Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 33 trang )

10/10/2012
1
8/15/1004
1
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
 Tranh chấp (Contention methods).
 Tiếp sức vòng tròn (Token-passing methods).
 Nhu cầu ưu tiên (Demand-priority methods).
3.1 Phương pháp truy cập
Contention Method (truy cập dựa trên sự tranh chấp)
Collision
Hiperlink
8/15/1004
2
Có nhiều kỹ thuật được đưa ra
để giảm thiểu số lượng tranh chấp.
Một cơ cấu có tên carrier sensing,
theo đó mỗi máy đều “thăm dò”
trên mạng trước khi truyền tín hiệu
đi. Nếu mạng bận, máy sẽ ngừng
truyền cho tới khi mạng hết bận trở
lại. Chiến lược này còn gọi là LBT
(Listening before talking) có thể làm
giảm các xung đột đáng kể.
Một kỹ thuật khác là carrier
detection, với kỹ thuật này các máy
tính liên tục lắng nghe trên mạng
khi chúng đang truyền. Nếu có một
máy tính dò thấy có tín hiệu khác
can thiệp vào tín hiệu mà nó đang
gửi thì nó sẽ ngưng truyền và đợi


một khoảng thời gian ngẫu nhiên
trước khi truyền lại.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
2
8/15/1004
3
 Carrier detection và carrier sensing được dùng trong hầu hết
các kiểu Ethernet có tên CSMA/CD (carrier-sense multiple access
with collision detection).
 CSMA/CD giới hạn kích thước của mạng trong khoảng 2500m.
 Mạng LocalTalk của Apple sử dụng giao thức CSMA/CA
(carrier-sense multiple access with collision avoidance).
 Trong cơ chế CSMA/CA, mỗi máy tính đều gửi một tín hiệu thông
báo rằng nó sắp sửa truyền dữ liệu, và như vậy các máy khác phải
đợi để truyền sau.
 CSMA/CA có thêm một lớp mệnh lệnh do đó giảm được tranh
chấp.
 Việc truyền tín hiệu thông báo lại làm cho giao thông mạng tăng
lên và việc liên tục lắng nghe tín hiệu thông báo càng tăng thêm tải
trên mạng.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
4
 Tranh chấp là một giao thức đơn giản có thể hoạt động với phần
mềm và phần cứng mạng đơn giản.
 Trừ khi mức độ lưu thông vượt quá 30% khả năng của băng
thông, phương pháp tranh chấp làm việc rất tốt.
 Các mạng hoạt động dựa trên giao thức tranh chấp có hiệu suất
cao mà chi phí lại thấp. .

 Các xung đột gia tăng theo khi có thêm các máy tính dùng mạng,
 Tóm lại, phương pháp điều khiển truy cập tranh chấp thường
thích hợp với mạng có lượng lưu thông gián đoạn. Nghĩa là các
đợt chuyển giao tập tin lớn không liên tục và có tương đối ít máy
tính.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
3
8/15/1004
5
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
 Thẻ bài là một đơn vị dữ liệu đặc biệt trong đó có
một bit biểu diễn trạng thái sử dụng của nó (bận hoặc
rỗi).
 Một trạm muốn truyền dữ liệu thì phải đợi đến khi
nhận được một thẻ bài rỗi. Khi nhận được thẻ bài
trạm sẽ đổi bit trạng thái của thẻ bài thành bận, nén
gói dữ liệu có kèm theo địa chỉ nơi nhận vào thẻ bài
và truyền đi theo chiều của vòng.
 Khi token được trao cho một máy tính thì các máy
tính khác trên mạng không thể truyền dữ liệu.
Token-Passing Access Method (truyền thẻ bài)
Trong giao thức này cần giải quyết hai vấn đề có thể dẫn đến phá
vỡ hệ thống:
 Việc mất thẻ bài làm cho trên vòng không còn thẻ bài lưu chuyển nữa.
 Thẻ bài ở trạng thái bận lưu chuyển không dừng trên vòng.
8/15/1004
6
 Demand priority là một phương
pháp truy cập dùng với tiêu chuẩn

