúp tôi ñi ñúng hướng
trong quá trình thực hiện ñề tài.
− Ks. Ngô Văn Mạnh – Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường ðại học Nha
Trang, ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình tìm hiểu quy trình cũng như thu
thập số liệu.
− Ks. Huỳnh Kim Khánh cùng các công nhân của Trại Thực nghiệm
Nuôi trồng Thủy sản – Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hòa ñã tạo ñiều
kiện thuận lợi trong thời gian tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp.
− GS. Chien Yew Hu – Department Aquaculture, National Taiwan Ocean
University, người ñã dạy tôi những ñiều tuyệt vời trong thống kê xử lý
số liệu.

Nha Trang, tháng 11/2007

Lê Việt Dũng
- ii -
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC HÌNH vi



1. MỞ ðẦU 1

2. TỔNG QUAN 5

2.1. Tình hình sản nuôi và xuất giống cá chẽm trên thế giới và trong
nước 5

2.1.1. Tình hình nuôi và sản xuất giống cá chẽm trên thế giới 5

2.1.2. Tình hình nuôi và sản xuất giống cá chẽm trong nước 7

2.2. Một vài ñặc ñiểm sinh học của cá chẽm 8

2.2.1. Vị trí phân loại 8

2.2.2. Hình thái 8

2.2.3. ðặc ñiểm phân bố 10

2.2.4. Vòng ñời 10

2.2.5. ðặc ñiểm dinh dưỡng 12

2.2.6. ðặc ñiểm sinh trưởng 12

2.2.7. ðặc ñiểm sinh sản 13

2.3. Các hình thức ương cá chẽm giai ñoạn cá hương lên cá giống 16


2.4. Hệ thống mương nổi dùng ñể ương cá 18

2.5. Nội dung của ñường cong sinh trưởng von Bertalanffy 20

2.6. Các phương pháp làm thích hợp ñường cong sinh trưởng von
Bertalanffy 23

2.6.1. Những phương pháp biến ñổi tuyến tính 24

2.6.2. Phương pháp biến ñổi logarit tuyến tính _ Phương pháp của
Beverton 25

- iii -
2.6.3. Phép lặp Gauss-Newton 26

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 27

3.2. Tìm hiểu thiết kế hệ thống mương nổi 27

3.3

. Tìm hiểu quy trình ương cá chẽm giống 27

3.4

. Thu thập số liệu 28

3.5


. Phân tích thống kê 28

4.1. Thiết kế của hệ thống mương nổi 31

4.1.1. Mương nổi và hệ thống bè nổi 31

4.1.2. Hệ thống khí và ống nâng nước 31

4.2. Quy trình ương nuôi cá chẽm giai ñoạn giống 33

4.2.1. Chọn và thả cá giống 33

4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc và quản lý hệ thống mương
nổi ương nuôi 35

4.3. Kết quả thử nghiệm ương cá chẽm bằng mương nổi 37

4.3.1. Các yếu tố mối trường nước trong ao 37

4.3.2. Sinh trưởng và tỉ lệ sống 42

4.4. Sinh trưởng của cá chẽm giai ñoạn cá giống theo thời gian nuôi 45

4.5. Ứng dụng ñường cong sinh trưởng von Bertalanffy cho sự sinh
trưởng của một số loài cá khác 70

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75

5.1. Kết luận 75


5.2. ðề nghị 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

PHỤ LỤC 82

- iv -
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tuổi, khối lượng và chiều dài trung bình của cá chẽm nuôi trong bể
13
Bảng 2.2: Tuổi và kích thước thành thục lần ñầu tiên của cá chẽm ñực 14
Bảng 2.3: Quan hệ giữa kích cỡ cá cái và số lượng trứng trong buồng trứng cá
chẽm 15
Bảng 2.4: Quá trình phát triển phôi của cá chẽm 15
Bảng 4.1: Mật ñộ cá chẽm ương trong mương nổi 34
Bảng 4.2: Mật ñộ cá chẽm cỡ 2cm ương từ các hình thức khác 34
Bảng 4.3: Kết quả quan trắc DO ở ao và ở 12 mương trong quá trình nuôi 39
Bảng 4.4: Kết quả quan trắc nhiệt ñộ ở ao và 12 mương trong quá trình nuôi
40
Bảng 4.5: Kết quả quan trắc pH ở ao và 12 mương trong quá trình nuôi 41
Bảng 4.6: Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cá chẽm có kích cỡ thả 15 – 20 mm
trong 21 ngày 42
Bảng 4.7: Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cá chẽm có kích cỡ thả 26-37 mm
trong 21 ngày 43
Bảng 4.8: Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cá chẽm có kích cỡ thả 50-75 mm
với mật ñộ 4 con/L trong 25 ngày 44
Bảng 4.9: Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cá chẽm có kích cỡ thả 50-75 mm
với mật ñộ 6 con/L trong 25 ngày 44
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cá chẽm có kích cỡ thả 50-75 mm

