Đại học Khoa học Huế
Khoa Môi Trường
QUẢN TRỊ DỰ ÁN
(Bài 4: Giám sát & Đánh giá Dự án)
Giảng viên: Ths. Hoàng Thanh Hùng
NỘI DUNG
1. Định nghĩa về Giám sát Dự án
2. Mục đích Giám sát Dự án
3. Các loại hình Giám sát Dự án
4. Định nghĩa Đánh giá Dự án
5. Các loại hình Đánh giá Dự án
6. Sự khác nhau giữa Giám sát và Đánh giá
5. Giám sát dự án
Giám sát DA là quá trình theo dõi đánh giá
liên tục mức độ dự án được thực hiện như
thiết kế và phục vụ nhóm đối tượng đích dự
định không (Rossi & Freeman, 1993)
Mục đích giám sát dự án
Giám sát dự án để bảo đảm chắc chắn rằng:
Có hoạt động của dự án được hoạt động theo đúng
tíến độ như kế hoạch đề ra và trong phạm vi ngân
sách đã lập
Các nhóm đối tượng đích có được hưởng lợi như
thiết kế không
Giám sát dự án là một hoạt động của dự án và là một
phần thống nhất của công việc hàng ngày.
Các loại hình giám sát Dự án
A.Giám sát đầu vào:
1.Giám sát Hoạt động: là giám sát các đầu vào vật chất trong dự án và
chủ yếu là dựa vào các công cụ quản lý và các mốc thời gian hoạt
động
2.Giám sát Tài chính: là GS sự vận hành của tài chính/các giao dịch tài
chính. Giám sát TC phải kết hợp chặt chẽ với GSHĐ để đảm bảo chủ
Dự án và người thụ hưởng dự án đạt được hiệu quả nguồn ngân
sách dự án.
B. Giám sát đầu ra
Qui trình giám sát đầu ra khi các hoạt động đầu vào đã hoàn thành.
Công việc này cũng liên quan chặt chẽ với GS tài chính để chỉnh
sửa ngay trước khi vượt quá giới hạn ngân sách cho phép
C. Giám sát Kết quả HĐ
Giám sát kết quả tác động/thay đổi tương đương với dòng mục tiêu
của Khung Logic.
1.Chỉ số/chỉ tiêu tiến độ thực hiện (process indicators)
-Chỉ số/chỉ tiêu thời gian thực hiện
-Chỉ số/chỉ tiêu chất lượng
-Chỉ số đầu ra (output indicators)
2.Chỉ số kết quả dự án
-Chỉ số kết quả tác động/thay đổi (outcome indicators)
Phân loại chỉ tiêu/chỉ số giám sát Dự án
Các nguyên tắc của hệ thống giám sát DA
Đều đặn thường xuyên
Đơn giản và dễ hiểu
Tậm trung vào những thay đổi quan trọng
Đúng lúc
Thống nhất trong ban QL và Nviên
Thông tin có hiệu quả và kịp thời
Phải giám sát trong điều kiện hiệu quả của chi phí
Các công cụ Giám sát Dự án
Các báo cáo tiến độ
Các buổi họp/hội thảo
Các cơ sở dữ liệu của dự án
Tham quan thực tế
Khung logic
Đánh giá dự án
Đánh giá dự án là quá trình xem xét và xác định mức
độ kết quả mong muốn và tác động có thể đo lường
được mà dự án đã đạt được trong một thời gian nhất
định (Fink, 1993; Mohr, 1992).
Các loại hình đánh giá dự án
1. Đánh giá Hệ thống (System Review) hay đánh
giá Cấu trúc hình thành (Formative Evaluation).
Loại đánh này thường thực hiện trước hoặc
vừa bắt đầu dự án
2. Đánh giá giữa kỳ (Midterm Review). Thường
được thực hiện sau một thời gian thực hiện
3. Đánh giá cuối cùng (Final Evaluation/endline)
Sự khác nhau giữa giám sát & đánh giá
Yếu tố so sánh Giám sát Đánh giá
Nhân sự Cán bộ quản lý DA Chuyên gia bên ngoài DA
Thời gian Liên tục trong suốt DA Rời rạc, thường giữa kỳ và
cuối kỳ
Chi tiết Các chi tiết từng phần Dữ liệu được tổng hợp để xem
xét DA có đạt được mục đích?
Tính cấp bách Thông tin QL cấp bách, phản
hồi nhanh cho QL
Không
Chính sách Chính sách và nguyên tác
được chấp nhận
Chính sách và nguyên tắc
được kiểm tra và xem xét lại
nếu trong đánh giá thấy cần
thiết
Quy mô và mức độ Ở khung logic, liên quan chủ
yếu đến các HĐ, đầu ra, kiểm
tra quá trình triển khai
Liên quan đến mục tiêu tổng
thể, mục tiêu và tìm kiểm để
nhận dạng và rút ra các bài
học
Các nội dung đánh giá dự án
1. Relevance (tính phù hợp)
2. Efficiency (hiệu quả, năng suất)
3. Coverage (mức độ bao phủ)
4. Process (tiến độ thực hiện và chất lượng)
5. Effort (output) (sản phẩm, dịch vụ)
6. Results (outcome) (kết quả trung gian và cuối
cùng)
7. Cost-effectiveness (hiệu quả so với chi phí)
8. Impact (tác động lâu dài)
5’ BREAK
START 1…2…3