100VG-AnyLAN 100Mbps.
 Trong kiểu Demand priority,
các nút mạng được nối với Hub,
và các Hub đó lại nối với các Hub
khác. Vì vậy sẽ có sự tranh chấp
xảy ra giữa các Hub.
 Demand priority cung cấp một
cơ chế để ưu tiên việc truyền dữ
liệu. Nếu có tranh chấp xảy ra, dữ
liệu có độ ưu tiên cao hơn sẽ
được truyền trước.
Demand Priority Access Method (nhu cầu ưu tiên)
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
4
8/15/1004
7
3.2 Phương thức truyền dữ liệu trên mạng
Sharing Monopolizing the network
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
8
Dữ liệu được định dạng lại
thành những phần nhỏ gọi là
các gói (packets) hay khung
(frames)
 Mỗi tập tin được kiểm tra
riêng để tìm lỗi, và nếu có lỗi
thì chỉ gói tin đó (chứ không
phải toàn bộ tập tin) cần được

truyền lại.
Phân chia dữ liệu
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
5
8/15/1004
9
Khi hệ điều hành mạng ở máy gửi chia nhỏ dữ liệu thành các gói, nó
thêm vào những thông tin điều khiển để có thể:
 Truyền đúng dữ liệu gốc, đã được chia thành những gói nhỏ.
 Tập hợp lại thành dữ liệu ban đầu theo đúng thứ tự khi nó tới đích.
 Kiểm tra phát hiện lỗi dữ liệu sau khi nó được tập hợp lại.
 Header (phần đầu) bao gồm tín hiệu thông báo
cho biết gói tin bắt đầu chuyển đi, địa chỉ nguồn, địa
chỉ đích và thông tin thời gian đồng bộ truyền tin.
Thành phần chính của gói tin phụ thuộc vào các giao thức mà bạn đang
sử dụng. Thông thường các gói tin chứa những thành phần sau:
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
 Data (dữ liệu) chứa đựng dữ liệu gốc được truyền
phần này có kích thước khác nhau tùy thuộc vào
từng loại mạng, thông thường từ 512 bytes - 4 KB.
 Trailer (dấu vết) đánh dấu điểm kết thúc của gói
tin và thường chứa thông tin kiểm tra lỗi có tên gọi
cyclical redundancy check (CRC).
8/15/1004
10
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
6
8/15/1004

11
Các tầng trong một máy tính giao tiếp với nhau thông qua giao
diện dọc, nghĩa là mỗi tầng ở máy tính gửi chuyển dữ liệu và thông
tin điều khiển xuống tầng ngay bên dưới, khi tới tầng thấp nhất thì
dữ liệu được truyền qua các phương tiện mạng. Máy tính nhận sẽ
chuyển dữ liệu và thông tin điều khiển từ tầng thấp nhất tới các
tầng bên trên. Giữa mỗi cập tầng có một giao diện định rõ.
Hoạt động giao tiếp giữa các tầng
Các tầng trên những máy tính khác nhau giao tiếp với tầng tương
ứng thông qua giao thức.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
12
Mô hình OSI biểu diễn một kiến trúc luồng dữ liệu chuẩn với những giao
thức được định rõ theo cách thức qua đó tầng n tại máy tính đích sẽ nhận
được đúng dữ liệu được gửi bởi tầng n tại máy tính nguồn
Luồng dữ liệu trong mô hình OSI
Bits
0101110
Network protocol
Application
Presentation
Session
Transport
Network
Data-link
Physical
Sending
Process
Application

Presentation
Session
Transport
Network
Data-link
Physical
Receiving
Process
DATA
AH PH DT SH TH NH DH
DATA
AH PH DT SH TH NH
DATA
AH PH SH TH NH
DATA
AH PH SH TH
DATA
AH PH SH
DATA
AH PH
DATA
AH
DATA
Data-link
protocol
Transport protocol
Session protocol
Presentation protocol
Application protocol
Actual data transmission path

Physical medium
DH
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
7
8/15/1004
13
 Star (mạng hình sao)
 Bus (mạng hình tuyến)
 Ring (mạng dạng vòng)
 Mesh (mạng dạng lưới)
3.3 Hình trạng mạng (Network Topology)
Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất
là cách bố trí phần tử của mạng cũng như cách nối giữa chúng với
nhau. Tất nhiên phần tử của mạng bao gồm các máy tính, máy
in Thông thường mạng LAN có 4 dạng cấu trúc là:
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
14
 Mạng hình sao bao gồm các trạm được kết nối với một thiết bị
trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến
trạm đích với phương thức kết nối là phương thức "điểm-điểm".