với mật ñộ 8 con/L trong 25 ngày 45
Bảng 4.11: Sự thích hợp của các hàm ñối với sự sinh trưởng của cá chẽm
giống ương từ kích cỡ 15-20 mm trên từng ñơn vị thí nghiệm trong 21 ngày 46
Bảng 4.12: Sự thích hợp của các hàm ñối với sự sinh trưởng của cá chẽm
giống ương từ kích cỡ 26-37 mm trên từng ñơn vị thí nghiệm trong 21 ngày 46
- v -
Bảng 4.13: Sự thích hợp của các hàm ñối với sự sinh trưởng của cá chẽm
giống ương từ kích cỡ 50-75 mm trên từng ñơn vị thí nghiệm trong 25 ngày 47
Bảng 4.14: Ảnh hưởng riêng biệt của các yếu tố tới sự thích hợp của hàm von
Bertalanffy với sự sinh trưởng cá chẽm giai ñoạn giống 48
Bảng 4.15: Ảnh hưởng tương tác giữa 2 yếu tố kích cỡ và thức ăn tới sự thích
hợp của hàm von Bertalanffy với sự sinh trưởng cá chẽm giai ñoạn giống 57
Bảng 4.16: Sự thích hợp của hàm von Bertalanffy với sự sinh trưởng cá chẽm
giống có mật ñộ 4 con/L từ ngày thứ 22 64
Bảng 4.17: Số liệu chiều dài và tuổi của small mouth blackbass, Micropterus
dolomieu Lacepede 70
Bảng 4.18: Kết quả so sánh mức ñộ thích hợp của 3 phương pháp Ford-
Walford-Chapman, Beverton và Gauss-Newton 71
Bảng 4.19: Chiều dài toàn thân trung bình (mm) của cá chẽm mõm nhọn
Psammoperca waigienisis ương nuôi lồng biển tại ðầm Môn, Vạn Ninh 72
Bảng 4.20: Chiều dài toàn thân trung bình cá chẽm mõm nhọn Psammoperca
waigienisis ương nuôi lồng biển tại Vũng Me, Nha Trang 73
Bảng 4.21: Sự thích hợp của hàm von Bertalanffy với sự sinh trưởng của cá
mõm nhọn Psammoperca waigienisis ương nuôi lồng biển tại Vũng Me và
ðầm Môn. 74

- vi -
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ ñồ vòng ñời cá chẽm theo Bart (1999) (Trích Võ Ngọc Thám 2000) 11


Hình 2.2: Công thức sinh trưởng von Bertalanffy 22

Hình 2.3: Một nhóm ñường cong von Bertalanffy với các giá trị k khác nhau 22
Hình 4.1: Thiết kế mương nổi 33

Hình 4.2: Ao nuôi và hệ thống mương ñặt trong ao 33

Hình 4.3: Chiều dài toàn thân cá chẽm ở cá kích cỡ lớn 49

Hình 4.4: Chiều dài thực tế và chiều dài ước tính của cá chẽm theo hàm von
Bertalanffy ở cá kích cỡ lớn 50

Hình 4.5: ðồ thị số dư của Lt theo thời gian nuôi ở kích cỡ cá lớn 51

Hình 4.6: Chiều dài toàn thân cá chẽm theo thời gian nuôi ở mật ñộ cá cao 52

Hình 4.7: Chiều dài toàn thân cá chẽm theo thời gian nuôi ở mật ñộ cá thấp 53

Hình 4.8: Chiều dài thực tế và chiều dài ước tính của cá chẽm theo thời gian nuôi ở
mật ñộ cá cao 54

Hình 4.9: ðồ thị số dư của Lt theo thời gian nuôi ở mật ñộ cá cao 55

Hình 4.10: Chiều dài thực tế và chiều dài ước tính của cá chẽm theo thời gian nuôi
ở mật ñộ thấp 56

Hình 4.11: ðồ thị số dư của Lt theo thời gian ở mật ñộ cá thấp 56

Hình 4.12: Chiều dài toàn thân trung bình của cá chẽm có mật ñộ 8 con/L từ ngày
thứ 22 59


Hình 4.13: Chiều dài toàn thân trung bình của cá chẽm có mật ñộ 6 con/L từ ngày
thứ 22 60

Hình 4.14: Chiều dài trung bình toàn thân của cá chẽm có mật ñộ 4 con/L từ ngày
thứ 22 61

Hình 4.15: Chiều dài toàn thân trung bình của cá chẽm ở ñộ thấp lần 1 và ñường
thẳng hồi quy tuyến tính: Lt=33,23+1,36 x t 61

Hình 4.16: Số dư của Lt ở mật ñộ thấp lần 1 ñối với ñường thẳng hồi quy tuyến
tính: Lt=33,23+1,36 x t 62

- vii -
Hình 4.17: Chiều dài toàn thân trung bình của cá chẽm ở mật ñộ thấp lần 2 và
ñường thẳng hồi quy tuyến tính: Lt=34,77+1,24 x t 62

Hình 4.18: Số dư của Lt ở mật ñộ thấp lần 2 ñối với ñường thẳng hồi quy tuyến
tính: Lt=34,77+1,24 x t 63

Hình 4.19: Chiều dài toàn thân trung bình của cá chẽm ở mật ñộ thấp lần 3 và
ñường thẳng hồi quy tuyến tính: Lt=33,46+1,33 x t 63

Hình 4.20: Số dư của Lt ở mật ñộ thấp lần 2 ñối với ñường thẳng hồi quy tuyến
tính: Lt=33,46+1,33 x t 64

Hình 4.21: Chiều dài thực tế và chiều dài ước tính của cá chẽm theo hàm von
Bertalanffy ở mật ñộ 4 con/L lần 1 66

Hình 4.22: Số dư của Lt theo hàm von Bertalanffy ở mật ñộ cá 4 con/L lần 1 67


Hình 4.23: Chiều dài thực tế và chiều dài ước tính của cá chẽm theo hàm von
Bertalanffy ở mật ñộ 4 con/L lần 3 68

Hình 4.24: Số dư của Lt theo hàm von Bertalanffy ở mật ñộ cá 4 con/L lần 3 69

Hình 4.25: Chiều dài toàn thân trung bình của cá chẽm mõm nhọn ương nuôi lồng
biển tại ðầm Môn, Vạn Ninh 73



- 1 -
1. MỞ ðẦU

Hiện nay, nghề nuôi trồng thủy sản ở nước ta ñang phát triển mạnh và
ñược ñánh giá là ngành kinh tế mũi nhọn với kim ngạch xuất khẩu ñứng thứ
ba trong tất cả các ngành; trong ñó nuôi trồng thủy sản biển và nước lợ ñang
có triển vọng rất lớn. Hiện ñã có thị trường xuất khẩu cũng như thị trường nội
ñịa ñầy hứa hẹn cho các sản phẩm nuôi trồng thủy sản.
Trong những năm gần ñây, nhiều loài cá biển có giá trị kinh tế ñã và
ñang ñược nghiên cứu như: cá Mú (Epinephelus spp), cá Giò (Rachycentron
canadum), cá Hồng (Lutjanus erythropterus) và cá Chẽm (Lates calcarifer).
ðiển hình, cá Chẽm (Lates calcarifer) ñã ñược các tác giả trong và ngoài
nước nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau. Hiện nay ñã có quy trình
sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá chẽm.
Trường ðại học Nha Trang và Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II
ñã làm chủ ñược công nghệ sản xuất giống cá Chẽm (Lates calcarifer) và cá
Chẽm Mõm nhọn (Psammoperca waigiensis). Trong năm 2004, hai cơ quan
nghiên cứu trên ñã sản xuất ñược hơn 400.000 con cá giống cỡ 3-4 cm (Lê
Xân, 2005).

