Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

đề tài hệ thần kinh tự quản ở người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.59 KB, 30 trang )


TRƯỜNG ĐAỊ HỌC THÀNH TÂY
KHOA C¤NG NGHÖ N¤NG - THùC PHÈM
*
* *
ĐỀ TÀI : HỆ THẦN KINH TỰ QUẢN Ở
NGƯỜI
Bộ môn : Sinh lý động vật
Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Hữu Đức
Nhóm thực hiện :Nhóm sinh viên lớp K2_CNSH3

Hà Nội ngày 15/ 11/2010

PHỤ LỤC

A. Đại cương hệ thần kinh

B. Hệ thần kinh tự quản

I. Cấu tạo

1.Phân hệ giao cảm

2. Phân hệ đối giao cảm

II. Chất dẫn truyền thần kinh

III. Chức năng hệ thần kinh tự quản

IV. Rối loạn hệ thần kinh thực vật


V. Kết luận

VI. Tài liệu tham khảo

VII. Thành phần thực hiện

M U
Hệ thần kinh là cơ quan quan trọng bậc nhất
của cơ thể con ngời, nó điều hoà, chi phối tất
cả các hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
Về chức năng hệ thần kinh đợc chia thành hệ
thần kinh vận động và thần kinh tự quản. sau
đây nhóm 7 xin đi sâu tim hiểu về hệ thần kinh
tự quản

A.ĐẠI CƯƠNG HỆ THẦN KINH

Dựa vào chức năng:
Hệ thần kinh vận động
Hệ thần kinh:
Hệ thần kinh tự quản

Phân hệ thần
kinh giao
cảm
Phân hệ thần
kinh đối giao
cảm

B. HỆ THẦN KINH TỰ QUẢN

1.Định nghĩa

Hệ thần kinh tự quản( hệ thần kinh thực vật) là một bộ
phận của hệ thần kinh ngoai biên

Gọi là thần kinh thực vật vì nó điều hoà các chức năng
của cơ thể động vật giống như ở thực vật tức không
theo ý muốn chủ quan của chủ thể. Thần kinh thực vật
tham gia điều chỉnh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, tiêu
hoá, bài tiết, chuyển hoá…


I. Cấu tạo của hệ thần kinh tự quản:
hình 48.3: Hệ thần kinh tự quản

Hệ thần kinh tự quản
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm

1.PHÂN HỆ GIAO CẢM
1.1 Trung khu :Hệ giao cảm xuất
phát từ những tế bào thần kinh ở
sừng bên của tuỷ sống từ đốt
sống ngực thứ nhất đến đốt sống
thắt lưng thứ 3 (T1- L3).

Sợi
sau
hạch
Sợi

trước
hạch
Chuỗi
hạch
giao
cảm
A. Phân hệ giao cảm

Phân hệ đối giao cảm

- Hệ phó giao cảm xuất phát từ
não giữa, hành não và tuỷ cùng.
Ở não giữa và hành não, các
sợi phó giao cảm đi cùng với
các dây thần kinh trung ương:
dây III vào mắthệ đến cơ mi, cơ
mắt, đồng tử (con ngươi ; dây
VII vào các tuyến nước bọt, );
dây IX vào cơ mi, các tuyến tiết
nước mắt, nước bọt, tuyến tiết
niêm mạc mũi, miệng, hầu; dây
X vào các tạng trong ngực và ổ
bụng. ). Đây là dây thần kinh dài
nhất. thần kinh này liên hệ đến
tim (làm chậm nhịp tim), phổi
(thở chậm lại), thanh quản (nở),
khí quản (thắt), mạch máu (giãn
trong ruột non và hậu môn)

Trung ương đối giao

cảm
Sợi
trước
hạch
Sợi
sau
hạch
B.
Phân
hệ
đối
giao
cảm

Sợi
sau
hạch
Sợi
trước
hạch
Chuỗi
hạch
giao
cảm
Trung ương
đối giao cảm
Sợi
trước
hạch
Sợi

sau
hạch
A. Phân hệ giao cảm B. Phân hệ đối giao cảm

CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH
Thần kinh dẫn truyền
(Neurotransmitters) = Nhóm
chất nước hóa học của tế bào
thần kinh dùng để truyền đạt
thông tin hay mang tín hiệu từ
tế bào thần kinh này đến tế
bào thần kinh khác trong não.
Nó hoạt hóa hầu hết tế bào
não (neurons). Khả năng cảm
thấy, cảm nhận, suy nghĩ, di
động, hành động, và phản ứng
đều tùy thuộc vào sự cân bằng
hay mất cân bằng của thần
kinh dẫn truyền trong hệ thống
thần kinh.


Hệ giao cảm:
norepinephrine Chất này đi
thẳng vào máu tạo ra sự
kích thích hoạt động hăng
say, đôi khi mù quáng,
thiếu bình tĩnh, tay chân
run rẩy. Khi bị hoạt hóa nó
cũng kích thích tuyến

thượng thận để làm thoát
ra epinephrine


Phân hệ đối giao cảm: Đầu
dây thần kinh của Đối Giao
cảm thoát ra acetylcholine.
Chất này chống lại
epinephrine và
norepinephrine

CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦ KINH TỰ QUẢN:

Phân
hệ
giao
cảm
Phân
hệ đối
giao
cảm
C
o
Đồng tử
D
ã
n

Tăng Giảm
Phế nang

Tim
D
ã
n

C
o

-Tuy đối nghịch với nhau : Một tĩnh, một động, hệ này tăng
thì hệ kia giảm , nhưng cả 2 hệ giao cảm và đối giao
cảm đều tương tác với nhau trong hoạt động đều dặn
hằng ngày của con người

III- Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:
-
Điều hòa họat động các cơ quan sinh dưỡng.
-
Điều khiển quá trình trao đổi chất trong cơ, xương.
-
Tác động lên chức năng dinh dưỡng của hệ thần kinh trung
ương.

III.RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT
Rối loạn thần kinh thực vật là sự mất cân bằng của hai
hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Tác động
của hệ thần kinh giao cảm rất đa dạng trên hệ tim
mạch, hệ hô hấp… Tác dụng của hệ phó giao cảm thì
ngược lại, khi cường chức năng phó giao cảm sẽ
làm chậm nhịp tim, tăng co thắt và tiết dịch vị


1.NGUYÊN NHÂN

Sự sai lạc điều chỉnh hệ thần kinh thực vật trên cơ sở
thuần túy chức năng (như ở những năm tuổi trẻ)
- Những tổn thương do biến đổi theo tuổi của hệ thần
kinh thực vật hoặc ở những trung tâm chỉ huy của não.
- Những biến đổi do tuổi hay bệnh lý của những cơ quan
chi phối mà khả năng sẵn sàng hoạt động chức năng đã
bị suy giảm hay những biến đổi bất thường.

2.TRIỆU CHỨNG

Những cơn tim đập nhanh

Nóng ở mặt

Vã mồ hôi ở lòng bàn chân,
bàn tay; nặng hơn có thể tức
ngực, khó thở
.
Hội chứng Raynaud.
Xanh tím đầu chi

Biểu hiện bàn tay bị cứng bì

×