Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Quy hoạch thực nghiệm - Chương 5:THU THẬP TÀI LIỆU pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 33 trang )

Chương 5:THU THẬP TÀI LIỆU
5.1 Phương pháp tham khảo tài liệu
5.1.1 Khái niệm
- Tham khảo tài liệu là tìm hiểu, nghiên cứu điều
mà người khác đã làm, đã công bố những vấn đề
liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Tham khảo tài liệu bổ xung kiến thức, lý luận
cũng như phương pháp nghiên cứu.
- Tham khảo tài liệu có tác dụng ở mọi giai đọan
nghiên cứu.
Chương 5: THU THẬP TÀI LIỆU
5.1.2 Thu thập tài liệu và ghi chép tài liệu
+ Nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin
- Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu
- Thành tựu đạt đươc liên quan đến chủ đề nghiên
cứu.
- Kết quả nghiên cứu đã được công bố.
- Chủ trương chính sách liên quan đến nội dung
nghiên cứu.
- Các số liệu thống kê.
Chương 5: THU THẬP TÀI LIỆU
+
Trình tự đọc một cuốn sách
- Trang tựa
- Mục lục
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
- Xem các chương cần thiết
THU THẬP TÀI LIỆU
+ Cách đọc
- Đọc lướt


- Đọc kỹ
- Đọc từng đọan
+ Ghi chép tài liệu
- Ghi chép phải khái quát, tóm tắt, có ý kiến riêng.
- Ghi chép phải cẩn thận, đầy đủ, chi tiết: Tên tác
giả, tựa sách, in lần thứ mấy, nhà xuất bản, nơi và
năm xuất bản, trang, nếú là tạp chí ghi: số, tháng,
năm xuất bản
THU THẬP TÀI LIỆU
+
Phiếu ghi
- Ghi vào phiếu rời hay vào sổ tay.
- Phiếu ghi xếp theo chủ đề, cho vào phiều lỗ để dễ
tra cứu
- Phiếu lỗ thường có kích thước (A5) 210
x150mm,
- Phần trên ghi: đề mục, số thứ tự, ký hiệu, tác giả,
tên sách, nhà xuất bản, nơi, năm xuất bản, số
trang…
- Phần dưới ghi: tóm tắt nội dung và nhận xét
+Thu thập trên Internet
5.2 Phương pháp quan sát
5.2.1 Khái niệm
- Quan sát là nhận thức trực tiếp những hiện tượng và sự
kiện đang xẩy ra
- Quan sát đòi hỏi tính khách quan.
- Phương pháp quan sát là nhận thức thế giới khách quan
trên cơ sở tri giác trực tiếp các đối tượng và hiện tượng
- Muốn ghi nhận khách quan những dữ liệu cần phải có
phương tiện kỹ thuật

- Phương pháp quan sát được phân loại theo phạm vi, thời
gian, mức độ tổ chức và tính chất quan sát
THU THẬP TÀI LIỆU
5.2.2 Đặc điểm của phương pháp quan sát
- Khối lượng tri giác không đủ lớn, dữ kiện
ghi nhận hạn chế, không cụ thể không đầy
đủ.
- Người nghiên cứu trong trình trạng bị thụ
động
- Chưa giúp người nghiên cứu đưa ra được
bản chất của sự việc
THU THẬP TÀI LIỆU
- Theo chủ quan của người quan sát phụ thuộc
nhiều vào kinh nghiệm và năng lực của người
nghiên cứu
- Xu hướng và giả thiết ban đầu chi phối tư tưởng
của người nghiên cứu
+ Chú ý:
-Người quan sát có mức độ quan sát chính xác
khác nhau
- Những người quan sát có thể không có kết quả
giống nhau
THU THẬP TÀI LIỆU
+ Chú ý:
- Sức khỏe của người quan sát ảnh hưởng
đến kết quả của nghiên cứu
- Môi trường làm giảm mức độ chú ý
- Tâm sinh lý làm ảnh hưởng đến kết quả
quan sát
THU THẬP TÀI LIỆU