Mặc dù chúng ta ñã có thể cho cá ñẻ và tạo ra một lượng lớn cá bột và
cá giống cỡ nhỏ nhưng việc ương nuôi chúng thành cá giống cỡ lớn vẫn gặp
khó khăn như kích thước cá quá nhỏ ñể có thể ương trong lồng lưới, khó quản
lý và hao hụt nhiều khi ương trong ao ñất hoặc chí phí sản xuất cao khi ương
trong bể có sử dụng hệ thống lọc sinh học … Từ những khó khăn trên,
Trường ðại học Nha Trang ñã ñưa vào thử nghiệm mương nổi làm bằng vật
liệu rẻ tiền ñể ương nuôi cá giống các loài cá biển có giá trị kinh tế cao trong
ao ñất tại Khánh Hòa. Hệ thống này có một số ưu ñiểm là: (i) tận dụng ñược
- 2 -
các ao có sẵn với ñộ sâu phù hợp và không phải thay ñổi kết cấu ao; (ii) sử
dụng ñược nguồn thức ăn tự nhiên trong ao khi chủ ñộng bón phân gây màu
nước; (iii) khả năng kiểm soát ñịch hại và phòng chữa dịch bệnh cao và (iv)
có thể ương nuôi thâm canh. ðã có các thử nghiệm trên mương nổi này trước
ñây về theo dõi các yếu tố môi trường chính trong hệ thống, về theo dõi tốc
ñộ tăng trưởng, tỉ lệ sống, mức ñộ phân ñàn, khả năng sử dụng thức ăn, và về
hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu của Lưu Thế Phương (2006) cho thấy
các yếu tố môi trường nước như nhiệt ñộ, pH, ñộ mặn, NH
4
+
, oxy hòa tan,
thực vật phù du trong ao ñều nằm trong khoảng thích ứng của cá Chẽm. Tốc
ñộ tăng trưởng tương ñối của cá Chẽm cỡ 2 (cm) theo chiều dài toàn thân ñạt
1,44 ± 0,03 (%/ngày), và tỉ lệ sống ñạt 53,4 ± 1,39 (%) qua 45 ngày ương
(Lưu Thế Phương, 2006). Hiệu quả kinh tế của mô hình là khá cao do thời
gian ương nuôi ngắn, thời gian quay vòng vốn nhanh và lợi nhuận cao.
Xuất phát từ thành công của mô hình, ñược sự ñồng ý của Khoa Nuôi
trồng Thủy sản, Trường ðại học Nha Trang, tôi ñề xuất thực hiện ñề tài:
“Ứng dụng ñường cong sinh trưởng của von Bertalanffy vào
nghiên cứu sự sinh trưởng giai ñoạn cá giống của cá Chẽm (Lates
calcarifer Bloch, 1790) ương trong hệ thống mương nổi” với mục tiêu:

ðánh giá sự tăng trưởng về chiều dài của cá theo tuổi tương ứng.
Các nội dụng nghiên cứu cụ thể của ñề tài như sau:
1. Tìm hiểu quy trình ương nuôi giai ñoạn cá giống của cá Chẽm (Lates
calcarifer Bloch, 1970) trong hệ thống mương nổi.
2. Áp dụng công thức của von Bertalanffy ñể xác ñịnh mối quan hệ
giữa chiều dài và tuổi cá tương ứng.
ðề tài thành công sẽ góp phần phổ biến sự sử dụng của mương nổi và
tăng sự hiểu biết về ñặc ñiểm sinh học về sự tăng chiều dài của cá Chẽm giai
- 3 -
ñoạn cá giống, ngoài ra nó cung cấp thêm một vài phương pháp xử lý số liệu
trong thống kê sinh học.
Báo cáo này trình bày các kết quả thu ñược trong thời gian thực hiện ñề
tài từ ngày 31/07/2007 ñến ngày10/11/2007. Do thời gian thực tập và trình ñộ
bản thân còn hạn chế nên luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất
mong nhận ñược sự ñóng góp của quí thầy cô và các bạn ñồng môn ñể luận
văn này ñược hoàn thiện hơn.




















- 4 -

- 5 -
2. TỔNG QUAN

2.1. Tình hình sản nuôi và xuất giống cá chẽm trên thế giới và trong nước
2.1.1. Tình hình nuôi và sản xuất giống cá chẽm trên thế giới
Trong số những loài cá biển nuôi chính của Úc có cá chẽm (Lates
calcarifer), chúng ñược nuôi trong lồng hình chữ nhật hoặc lồng hình tròn có
chiều dài hoặc ñường kính lớn hơn 20m. Thức ăn sử dụng ñể nuôi các ñối
tượng này chủ yếu là thức ăn chế biến thành dạng viên chìm chậm (ñối với
nuôi cá lồng) hoặc viên nổi (ñối với cá chẽm nuôi trong nước ngọt). Thành
phần dinh dưỡng của thức ăn cho cá chẽm chứa 45-50% Protein thô, 13-18%
chất béo với giá dao ñộng 1,1-2,2 USD/kg; trong khi ñó thức ăn dành cho cá
hồi ðại Tây Dương chứa 40-42% Protein thô, 28-30% chất béo có giá trong
khoảng 1,30-1,45 USD/kg.
ðối với các nước châu Á, thức ăn dành cho cá biển nói chung và cá
chẽm nói riêng hiện nay chủ yếu vẫn là cá tạp, ñơn giản bởi vì ñó là nguồn
thức ăn sẵn có và rẻ tiền hơn thức ăn công nghiệp rất nhiều. Tại Indonesia,
người nuôi cá biển thường sử dụng cả thức ăn công nghiệp lẫn cá tạp. Mặc dù
giá thức ăn công nghiệp ñắt hơn giá cá tạp từ 2 ñến 3 lần song người nuôi
ñang có xu hướng sử dụng thức ăn công nghiệp do thức ăn công nghiệp có
hàm lượng dinh dưỡng ổn ñịnh hơn cá tạp. Ở Thái Lan, hầu hết các trang trại
nuôi cá chẽm sử dụng thức ăn viên.
Nghề nuôi cá chẽm cũng như các loài cá biển khác ñều khởi ñầu là việc

