Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

ĐỀ TÀI : SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG VỤ TRƯỚC CHO CÂY TRỒNG VỤ SAU TRÊN ĐẤT BẠC MÀU BẮC GIANG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.4 KB, 16 trang )

SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG VỤ TRƯỚC
SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG VỤ TRƯỚC
CHO CÂY TRỒNG VỤ SAU TRÊN ĐẤT BẠC
CHO CÂY TRỒNG VỤ SAU TRÊN ĐẤT BẠC
MÀU BẮC GIANG
MÀU BẮC GIANG
GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN SONG
Nhóm thực hiện :Lê Thị Hải
Đinh Thị Yến
Ngô Văn Quyết
Ninh Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Ngọc

Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010 : Tập 8,
số 05 : 843 – 849
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
-
Tác giả : Hoàng Ngọc Thuận
Đặng Thành Long
Nội Dung
Nội Dung
1. Tính cấp thiết của bài báo
2. Mục tiêu của bài báo
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Nội dung chính của bài báo
5. Kết luận
1.
1.
Tính cấp thiết của bài báo
Tính cấp thiết của bài báo


Nhiều kết quả nghiên cứu trong và ngoài
nước đã khẳng định vai trò của phụ phẩm
nông nghiệp trong việc tăng năng suất cây
trồng, cải thiện hàm lượng hữu cơ và độ
phì nhiêu đất.

Do đô thị hóa và dân số tăng, chăn nuôi
hộ gia đình giảm nên nhiều nơi không đủ
phân bón cho cây trồng, làm suy giảm độ
phì nhiêu đất
1. Tính cấp thiết của bài báo
1. Tính cấp thiết của bài báo

Trên thực tế, sau khi thu hoạch lúa, nông
dân thường đốt rơm rạ làm mất đi lượng
khá chất hữu cơ trả lại cho đất và gây ô
nhiễm môi trường.

Việc nghiên cứu sử dụng phụ phẩm cây
trồng vụ trước bón cho cây trồng vụ sau
nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết của sản
xuất nông nghiệp .
2. Mục tiêu của bài báo
2. Mục tiêu của bài báo

Làm tăng nhận thức của người dân về
việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, vừa
làm tăng lượng phân hữu cơ cung cấp
cho cây trồng, cải thiện độ phì nhiêu của
đất, không gây ô nhiễm môi trường.

3. Phương pháp nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm ruông đồng

Phương pháp phân tích đất

Phương pháp sử lý số liệu
4. Nội dung bài báo
4. Nội dung bài báo
4.1 Đất đai của vùng nghiên cứu và
4.1 Đất đai của vùng nghiên cứu và
hàm lượng dinh dưỡng trong phụ
hàm lượng dinh dưỡng trong phụ
phẩm vùi
phẩm vùi
.
.
- Đất đai vùng nghiên cứu :
- Đất đai vùng nghiên cứu :
Đất nghiên
Đất nghiên
cứu có thành phần cơ giới nhẹ, cát chiếm
cứu có thành phần cơ giới nhẹ, cát chiếm
75.34%. Đất hơi chua ( pH = 5.0), có dung
75.34%. Đất hơi chua ( pH = 5.0), có dung
tích hấp thụ và độ xốp trung bình 55%.
tích hấp thụ và độ xốp trung bình 55%.
-
-

Hàm lượng dinh dưỡng N, P, K, Ca, Mg,
Hàm lượng dinh dưỡng N, P, K, Ca, Mg,
trong phụ phẩm trước khi vùi.
trong phụ phẩm trước khi vùi.

Phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong phụ
phẩm rơm rạ trong vụ lúa mùa cho thấy vùi phụ
phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ trước cho
cây trồng vụ sau đã cuung cấp cho cây trồng
lượng dinh dưỡng đáng kể ( Đạm 29.7 kg/ha,
Lân 17.6 kg/ha, Kali 75.9 kg/ha, Canxi 14.4
kg/ha, magiê 12.2 kg/ha).
4.2 Ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp
4.2 Ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp
đến hàm lượng N
đến hàm lượng N
tp
tp
,
,


K
K


dễ tiêu trong đất
dễ tiêu trong đất
Bảng 2: hàm lượng N
tp

, K dễ tiêu trong đất trên nền không có phân chuồng
Bảng 3: hàm lượng N
tp
, K dễ tiêu trong đất trên nền có phân chuồng
Công
thức
Thời
gian
theo
rõi
Hàm lượng các chất dinh
dưỡng (mg/100g đất)
NH
4
+
NO
3
-
P
2
O
5
dt K
2
O
5
dt
NPK Giai
đoạn
đẻ

nhánh
2.53 2.46 18.25 9.89
NPK + phụ phẩm
vùi
4.55 4.42 25.32 12.45
NPK + phụ phẩm
vùi + CPVS
5.95 5.43 36.83 13.88
NPK Giai
đoạn
làm
đòng
2.06 1.34 18.2 8.98
NPK + phụ phẩm
vùi
3.52 2.25 25.89 13.35
NPK + phụ phẩm
vùi + CPVS
4.56 3.43 37.31 13.86
Công
thức
Thời
gian
theo
rõi
Hàm lượng các chất dinh
dưỡng (mg/100g đất)
NH
4
+