5.2.3 Những yêu cầu của phương pháp quan
sát
- Xác định mục đích quan sát với đối tượng
quan sát
- Nắm được đặc điểm của đối tượng quan sát
và cơ sở lý luận liên quan đến đối tượng
quan sát và vấn đề nghiên cứu
- Nhiều người quan sát
- Khối lượng dữ kiện thu thập phải đầy đủ
THU THẬP TÀI LIỆU
5.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn
5.3.1 Khái niệm
- Phương pháp điều tra là sử dụng các câu hỏi đồng lọat
đặt ra cho số lượng lớn người nhằm thu thập ý kiến của
họ về một vấn đề nào đó
- Phương pháp phỏng vấn là một dạng của phương pháp
điều tra
5.3.2 Các câu hỏi trong phương pháp điều tra
+ Câu hỏi kín
- Loại câu hỏi trả lời rất hạn chế. Nội dung có thể chọn
sẵn bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp
THU THẬP TÀI LIỆU
Ưu điểm câu hỏi kín
- Đúc kết nhanh chóng, dễ dàng thích hợp
cho thống kê
- Ngừơi trả lời tập trung suy nghĩ về những
điểm nhất định
Nhược điểm của câu hỏi kín
- Không bao quát được vấn đề
- Không phản ảnh chính xác suy nghĩ của

người trả lời
- Không thấy được lý do động cơ của người
trả lời
THU THẬP TÀI LIỆU
+ Câu hỏi mở
Ưu điểm của câu hỏi mở
- Ngừoi trả lời tự do diễn đạt ý kiến cá nhân
- Gíup cho việc biết rõ hơn về đối tượng nghiên
cứu
Nhược điểm của câu hỏi mở
- Người trả lời chiếu lệ
- Ngừoi trả lời bỏ qua chi tiết quan trọng
- Dữ kiện thu thập khó đúc kết
- Ý kiến tản mạn khó phân lọai
-
Không rõ nội dung trả lời
THU THẬP TÀI LIỆU
THU THẬP TÀI LIỆU
5.3.3 Các bước soạn thảo câu hỏi
5.3.3.1 Xác định mục tiêu câu hỏi
+ Ngừơi nghiên cứu phải liệt kê các dữ kiện
các yếu tố định thu thập thông tin:
- Đặc điểm của người trả lời
- Các yếu tố khách quan, các yếu tố chủ
quan ảnh hưởng đến ý kiến trả lời
THU THẬP TÀI LIỆU
+ Mục tiêu các câu hỏi nhằm
- Nhận định ý kiến của người trả lời
- Nhận định cảm nghĩ và thái độ của họ
- So sánh hành vi hiện tại và quá khứ của

đối tượng nghiên cứu
- Tìm hiểu nguyên nhân và sự kiện
THU THẬP TÀI LIỆU
5.3.3.2 Lựa chọn loại câu hỏi
- Các câu hỏi được lựa chọn tùy thuộc vào các
yếu tố : mục đích nghiên cứu, trình độ nhóm
ngừơi trả lời, mức độ phân tích các dữ kiện
- Các câu hỏi thường có: câu hỏi kín, câu hỏi
mở, câu hỏi gián tiếp, câu hỏi trực tiếp, câu hỏi
bổ sung ( Tại sao? Cho biết lý do?…)
THU THẬP TÀI LIỆU
5.3.3.3 Soạn và thử câu hỏi
- Cần phải tham khảo những câu hỏi có sẵn về
những vấn đề tương tự với đề tài nghiên cứu
- Trình tự câu hỏi nên theo thứ tự nội dung của đề
tài
- Nên trao đổi với đồng nghiệp để hoàn chỉnh bổ
sung
- Trước khi sử dụng chính thức nên đem thử trước
với một số người. Khi chắc chắn đạt yêu cầu mới
đem ra sử dụng
THU THẬP TÀI LIỆU
5.3.4 Cách thiết lập câu hỏi
5.3.4.1 Cấu trúc bản câu hỏi
- Chi tiết về người trả lời, trong câu hỏi thường
không yêu cầu điền tên người trả lời
- Chi tiết về nội dung: Xếp theo thứ tự chi tiết
của nội dung nghiên cứu, trong trường hợp
khảo sát mức độ thành thật của câu trả lời, các
câu hỏi có cùng nội dung đặt ở dạng khác nhau