nuôi cá trong mùa mưa theo hình thức quảng canh, với giống cá thu ñược từ
tự nhiên. Sau ñó, nghề nuôi cá chẽm bắt ñầu phát triển với mức ñộ thâm canh
như nuôi ghép cá chẽm với cá rô phi. ðến những năm 1970, nhờ sự phát triển
của kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo, hình thức nuôi chuyển dần sang nuôi
- 6 -
thâm canh trong ao, trong hệ thống mương, trong lồng bè … ở nhiều quốc gia
như Malaysia, Hồng Kông, ðài Loan, Na Uy, Úc… Theo thống kê của FAO
(2006), tính riêng tổng sản lượng cá chẽm nuôi của thế giới năm 2004 ñạt
22.989 tấn, tăng 37,4% so với năm 1990 và tổng giá trị ñạt 77.733 USD.
Thái Lan là nước ñầu tiên có báo cáo về những thành công trong
nghiên cứu sản xuất giống ñại trà từ giữa thập kỷ 1970 do Wongsomnuk và
Manevonk (1973). Kể từ ñó sản xuất giống cá chẽm ngày càng ñược phát
triển rộng rãi ở Úc và ở các nước ðông Nam Á. Theo thống kê năm 1987, các
loài cá biển sản xuất chủ yếu của Nhật Bản gồm Pagrus major với sản lượng
58.266.000 con, Seriola quenqueradia với sản lượng 1.192.000 con. Ở Thái
Lan, hàng năm sản xuất ñược khoảng 100 triệu giống cá chẽm, trong ñó xuất
khẩu hơn 70% (Kungvankij, 1986). Năm 1990, ðài Loan sản xuất 152 triệu
ấu trùng cá biển, trong ñó có 130 triệu cá măng, 5 triệu cá Acanthopagus
chlegeli, 2 triệu cá Ancanthpagus latus, 3 triệu cá Lateolabrax japonicas, 3
triệu cá tráp Sparus sarba, 2 triệu cá mú Epinephelus malabaricus, 1 triệu cá
chẽm Lates calcarifer và các ấu trùng các loài cá khác. Tính ñến năm 2000,
Trung Quốc ñã sản xuất thành công con giống nhân tạo của 54 loài thuộc 24
họ cá biển. Khoảng 10.000 triệu cá bột ñược sản xuất tập trung vào một số
loài có giá trị kinh tế như red drum (Scianeops ocellatus), Japanese sea perch
(Lateolabrax japonicus), red seabream (Pagrosomus major), cá măng
(Chanos chanos), Japanese flounder (Paralichthys olivaceus), black porgy
(Sparus macrocephalus), cá chẽm (Lates calcarifer)…(FAO, 2006; Hong W,
2003). Trong khi ñó, ở các nước châu Âu, cá vược Dicentrachus labrax là
loài ñược ưa chuộng trong nghề nuôi và sản xuất giống. Ở Pháp, Ý và Hy
Lạp, số lượng cá chẽm giống sản xuất vào năm 1987 lần lượt là 2,6 triệu, 5

triệu, 3 triệu con. Ngoài ra, nước Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Na Uy vào năm
- 7 -
này cũng sản xuất loài Scophthamus maximus với sản lượng tương ứng là
230.000 con, 75.000 con, 265.000 con, 110.000 con (Kỹ thuật sản xuất giống
nước lợ, 2004)
2.1.2. Tình hình nuôi và sản xuất giống cá chẽm trong nước
Việt Nam có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi ñể phát triển nuôi cá biển.
Với diện tích mặt nước lớn, nhiều loài cá biển ñã ñược ñưa vào nuôi và trở
thành những loài mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân. Tuy nhiên, con
giống phục vụ cho nghề nuôi cá biển hiện nay ở Việt Nam chủ yếu thu từ tự
nhiên nên không ñảm bảo về số lượng cũng như chất lượng giống thả.
Phương thức nuôi cá biển chính hiện nay là nuôi trong các ao ñầm nước
lợ hoặc nuôi bằng lồng ở biển. Năm 2001, tổng số lồng nuôi trên biển là
23.989 chiếc, nhiều hơn năm 2000 là 5.244 chiếc, trong ñó số lồng nuôi cá
biển là 4.077 chiếc. Sản lượng nuôi lồng bè nước mặn năm 2001 ñạt 2.635
tấn, cao hơn năm 2000 là 853 tấn, trong ñó sản lượng cá biển là 1.898 tấn.
Năng suất cá nuôi từ 8-10 kg/m
3
(Bộ Thủy sản, 2002). Năm 2004, diện tích
nuôi cá biển trong ao là 1.750 ha và số lồng nuôi cá biển trên 8.850 chiếc ñạt
sản lượng 7.675 tấn. Ngoài ra tại các ñầm nước lợ ven biển cá ñã ñược thả
nuôi ghép với các ñối tượng khác. Sản lượng cá nuôi nước lợ mặn ñạt 13.865
tấn. Kết quả này còn hạn chế, một trong những nguyên nhân chủ yếu là chưa
chủ ñộng ñược nguồn cá giống.
Việc sản xuất giống cá biển vẫn còn ở qui mô nghiên cứu cơ bản hay
nghiên cứu thực nghiệm bước ñầu, chưa có trại sản xuất giống ñại trà chính
thức cung cấp giống ñầy ñủ cho nghề nuôi. Việt Nam bắt ñầu nghiên cứu sản
xuất giống cá biển từ những năm 1993 – 1994. ðến năm 2005, chúng ta cơ
bản chủ ñộng sản xuất giống một số loài cá biển trong ñó có cá chẽm. Trong
- 8 -

năm 2003 – 2004, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II và trường ðại học
Nha Trang ñã sản xuất 400.000 con giống cá chẽm (Lê Xân, 2005).