NO
3
-
P
2
O
5
dt K
2
O
5
dt
NPK Giai
đoạn
đẻ
nhánh
1.07 2.87 12.32 6.12
NPK + phụ phẩm
vùi
1.79 3.39 19.78 8.85
NPK + phụ phẩm
vùi + CPVS
2.55 4.21 27.83 9.23
NPK Giai
đoạn
Làm
đòng
0.41 0.99 10.2 6.47
NPK + phụ phẩm
vùi

0.70 1.72 17.89 8.34
NPK + phụ phẩm
vùi + CPVS
0.97 2.25 27.82 9.98
4.2
4.2
Ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông
Ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông
nghiệp đến hàm lượng N
nghiệp đến hàm lượng N
tp
tp
,
,


K
K


dễ tiêu trong đất
dễ tiêu trong đất

Vùi phân đã làm tăng hàm lượng dinh dưỡng dễ
tiêu NH
4
+
, NO
3
-

, P
2
O
5
dt, K
2
O
5
dt ở các thời kỳ sinh
trưởng của cây lúa, so với công thức không vùi phụ
phẩm.

Trong thời kỳ phát triển cây trồng, khi vùi phụ phẩm
đã cung cấp cho cây trồng lượng dinh dưỡng dễ
tiêu tương đối nhiều so với không vùi.
4.3 Ảnh hưởng của phương pháp sử dụng phụ
4.3 Ảnh hưởng của phương pháp sử dụng phụ
phẩm nông nghiệp đến năng suất lúa mùa năm
phẩm nông nghiệp đến năng suất lúa mùa năm
2009 trên đất bạc màu Bắc Giang
2009 trên đất bạc màu Bắc Giang
Trên đất nghiên cứu, cả 2 nền có phân
hữu cơ và không có phân hữu cơ, vùi phụ
phẩm có chế phẩm vi sinh vật cho năng suất
lúa và ngô tăng 13,6-14,4 tạ/ha có ý nghĩa so
với công thức không vùi phụ phẩm và cao
hơn 5,7-6,9 tạ/ha so với công thức vùi phụ
phẩm nhưng không có chế phẩm vi sinh.
Ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm nông nghiệp đến năng
Ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm nông nghiệp đến năng

suất lúa mùa trên đất bạc màu Bắc Giang vụ mùa 2009
suất lúa mùa trên đất bạc màu Bắc Giang vụ mùa 2009
Trên nền không có phân chuồng
Trên nền có phân chuồng
Công
thức
Năng
suất
Tăng năng suất với công
thức 1
Tạ/ha %

NPK 47.50
NPK + phụ phẩm
vùi
55.26 7.76 16.34
NPK + phụ phẩm
vùi + CPVS
62.18 14.68 30.90
NPK 60.07 12.57 26.46
Công
thức
Năng
suất
Tăng năng suất với
công thức 1
Tạ/ha %
NPK 46.45
NPK + phụ phẩm
vùi

54032 7.87 16.95
NPK + phụ phẩm
vùi + CPVS
60.06
13.61
29.29
NPK 59.90 13.45 28.95
4.4 Ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm đến
4.4 Ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm đến
khả năng giảm lượng phân khoáng và thay
khả năng giảm lượng phân khoáng và thay
thế phân chuồng bón cho cây trồng
thế phân chuồng bón cho cây trồng

* Vùi phụ phẩm có chế phẩm vi sinh TH trên cả bón
phân chuồng hay không bón phân chuồng.

* Giảm lượng NPK bón cho cây trồng 50% lượng
NPK chứa trong phụ phẩm vẫn cho năng suất cao
hơn so với công thức không bón phụ phẩm.

* Giảm lượng NPK bón cho cây trồng 100% lượng
NPK chứa trong phụ phẩm vẫn cho năng suất tương
đương so với công thức không bón phụ phẩm.

* Như vậy khi sử dụng phụ phẩm đã tiết kiệm được
lượng phân bón tương đối lớn.
5 - KẾT LUẬN
5 - KẾT LUẬN


Trên đất Hòa Hiệp – Bắc Giang, vùi rơm rạ
lúa xuân cho lúa mùa trong cơ cấu lúa xuân
– lúa mùa – ngô đông cung cấp cho đất một
lượng dinh dưỡng lớn, tăng hàm lượng dinh
dưỡng dễ tiêu so với không vùi phụ phẩm.

Vùi phụ phẩm có chế phẩm vi sinh TH2 cho
năng suất tăng so với không vùi phụ phẩm.

Vùi phụ phẩm tiết kiệm được một lượng
phân bón tương đối lớn và vẫn giữ được
năng suất cây trông ổn định.

×