 Thiết bị trung tâm có thể là bộ chuyển mạch (switch), bộ chọn
đường (router) hoặc là bộ phân kênh (hub). Vai trò của thiết bị
trung tâm này là thực hiện việc thiết lập các liên kết điểm-điểm
(point-to-point) giữa các trạm.
Mạng hình sao (Star Topology)
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012

8
8/15/1004
15
Nhược điểm của topo mạng hình sao là độ dài đường truyền nối
một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100m với
công nghệ hiện nay) tốn đường dây cáp nhiều, tốc độ truyền dữ
liệu không cao.
Với dạng kết nối này có ưu điểm là không đụng độ hay ách tắc
trên đường truyền, lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại (thêm,
bớt trạm). Nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng không gây ảnh
hưởng đến toàn mạng qua đó dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự
cố.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
16
 Trong mạng hình tuyến các máy tính đều được nối vào
một đường truyền chính (bus).
 Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi các
terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc
đường truyền tại đây).
 Trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T
(T_connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver). Khi một
trạm truyền dữ liệu, tín hiệu được truyền trên cả hai chiều
của đường truyền theo từng gói một, mỗi gói đều phải
mang địa chỉ trạm đích.
 Các trạm khi thấy dữ liệu đi qua sẽ nhận lấy, kiểm tra,
nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu
không phải thì bỏ qua.
Mạng hình tuyến (Bus Topology)
 Loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp

đặt. Tuy vậy cũng có những bất lợi đó là sẽ có sự ùn
tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng
lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó
phát hiện, chỉ một nút mạng hỏng là toàn bộ mạng bị
ngừng hoạt động.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
9
8/15/1004
17
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
18
 Các máy tính được liên kết với nhau thành
một vòng tròn theo phương thức "điểm-điểm",
qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ
liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được
truyền theo từng gói một.
 Mỗi gói dữ liệu đều có mang địa chỉ trạm
đích, mỗi trạm khi nhận được một gói dữ liệu
nó kiểm tra nếu đúng với địa chỉ của mình thì
nó nhận lấy còn nếu không phải thì nó sẽ phát
lại cho trạm kế tiếp, cứ như vậy gói dữ liệu đi
được đến đích.
Mạng dạng vòng (Ring Topology)
 Dạng kết nối này có ưu điểm là không tốn
nhiều dây cáp như hai loại trên, tốc độ truyền
dữ liệu cao, không gây ách tắc. Tuy nhiên
nhược điểm là các giao thức để truyền dữ liệu
phức tạp và đường dây phải khép kín, nếu bị

ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống
cũng bị ngừng.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
Hiperlink
10/10/2012
10
8/15/1004
19
Cấu trúc dạng lưới được sử dụng trong các mạng có độ quan
trọng cao mà không thể ngừng hoạt động, chẳng hạn trong các
nhà máy điện nguyên tử hoặc các mạng của an ninh, quốc phòng
Trong mạng dạng này, mỗi máy tính được nối với toàn bộ các máy
còn lại. Đây cũng là cấu trúc của mạng Internet.
Mạng dạng lưới (Mesh Topology)
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
20
Cấu hình mạng dạng này kết hợp các
mạng hình sao lại với nhau bằng cách kết nối
các HUB hay Switch. Lợi điểm của cấu hình
mạng dạng này là có thể mở rộng được
khoảng cách cũng như độ lớn của mạng hình
sao.
Mạng hình sao mở rộng (Extended Star Topology)
Mạng dạng này tương tự như mạng hình
sao mở rộng nhưng thay vì liên kết các
switch/hub lại với nhau thì hệ thống kết nối
với một máy tính làm nhiệm vụ kiểm tra lưu
thông trên mạng.
Mạng có cấu trúc cây (Hierachical Topology)

Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
11
8/15/1004
21
Kiến trúc mạng là những đặc điểm thiết kế trong lớp vật lý của
các thiết bị kết nối. Kiến trúc này gồm có các loại cáp sử dụng (hay
phương tiện không dây đang dùng), loại card mạng đang triển khai
và các cơ chế dữ liệu được gửi trên mạng hay truyền qua các thiết
bị khác. Kiến trúc mạng, nói ngắn gọn, bao gồm toàn bộ những
thiết kế và nền tảng của mạng.
Mạng Ethernet
Ethernet là mạng cục bộ do các công ty Xerox, Intel và Digital
equipment xây dựng và phát triển. Là mạng thông dụng nhất đối với
các mạng nhỏ hiện nay. Ethernet LAN được xây dựng theo chuẩn 7
lớp trong cấu trúc mạng của ISO, mạng truyền số liệu Ethernet cho
phép kết nối các loại máy tính khác nhau. Ethernet dùng cấu trúc
mạng dạng bus mà tất cả các nút trên mạng đều được kết nối với
nhau một cách bình đẳng và sử dụng phương thức CSMA/CD để
xử lý việc truy cập đồng thời vào mạng. Các mạng Ethernet hoạt
động ở tốc độ 10 đến 100 Mbps dùng băng tần cơ sở.
3.4 Kiến trúc mạng (Network Architectures)
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
22
Quy tắc 5-4-3
Mạng Ethernet có thể kết hợp tối đa năm phân đoạn (segment)
mạng qua 4 bộ lặp (repeater); nhưng chỉ có ba phân đoạn có thể
chứa các nút. Bởi vậy hai phân đoạn còn lại chỉ có nhiệm vụ kết
nối các repeater.

Thicknet
Thinnet
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và
các thiết bị nối mạng
10/10/2012
12
8/15/1004
23
Các kiểu mạng Ethernet:
 10Base2 Còn gọi là thin Ethernet vì nó dùng cáp đồng trục gầy (RG-
58A). Chiều dài tối đa của một phân đoạn (segment) mạng là 185m, số
trạm tối đa segment là 30, khoảng cách giữa hai máy tối thiểu là 0,5m.
Toàn bộ sơ đồ cáp mạng không vượt quá 925m.
 10Base5 Dùng cáp đồng trục đường kính lớn (10mm) với trở kháng
50 Ohm, tốc độ 10 Mb/s, phạm vi tín hiệu 500m/segment, có tối đa 100
trạm, khoảng cách giữa 2 trạm tối thiểu 2,5m (Phương án này còn gọi
là Thick Ethernet hay Thicknet).
 10BaseT Dùng cáp UTP, 10BaseT thường dùng cấu trúc hình sao và
hoạt động logic như dạng tuyến (Microsoft sử dụng thuật ngữ “Star-
Bus Topology” để mô tả mạng 10BaseT), khoảng cách từ thiết bị trung
tâm tới trạm tối đa là 100m.
 10BaseFL Dùng cáp quang, phạm vi tín hiệu 2000m/segment.
Thường dùng để kết nối các đoạn mạng ở khoảng cách xa ví dụ giữa
hai tòa nhà.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
24
 100BaseVG-AnyLAN có tên gọi
khác là 100BaseVG là sự kết hợp
của cả Ethernet và Token Ring

được định nghĩa trong tiêu chuẩn
IEEE 802.12 cho việc truyền các
gói tin với tốc độ 100Mbps. Cung
cấp hai mức độ ưu tiên (demand-
priority) low và high để giải quyết
các xung đột trong lúc truy cập các
thiết bị viễn thông. 100BaseVG-
AnyLAN sử dụng cấu trúc sao
nhiều tầng (cascaded star) với các
loại cáp xoắn đôi loại 3, 4 và 5 hay
cáp quang. Chiều dài tối đa giữa
hai đầu cáp nối trạm với Hub là
250m.
 100BaseX đôi khi còn gọi là Fast Ethernet sử dụng cáp UTP loại 5 và
phương thức truy cập CSMA/CD. 100BaseX cũng sử dụng cấu trúc
star-bus tương tự như trong mạng 10BaseT.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
13
8/15/1004
25
Mạng Token Ring
Một công nghệ LAN chủ yếu
khác đang được dùng hiện
nay là Token Ring. Nguyên tắc
của mạng Token Ring được
định nghĩa trong tiêu chuẩn
IEEE 802.5. Mạng Token Ring
sử dụng băng tần cơ sở có
thể chạy ở tốc độ 4Mbps hoặc

16Mbps. Phương pháp truy
cập dùng trong mạng Token
Ring là Token passing. Một
mạng Token Ring dùng cáp
UTP có thể hỗ trợ 72 máy
tính, nếu dùng cáp STP có thể
hỗ trợ đến 260 máy tính.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
26
Fiber Distributed Data Interface ( FDDI) Technology
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
14
8/15/1004
27
3.5 Các thiết bị nối mạng
Card mạng (NIC - Network Interface Card)
 Card mạng được coi là một thiết
bị hoạt động ở lớp liên kết dữ liệu
của mô hình OSI.
 Mỗi card mạng có chứa một địa
chỉ duy nhất là địa chỉ MAC (Media
Access Control).
 Card kết nối máy tính vào các
phương tiện truyền dẫn trên mạng.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
28
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng

10/10/2012
15
8/15/1004
29
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
30
Cáp thẳng (straight-through)
 Switch to router cabling
 Switch to PC or server cabling
 Hub to PC or server



Cáp chéo (crossover cables)
Switch to switch cabling
Switch to hub
Hub to hub
Router to router
PC to PC

Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
16
Network Interface Network Interface
14
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
32
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng

10/10/2012
17
8/15/1004
33
Bộ điều giải (Modem)
Modem
Modem
Digital
Digital
Analog
Analog
Là thiết bị cho phép điều chế để biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu
tương tự để có thể gửi theo đường thoại (vì đường dây điện thoại
chỉ có thể truyền các sóng tương tự - âm thanh) và khi nhận tín
hiệu từ đường thoại có thể biến đổi ngược lại thành tín hiệu số
(máy tính chỉ có thể truyền và nhận các tín hiệu số).
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
34
Có chức năng giống như repeater nhưng có nhiều cổng (port)
thông qua đó người ta liên kết với các máy tính dưới dạng hình
sao. Ưu điểm của kiểu nối này là tăng độ độc lập của các máy, nếu
dây nối tới một máy nào đó tiếp xúc không tốt cũng không ảnh
hưởng đến máy khác. Hub họat động ở lớp vật lý của mô hình
OSI. Người ta phân biệt các Hub thành 3 loại như sau sau:
Bộ tập trung (Hub)
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
18
8/15/1004

35
 Hub bị động (Passive Hub): có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín
hiệu từ một số đoạn cáp mạng, hoàn toàn không xử lý các tín hiệu dữ
liệu. Vì vậy không thể dùng để tăng khoảng cách giữa các máy trên
mạng.
 Hub chủ động (Active Hub): có các linh kiện điện tử có thể khuyếch
đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng. Qúa
trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở
nên tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có
thể tăng lên. Tuy nhiên những ưu điểm đó cũng kéo theo giá thành của
Hub chủ động cao hơn nhiều so với Hub bị động.
 Hub thông minh (Intelligent Hub): cũng là Hub chủ động nhưng có
thêm các chức năng mới so với loại trước, nó có thể có bộ vi xử lý của
mình và bộ nhớ mà qua đó nó không chỉ cho phép điều khiển hoạt động
thông qua các chương trình quản trị mạng mà nó có thể hoạt động như
bộ tìm đường hay một cầu nối. Nó có thể cho phép tìm đường cho gói tin
rất nhanh trên các cổng của nó, thay vì phát lại gói tin trên mọi cổng thì nó
có thể chuyển mạch để phát trên một cổng có thể nối tới trạm đích.
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
36
Repeater là loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất trong các thiết bị liên
kết mạng, nó hoạt động trong lớp vật lý của mô hình OSI. Repeater dùng
để nối 2 mạng giống nhau hoặc các phần của một mạng cùng có một giao
thức và một cấu hình. Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một cổng
vào, nó sẽ chuyển tín hiệu ra tất cả các cổng còn lại. Repeater không xử lý
tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các tín hiệu méo, nhiễu, khuếch đại tín hiệu đã bị
suy hao (sau khi truyền đi với khoảng cách xa) và khôi phục lại tín hiệu
ban đầu. Việc sử dụng Repeater cho phép làm tăng thêm chiều dài của
mạng.

Bộ lặp tín hiệu (Repeater)
Weakened signal
Regenerated signal
Repeater
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
19
8/15/1004
37
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
 Cầu nối hoạt động ở lớp liên kết dữ liệu trong mô hình OSI.
 Bridge chia nhỏ mạng thành các phân đoạn, các gói tin trong nội bộ
từng phân đoạn sẽ không được phép qua phân đoạn khác vì thế giảm bớt
tắc nghẽn mạng khi có quá nhiều trạm.
Cầu nối (Bridge)
Learn Filter

Filter2
8/15/1004
38
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
20
8/15/1004
39
0260.8c01.1111
0260.8c01.2222
0260.8c01.3333
0260.8c01.4444
E0 E1