2.2. Một vài ñặc ñiểm sinh học của cá chẽm
2.2.1. Vị trí phân loại
Theo Greenwood (1976), trích của Nguyễn Trọng Nho et al (2002),
giống cá chẽm Lates gồm có 8 loài trong ñó Lates calcarifer phân bố ở các
vùng biển thuộc tây Thái Bình Dương và Ấn ðộ Dương còn 7 loài khác phân
bố ở các vùng biển châu Phi. Nguyễn Nhật Thi (1991) khi nghiên cứu về hình
thái phân loại và ñặc ñiểm nhận dạng ñã xác ñịnh ở Việt Nam chỉ có 1 loài cá
chẽm duy nhất và vị trí phân loại cũng giống như hệ thống phân loại cá chẽm
của Bloch.
Theo FAO (1974), cá chẽm ñược phân loại như sau:
Ngành ñộng vật có xương sống Vertebrata
Lớp cá xương Osteichthyes
Bộ cá chẽm Perciformes
Họ cá Sơn biển Centropomidae
Giống cá chẽm Lates
Loài cá chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790)
Tên tiếng Việt: cá chẽm, cá vược.
Tên tiếng Anh: Asian seabass, Barramundi, Silver barramundi…
2.2.2. Hình thái
Cá chẽm Lates calcarifer có thân hình ô van dài và dẹp. ðầu nhọn,
nhìn bên lõm phía lưng, lưng gù nhô cao (Võ Ngọc Thám, 1995). Miệng rộng
và hơi so le, hàm trên kéo dài ñến phía dưới sau hốc mắt.
- 9 -
Răng dạng nhung, không có răng nanh, trên nắp mang có gai cứng, vây
lưng gồm có 2 vây: vây trước có 7 – 9 gai cứng và vây sau có 10 – 11 tia
mềm. Vây hậu môn có 3 gai cứng, vây ñuôi tròn và có hình quạt. Vẩy dạng
lược, có kích cỡ vừa phải và có 61 vẩy ñường bên (Lưu Thế Phương, 2006).

Sự phát triển của cá chẽm con ñã ñược nhiều tác giả ở nhiều nước trên
thế giới nghiên cứu và mô tả. Theo Kosutarak và Watanabe (1984) ở Thái
Lan, cá bột mới nở có chiều dài toàn thân 1,6 ± 0,4 mm, nhưng theo
Kungvankij et al. (1986), cá chẽm bột mới nở có chiều dài 1,21 – 1,65 mm, cá
bột có noãn hoàng dài trung bình 0,86 mm. Trong túi noãn hoàng có một hạt
dầu ñường kính 0,2 – 0,8 mm ở phần trước. Vì thế cá bột có thể lơ lửng trong
nước theo chiều thẳng ñứng hay nghiêng một góc 45
o
so với mặt phẳng
ngang. Lúc này sắc tố chưa hình thành ở nhiều cơ quan, mới có thể nhìn thấy
sắc tố ở mắt, trên thân và bề mặt hạt dầu. Ống tiêu hóa ñã nhìn thấy rõ nhưng
miệng vẫn chưa mở. Cá hai ngày tuổi có chiều dài 2,52 ± 0,06 mm, noãn
hoàng hầu như ñược hấp thụ hết, miệng ñã mở, cá có thể bắt thức ăn ngoài.
Cá bột lúc này có ñặc tính hướng quang.
Về màu sắc của cá chẽm, vào giai ñoạn cá giống, cá có màu nâu ô liu ở
phía trên với màu bạc ở hai bên và bụng khi cá sống trong môi trường nước
biển và màu nâu vàng khi sống trong môi trường nước ngọt. Theo Kungvankij
et al. (1986), có ít nhất hai giai ñoạn hình thành sắc tố ở cá chẽm bột, ñó là
giai ñoạn 10 – 12 ngày tuổi sắc tố xuất hiện có màu xám ñậm hay ñen. Giai
ñoạn thứ hai vào khoảng 25 – 30 ngày tuổi khi cá bột phát triển thành cá
hương, lúc này sắc tố thay ñổi thành màu sáng bạc. Khi ñạt 1 tháng tuổi cá
hương chuyển thành cá giống, có dạng giống với cá bố mẹ. Khi cá ở giai ñoạn
trưởng thành cá sẽ có màu xanh lục hay vàng nhạt ở phần trên và màu bạc ở
phần bụng (Võ Ngọc Thám, 1995).
- 10 -
2.2.3. ðặc ñiểm phân bố
Phân bố theo vùng ñịa lý
Cá chẽm Lates calcarifer là loài phân bố tương ñối rộng từ vùng nhiệt
ñới ñến vùng cận nhiệt ñới thuộc Tây Thái Bình Dương và Ấn ðộ Dương,
bao gồm cả India, Burma, Srilanka, Bangladesh, Malaysia, Peninsula, Java,

