Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.65 KB, 3 trang )
Phương pháp ngữ pháp-
phiên dịch
Đây là một trong những phương pháp dạy - học ngoại ngữ ra đời
sớm nhất thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu bành trướng về chính trị,
lãnh thổ, tôn giáo của các nhà nước Hi Lạp, La Mã, đạo Cơ đốc
v.v
Đây là một trong những phương pháp dạy - học ngoại ngữ ra
đời sớm nhất thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu bành trướng về
chính trị, lãnh thổ, tôn giáo của các nhà nước Hi Lạp, La Mã,
đạo Cơ đốc v.v thời cổ đại ở châu âu. Rất nhiều thành tựu
rực rỡ trên các lĩnh vực triết học, khoa học, văn học, nghệ
thuật, tôn giáo cần được phổ biến nhanh chóng và rộng rãi
trong cả một vùng rộng lớn có nhiều quốc gia, nhiều dân tộc
sinh sống ở ven bờ Địa Trung Hải khiến cho công việc biên
dịch các tác phẩm văn hóa, khoa học, kinh thánh ngày càng
trở nên cần thiết và có biểu quả. Tiếp đến giai đoạn phát tnển
sau Công Nguyên, ngành ngôn ngữ học cồ đại ra đời với sự phổ
biến rộng rãi hệ thống ngữ pháp và chữ viết La-tinh (La Mã cổ
đại), do đó thúc đẩy việc hình thành các bộ sách ngữ pháp của
nhiều thứ tiếng có cùng nguồn gốc với tiếng La tinh (tiếng
Italia, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, v.v ). Đó chính là cơ sở
khoa học và thực tiễn của sự ra đời và phát tnển phương pháp
- phiên dịch trong nhiều thế kỉ qua ở các nước phương Tây kể
tử thời kì Phục hưng.
Nội dung chủ yếu của quá trình dạy-học theo phương pháp này là
giới thiệu một cách có hệ thống toàn bộ ngữ pháp của tiếng nước
ngoài gắn liền với việc đưa vào những thí dụ minh hoạ cho các
hiện
Phương pháp ngữ pháp - phiên dịch hiện nay tuy đã không còn
thịnh hành nữa, nhưng nó vẫn có sức sống và tỏ ra khá có hiệu quả