phải sắp xếp ở xa nhau để người trả lời khó
nhận ra
THU THẬP TÀI LIỆU
5.3.4.2 Chi tiết về nội dung
- Mỗi câu hỏi chỉ đề cập đến từng mặt của vấn đề
- Vấn đề phức tạp cần phân tích thành nhiều yếu
tố. Mỗi yếu tố cần có câu hỏi riêng
- Cần có câu hỏi kiểm tra xem ngừơi trả lời có biết
nhiều về vấn đề của đề tài nghiên cứu không?
- Cần tìm hình thức đặt câu hỏi sao cho không gây
khó chịu cho người trả lời
THU THẬP TÀI LIỆU
- Đối với câu hỏi mở, người nghiên cứu còn dự
kiến trước kết quả trả lời đặc thù riêng rẽ của từng
cá nhân
- Nội dung các câu hỏi nên theo cấu trúc thứ tự của
vấn đề nghiên cứu
- Các câu hỏi từ tổng quát đến chi tiết và theo thứ
tự thời gian
- Số lượng câu hỏi phụ thuộc vào mức độ nghiên
cứu, thông thường tư 10 – 20 câu
THU THẬP TÀI LIỆU
5.3.4.3 Cách dùng từ
- Dùng từ đặt câu hỏi phải rõ ràng, không
gây hiểu lầm
- Tránh các từ làm ngừơi trả lời dè dặt,
không thoải mái
- Câu hỏi phải sử dụng chính xác các thuật
ngữ trong lĩnh vực ngành nghề chuyên môn
THU THẬP TÀI LIỆU

5.3.4.4 Hình thức trả lời
- Mỗi câu hỏi phải đánh số thứ tự
- Câu trả lời phải thích hợp cho từng lọai câu
hỏi.Đối với câu hỏi kín nên có hướng dẫn cách trả
lời. Đối với câu hỏi mở, cần chừa khỏang trống
thích hợp để ngừơi trả lời ghi ý kiến
- Khi gửi câu hỏi phải kèm theo thư nêu rõ tính
chất, mục đích của nghiên cứu
- Chú ý: Người được phỏng vấn có quyền không
trả lời, trả lời không đầy đủ hoặc không chân thật
THU THẬP TÀI LIỆU
5.3.4.5 Kỹ thuật phỏng vấn
+ Chuẩn bị phỏng vấn
- Xác định rõ mục tiêu thu thập dữ kiện
- Chọn người phỏng vấn có khả năng cung
cấp dữ liệu
- Cần ấn định thời gian và địa điểm phỏng
vấn
- Có thể nhờ người khác phỏng vấn
THU THẬP TÀI LIỆU
+ Tiến hành phỏng vấn
- Tạo bầu không khí cởi mở thân thiện
- Hỏi theo thứ tự câu hỏi chuẩn bị sẵn
- Nếu câu trả lời còn mơ hồ, nên hỏi thêm
nhửng câu hỏi phụ
- Đối với những câu hỏi mở ghi đầy đủ ý
kiến, nguyên văn càng tốt
THU THẬP TÀI LIỆU
5.4 Phương pháp thực nghiệm
5.4.1 Khái niệm chung

- Thực nghiệm là phương pháp thu thập thông tin
thực hiện bởi quan sát trong điều kiện gây biến đổi
đối tượng khảo sát một cách có chủ định
- Bằng việc thay đổi các tham số, người nghiên
cứu tạo ra các cơ hội thu được kết quả mong muốn

×