Broneo, Celebef, Philippines, Papua New Guinea, phía Bắc Australia và phía
Nam Trung Quốc. Theo FAO (1974), vùng phân bố của cá chẽm trải rộng từ
kinh tuyến 50
0
ðông ñến kinh tuyến 160
0
Tây và kéo dài từ vĩ tuyến 26
0
Bắc
ñến vĩ tuyến 25
0
Nam.
Phân bố theo vùng sinh thái
Cá chẽm Lates calcarifer là loài cá rộng muối, nó sống ñược ở tất cả
thủy vực nước ngọt, lợ, mặn và có tính di cư xuôi dòng (Kungvankij, 1981).
Sự phân bố theo vùng sinh thái của cá chẽm tuân theo các giai ñoạn phát triển
của cá thể. Cá chẽm thành thục sinh dục tập trung ở vùng cửa sông ven biển
và ñẻ trứng ở ñây. Cá con mới nở ñược dòng chảy của thủy triều ñưa chúng
tiến sâu vào các vùng nước lợ sinh sống. Khi cá con ñã ñủ khả năng ngược
ñược dòng nước ngọt, chúng bắt ñầu di cư ngược dòng lên các dòng sông ñể
sinh sống. Khi thành thục (3 – 4
+
), chúng sẽ di cư ra vùng cửa sông, ven biển
hay các ñầm nước lợ nơi có ñộ mặn dao ñộng từ 30 – 32 ppt và ñộ sâu 10 – 15
m ñể sinh sản. Cá chẽm sinh sản ở những nơi có ñiều kiện môi trường thích
hợp như ñộ mặn, ñộ sâu, dòng chảy, chế ñộ thủy lý, thủy hóa, thời tiết thuận
lợi và theo chu kỳ tuần trăng.
2.2.4. Vòng ñời
Cá chẽm trải qua phần lớn thời gian sinh trưởng (2 – 3 năm) trong các
thủy vực nước ngọt như: sông, hồ nơi nối liền với biển. Cá có tốc ñộ tăng

trưởng nhanh, thường ñạt 3 – 5 kg sau 2 – 3 năm. Cá trưởng thành ở ñộ tuổi
- 11 -
3
+
di cư từ vùng nước ngọt về vùng cửa sông và ra biển nơi có ñộ mặn dao
ñộng 30 -32 ppt ñể phát triển tuyến sinh dục và ñẻ trứng. Cá ñẻ trứng theo chu
kỳ trăng vào buổi tối (6 – 8 giờ) và thường cá ñẻ ñồng thời với thủy triều lên
hay sau những cơn mưa mùa hạ. ðiều này giúp trứng và ấu trùng trôi vào
vùng cửa sông. Ở ñó, ấu trùng sẽ phát triển và di chuyển ngược dòng ñể lớn.
Hiện tại, chưa biết là cá bố mẹ ñi ngược dòng vào các thủy vực nước ngọt hay
chúng sống ở biển sau khi sinh sản.

Hình 2.1: Sơ ñồ vòng ñời cá chẽm theo Bart (1999) (Trích Võ Ngọc Thám
2000)



Di c
ư ñ
ến v
ùng c
ửa
sông và tiếp ñến
vùng nước ngọt
Trưởng thành

(Sống ñến 25 năm,
ở vùng nước ngọt
và nước mặn)
ð



ở v
ùng nư
ớc mặn

xảy ra sau cơn mưa,
trứng nở sau 1 ngày.
(30
-
32 pp
t)

Cá bột
Mới nở TL=1,5 mm

Cá giống
Tăng trưởng ñến
300 mm (TL)
trong năm ñầu
Di chuyển ñến vùng triều
và ñầm lầy ven bờ, tăng
trưởng ñến 20 mm (TL)

Tiền trưởng thành
Thành thục sinh dục,
tăng trưởng ñến
TL=580 mm



tu
ổi 3
+

Trưởng thành
Thành thục sinh dục
ở tuổi 4
+
, TL=690
mm
Trưởng thành
ðạt thành thục từ 6
ñến 9 năm tuổi,
TL=850 – 1000 mm

Một phần nhỏ trong
nhóm tiền trưởng thành
thành thục trực tiếp
- 12 -
2.2.5. ðặc ñiểm dinh dưỡng
Cá chẽm là loài cá dữ, ăn mồi sống và có khả năng ăn thịt ñồng loại
trong suốt cuộc ñời của nó. Mồi sống chủ yếu là cá như cá ñối (Mugil. sp), cá
măng (Chanos chanos); giáp xác như tôm, cua, ruốc, nhuyễn thể 2 vỏ Area,
Mytilus; thực vật mềm bám trên ñá. Khi cá chẽm còn nhỏ (cỡ 1 – 10 cm),
thức ăn chủ yếu của chúng là cá, tôm nhỏ (80%), phần còn lại là sinh vật phù
du (20%), chủ yếu là tảo Silic. Tuy nhiên, khi cá chẽm lớn (> 20 cm) thì chỉ
thấy trong dạ dày của chúng 100% xác ñộng vật, trong ñó 70% là giáp xác
(tôm, cua) và 30% là cá nhỏ (Kungvankij, 1981).
2.2.6. ðặc ñiểm sinh trưởng
Cá chẽm là loài có tốc ñộ sinh trưởng nhanh, kích thước cá thể lớn,

chiều dài có thể ñạt ñến 200 cm và 50kg khối lượng thân. Tốc ñộ sinh trưởng
của cá chẽm nhanh, tốc ñộ tăng trưởng về chiều dài ở giai ñoạn cá còn non
lớn hơn giai ñoạn cá trưởng thành nhưng sự tăng trưởng về khối lượng thì
ngược lại.
Nghiên cứu của NICA (1986) về tốc ñộ tăng trưởng về chiều dài của cá
chẽm ở giai ñoạn sau khi nở ñến 40 ngày tuổi như sau: cá mới nở ra có chiều
dài toàn thân 1,5 mm, sau 15 – 20 ngày tuổi ñạt 5 – 8 mm, 20 – 25 ngày tuổi
ñạt 8 – 10 mm, 25 – 30 ngày tuổi ñạt 10 – 13 mm và 30 – 40 ngày tuổi ñạt 13
– 30 mm chiều dài toàn thân. Cá chẽm ở giai ñoạn cá hương thả vào nuôi sau
5 tháng tuổi ñạt 700 – 900 gram/con, 20 tháng tuổi ñạt 2000 – 3000 gram/con,
trung bình sau 1 năm nuôi cá ñạt 1kg/con (Võ Ngọc Thám, 2000). Trong nuôi
thương phẩm, cá lớn khá nhanh với ñiều kiện nuôi thích hợp. Sau sáu tháng
ñến 2 năm nuôi cá ñạt khối lượng khoảng 350 - 3000 (g).