E2 E3
D C
A B
E0: 0260.8c01.1111
E2: 0260.8c01.2222
E1: 0260.8c01.3333
E3: 0260.8c01.4444
MAC address table
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
Switch
8/15/1004
40
Router
B
B
X Y
A
A
C
C
Presentation
Data Link
Physical
Data Link
Physical
Router A
Router B
Router C
Data Link
Physical

Data Link
Network
Transport
Session
Presentation
Application
Physical
Host X
Host Y
Data Link
Network
Transport
Session
Application
Physical
Network Network Network
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
21
8/15/1004
41
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
8/15/1004
42
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng
10/10/2012
22
a ch IP (sp xp bi ARIN)
Địa Chỉ Mạng Lớp A có Bit đầu tiên là 0.
Địa Chỉ Mạng Lớp B có các Bit đầu tiên là 10.

Địa Chỉ Mạng Lớp C có các Bit đầu tiên là 110.
Địa Chỉ Mạng Lớp D có các Bit đầu tiên là 1110
Địa Chỉ Mạng Lớp E có các Bit đầu tiên là 1111
10
32 bit
110
0
1110
1111
A
B
C
D
E
Bi 4: IP Address
American rigistry for internet number
N
10111111 10101011 10111011 10111101
32 bit
a ch IP Cỏc Lp A, B v C
NETWORK HOST
N H H H
N N H H
N N H
Lp A
Lp B
Lp C
Bi 4: IP Address
10/10/2012
23

8/15/1004
45
Lớp A
0xxxxxxx H H H
32 bit
NETWORK HOST
24 bit
8 bit
Để cho thuận tiệncác địa chỉ IP thường viết dưới dạng thập phân có chấm
Các địa chỉ mạng lớp A nằm trong khoảng từ 0 -127
Ví dụ 124.5.4.1
01111100 00000101 00000100 00000001
Bài 3: Phương pháp truy cập, kiến trúc và
các thiết bị nối mạng
8/15/1004
46
Lớp A bao gồm các địa chỉ 0.0.0.0 đến 127.0.0.0
Địa chỉ 0.0.0.0 làm địa chỉ chọn đường mặc định
Địa chỉ 127.0.0.0 là địa chỉ quay nguợc( Loopback)
Mỗi một mạng trong lớp A gồm 2 - 2 địa chỉ trạm
Tương đương 16 777 214 địa chỉ cho các thiết bị gắn
vào mạng
24
Tại sao lại trừ đi 2 ?
Các địa chỉ có phần bit dành cho địa chỉ HOST bằng 0 dùng để biểu diễn địa chỉ
mạng
Các địa chỉ có các bit dành cho địa chỉ HOST bằng 1 dùmg làm địa chỉ quảng bá









Bài 4: IP Address
10/10/2012
24
8/15/1004
47
Ví dụ 124.5.4.1
01111100 00000101 00000100 00000001
Địa chỉ mạng là 124.0.0.0


Địa chỉ quảng bá (broadcast) 124.255.255.255

01111100 11111111
11111111 11111111
01111100 00000000 00000000 00000000
Bài 4: IP Address
8/15/1004
48
10xxxxxx xxxxxxxx H H
32 bit
NETWORK HOST
16 bit
16 bit
Lớp B bao gồm các địa chỉ từ 128.0.0.0 đến 191.255.0.0
(16 384 mạng)

Mỗi mạng lớp B gồm 65 534 địa chỉ cho các thiết bị gắn
vào mạng
Lớp B
Bài 4: IP Address
10/10/2012
25
8/15/1004
49
110xxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx H
32 bit
HOST
NETWORK
24 bit
8 bit
Lớp C
Lớp C bao gồm các địa chỉ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0
(2 097 152)
Mỗi mạng lớp C gồm 254 địa chỉ cho thiết bị gắn vào mạng
Bài 4: IP Address
1 và 126 là địa chỉ lớp A
128 và 191 là địa chỉ lớp B
192 và 223 là địa chỉ lớp C
224 và 239 là địa chỉ lớp D
240 và 255 là địa chỉ lớp E

Class A NNNNNNNN.hhhhhhhh.hhhhhhhh.hhhhhhhh
Class B NNNNNNNN.NNNNNNNN. hhhhhhhh.hhhhhhhh
Class C NNNNNNNN.NNNNNNNN.NNNNNNNN. hhhhhhhh
Giá trị của octet đầu tiên nằm giữa:
Bài 4: IP Address

×