- 13 -
Bảng 2.1: Tuổi, khối lượng và chiều dài trung bình của cá chẽm nuôi trong bể
Tuổi
(Ngày)
Chiều dài trung bình
(mm)
Khối lượng cơ thể trung
bình (g)
Trứng thụ tinh
0
1
2
14
20
30

40
50
60
90
120
150
180
210
0,91
1,49
*

2,2
3,61
4,35
9,45
13,12
17,36
28,92
32,85
93
145
210
245
310







0,1
0,5
1,2
3,5
9
50
120
280
330
*Cá bột mới nở
Nguồn: Kungvankij et al (1985)
2.2.7. ðặc ñiểm sinh sản
Nhiều kết quả nghiên cứu trước ñây cho thấy rằng tuổi và kích thước
tham gia sinh sản lần ñầu của cá chẽm phụ thuộc vào vị trí ñịa lý. Tuổi và
kích thước thành thục lần ñầu của cá chẽm ñực ñược trình bày trong Bảng
2.2. ðối với cá chẽm cái, ở tuổi 2
+
với chiều dài toàn thân 42 cm chúng ñã
phát dục thành thục lần ñầu (Moore, 1979). ðối với những con cá cái từ con
- 14 -
ñực chuyển giới tính thì tuổi thành thục lần ñầu là 5
+
với chiều dài toàn thân
ñạt 73 cm (Hussin, 1986).
Bảng 2.2: Tuổi và kích thước thành thục lần ñầu tiên của cá chẽm ñực
Vùng ñịa lý
Tuổi thành thục
lần ñầu
Chiều dài thân

(cm)
Tác giả
Queensland (Úc) 3
+
- 5
+
51 Russell và Garrett
(1982)
Ấn ðộ 3
+
- 5
+
51 – 70 Jena và Patnaik
(1976)
Papua New
Guinea
3
+
- 5
+
51 – 70 Moore (1982)
Bắc Australia 3
+
- 5
+
55 – 68 Moore (1982)
Nam vịnh
Carpentaria
3
+

- 5
+
55 Davis (1982)
Bắc vịnh
Carpentaria
3
+
- 5
+
29 Davis (1984)

Sức sinh sản của cá chẽm có liên quan ñến chiều dài và khối lượng thân
cá. Theo Dunstan (1962) trích từ Nguyễn Trọng Nho et al. (2002), cá chẽm có
sức sinh sản tương ñối từ 0,6 x 10
6
– 10
6
trứng/kg khối lượng thân. Nghiên
cứu của Wongsomnuk (1974) tại Thái Lan cho thấy rằng cá chẽm cái có khối
lượng thân từ 5,5 – 11 kg có sức sinh sản từ 2,1 x 10
6
– 7,7 x 10
6
trứng.


- 15 -
Bảng 2.3: Quan hệ giữa kích cỡ cá cái và số lượng trứng trong buồng trứng cá
chẽm
Chiều dài toàn thân

(cm)
Khối lượng cá chẽm
(kg)
Sức sinh sản
(Triệu trứng)
70 – 75 5,5 2,7 – 3,6
76 – 80 8,1 3,1 – 3,8
81 – 85 9,1 4,6 – 8,1
86 – 90 10,5 7,9 – 8,3
91 – 95 11 4,8 – 7,1
Nguồn: Wongsomnuk & Maneewongsa (1976)
Ở Úc, cá chẽm cái ñạt chiều dài 122 cm và 124 cm có sức sinh sản
tương ứng là 15,3 x 10
6
trứng và 45,7 x 10
6
trứng (David, 1984).
Trứng cá thụ tinh có ñường kính 0,7 mm, bên trong trứng có hạt dầu
ñường kính 0,2 mm. Sau khi thụ tinh 35 phút thì xảy ra lần phân cắt ñầu tiên.
Sự phân chia tế bào tiếp tục sau 15 – 25 phút và trứng phát triển ñến giai ñoạn
nhiều tế bào trong vòng 3 giờ. Xem hình phát triển của trứng ở phụ lục.
Bảng 2.4: Quá trình phát triển phôi của cá chẽm
Giai ñoạn phôi
Thời gian sau khi ñẻ
Giờ Phút
Thụ tinh 0 5
2 tế bào 0 35
4 tế bào 0 55
8 tế bào 1 10
16 tế bào 1 30

32 tế bào 1 50
- 16 -
64 tế bào 2 20
128 tế bào 3 00
Phôi nang 5 30
Phôi vị 7 00
Phôi thần kinh 9 10
Phôi mầm 11 50
Tim hoạt ñộng 15 30
Trứng nở 18 00
Nguồn: Kungvankij 1981
Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 28 – 32
o
C , ñộ mặn 30 – 32 ppt, trứng nở
trong vòng 17 – 18 giờ, ấu trùng mới nở có chiều dài khoảng 1,5 mm, có túi
noãn hoàng 0,86 mm và giọt dầu ở phía trước. Cơ thể thon, dẹp, sắc tố hình
thành từng ñiểm rải rác không ñều trên thân, mắt, hệ thống tiêu hóa có thể
nhìn thấy rõ ràng. Khi cá ñạt 3 ngày tuổi, miệng bắt ñầu xuất hiện, ấu trùng
tiêu hết noãn hoàng ở ngày thứ 4. Sau khi nở cá sử dụng hết noãn hoàng,
miệng mở ra và hàm bắt ñầu cử ñộng, ấu trùng bắt ñầu ăn thức ăn ngoài.
2.3. Các hình thức ương cá chẽm giai ñoạn cá hương lên cá giống
Ương trong bể
Sau 21 ngày tuổi, mật ñộ cá ương giảm xuống 10 – 20 con/L. ðộ mặn
ñược giảm ñến 20 – 25 ppt và thay nước hàng ngày với tỉ lệ khoảng 80%.
Thức ăn chủ yếu là thức ăn viên hoặc cá tạp xay với tỉ lệ 10 – 15% khối lượng
thân. Vitamine và khoáng có thể ñược thêm vào thức ăn với tỉ lệ 2% ñể tăng tỉ
lệ sống và sức khỏe của cá ương. Artemia trưởng thành cũng có thể cho ăn từ
ngày tuổi 21 ñến ngày 30. Sau 30 – 45 ngày tuổi, cá ñạt 5 – 10 cm chiều dài
thân cá sẽ ñược chuyển tới ao hay lồng ñể nuôi thương phẩm.
- 17 -

Ương cá hương trong bể xi măng thường mang lại hiệu quả thấp vì vài
lý do. Thứ nhất, chất thải của cá, thức ăn thừa sẽ tích tụ trong bể nhanh làm
cho môi trường nước dễ bị ô nhiễm. Thứ hai, cá hoạt ñộng trong bể thường cọ
xát vào thành bể, thân bị xây xát dẫn ñến cá bị nhiễm bệnh mà chết. Cuối
cùng, ương trong bể thể tích hẹp dẫn tới cá dễ tấn công lẫn nhau ñể ăn thịt
(Lưu Thế Phương, 2006).
Ương trong ao ñất
Diện tích ao ương 500 – 2000 m
2
, mực nước trong ao 0,8 – 1 m và ñáy
ao bằng phẳng. Ao có 2 cống có lưới chắn (mắt lưới cỡ 1 mm) ñể tránh sinh
vật gây hại cá xâm nhập vào ao và ngăn không cho cá theo nước ra ngoài.
Trước khi thả cá, ao ñược tháo cạn nước, phới ñáy, cải tạo, diệt tạp …
Bón lót gây màu ao bằng phân gà với liều lượng 5 kg/m
2
. Cấp nước vào ao và
thả Artemia ñể gây thức ăn ban ñầu cho cá với lượng 10 g trứng khô/100 m
2

ao. Sau 10 – 15 ngày Artemia ñạt giai ñoạn trưởng thành thì tiến hành thả cá
vào ao.
Chọn cá hương ñồng cỡ, thả ñủ mật ñộ trong thời gian ngắn ñể hạn chế
sự cạnh tranh thức ăn và không gian sống của chúng. Tùy theo cỡ cá mà thả
với mật ñộ khác nhau. Tùy theo cỡ cá mà thả với mật ñộ khác nhau. Cá kích
cỡ 2 – 2,5 cm chiều dài thân ñược thả với mật ñộ 20 – 30 con/m
2
, cá cỡ lớn
hơn thì ñược thả thưa hơn.
Ngoài thức ăn tự nhiên có sẵn trong ao và lượng Artemia cung cấp ban
ñầu, trong quá trình ương cho cá ăn thêm cá tạp xay. Trong tuần ñầu lượng cá

tạp cho ăn bằng 100% khối lượng thân, tuần thứ 2 bằng 60% khối lượng thân
và từ tuần thứ 3 trở ñi lượng cá tạp xay bằng 20% khối lượng thân.
Cá chẽm quen ăn mồi ñộng vật và không ăn chìm dưới ñáy ao, vì thế
nên thả thức ăn từ từ ñể cá kịp phản xạ ñớp mồi. Tuần ñầu, một ngày cho ăn 5
- 18 -
– 6 lần. Khi cá ñã quen thì giảm số lần cho ăn 3 – 4 lần/ngày và 2 lần/ngày.
Thời gian cho ăn vào buổi sáng từ 6 – 10 giờ, buổi chiều từ 17 – 20 giờ. Hàng
ngày nên thay khoảng 30% lượng nước ao. Chu kỳ ương kéo dài 30 – 45
ngày, khi cá ñạt kích cỡ 8 – 10 cm/con thì thu toàn bộ.
Ương trong lồng lưới
Kích cỡ lồng thích hợp từ 2 x 2 x 1 m ñến 5 x 2 x 1 m, mắt lưới 1 mm,
cỡ cá hương 1 – 2,5 cm và ñược thả với mật ñộ 80 – 100 con/m
2
. Chế ñộ cho
ăn giống như ương trong ao. Sau 45 ngày ương, cá ñạt khối lượng khoảng 10
g, chiều dài thân 5 – 10 cm có thể ñem ñi nuôi thịt.
Ưu ñiểm của cá trong lồng lưới là lợi dụng ñược ñiều kiện môi trường
nước chảy tự nhiên, cá sống khỏe, lớn nhanh… Tuy nhiên, lồng lưới thường
bị các sinh vật biển bám làm cản trở dòng nước lưu thông cá thường thiếu
oxy, lồng mau hư hỏng và trong thể tích hẹp cá dễ tấn công lẫn nhau ñể ăn
thịt.
2.4. Hệ thống mương nổi dùng ñể ương cá
Mương nổi ñã ñược sử dụng trong nuôi thương phẩm một số ñối tượng
thủy sản ở các nước châu Âu, Úc, Mỹ … từ những năm 1992. Mương nổi nhỏ
nhất ñược sử dụng ñể ương cá bột có thể tích khoảng 2 m
3
. Mương ñược sử
dụng ñể nuôi thương phẩm cá da trơn có thể tích khoảng 18 m
3
. Vật liệu chế

tạo mương có thể là nhựa dẻo, composite, gỗ… Mương ñược cố ñịnh ở trong
ao bằng bè nổi hoặc tự nổi ở trong ao. Nước ñược bơm từ ao vào trong
mương nhờ hệ thống ống nâng nước.
Kích thước mương nổi lớn hay nhỏ tùy vào nhu cầu và khả năng ñầu tư
của người sản xuất. Mương nổi có thể ñược làm thành một mương hoàn chỉnh
hoặc là các modun ghép với nhau. Thông thường mương nổi bao gồm các bộ
phận như hệ thống nâng nước, tấm chắn chống cá nhảy và ñịch hại và thiết bị

×