Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

Chương 5: Kiểm định công trình docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 89 trang )

BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
Thí nghiệm và kiểm định công trình
BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 5. KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
I. MỞ ĐẦU
Kiểm định chất lượng công trình xây dựng (viết
tắt là kiểm định) là hoạt động kiểm tra, xác định chất
lượng của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc
công trình xây dựng so với yêu cầu của thiết kế và quy
chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật thông qua việc thí nghiệm kết
hợp với việc xem xét, đánh giá hiện trạng bằng trực quan.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KiẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI


HIỆN TRƯỜNG
Giám định chất lượng công trình xây dựng
(sau đây viết tắt là giám định) là hoạt động
kiểm định do cơ quan quản lý nhà nước hoặc
cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện
hoặc trưng cầu, yêu cầu thực hiện.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HIỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KiẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

a) Khi có tranh chấp về chất lượng công trình xây dựng;


b) Khi công trình xảy ra sự cố hoặc có khiếm khuyết về chất lượng;

c) Kiểm định định kỳ công trình xây dựng trong quá trình sử dụng;

d) Cải tạo, nâng cấp hoặc kéo dài tuổi thọ công trình xây dựng;

đ) Phúc tra chất lượng công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng;

e) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật có liên quan ( Kiểm định phục vụ phá bỏ công trình )…
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG


1. Về pháp nhân: là tổ chức được thành lập theo quy định của
pháp luật, có chức năng hoạt động trong lĩnh vực kiểm định.

2. Về hệ thống quản lý chất lượng:
a) Có các đầu mối theo dõi, kiểm tra các hoạt động kiểm định theo
hợp đồng;
b) Có kế hoạch và phương thức kiểm soát chất lượng đảm bảo
công tác kiểm định bao gồm:
- Quy trình kiểm định đối với từng đối tượng;
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI

HIỆN TRƯỜNG
- Phương thức kiểm soát số liệu thu thập để phục vụ
kiểm định;
- Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng;
- Quy trình kiểm soát nội bộ tại các bước trong quá
trình kiểm định và nghiệm thu kết quả kiểm định cuối
cùng trước khi công bố.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
c) Quy trình lập và quản lý các hồ sơ, tài liệu có liên quan trong
quá trình kiểm định; phát hành các văn bản trong quá trình kiểm

định; văn bản thông báo kết quả kiểm định; văn bản trả lời khiếu
nại với các bên có liên quan về kết quả kiểm định.

3. Về điều kiện năng lực:
a) Về năng lực: có đủ nhân lực và cơ sở vật chất, trang thiết bị cho
phép thực hiện các hoạt động liên quan đến dịch vụ kiểm định,
trong đó:
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
- Có ít nhất 03 cá nhân có trình độ tốt nghiệp đại học trở lên
thuộc các chuyên ngành phù hợp với công tác kiểm định, có

nghiệp vụ về kiểm định và có hợp đồng lao động không xác
định thời hạn. Người chủ trì tổ chức thực hiện công tác kiểm
định phải có ít nhất 10 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh
vực xây dựng và có năng lực chủ trì một trong các lĩnh vực
thiết kế, giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại, cấp
công trình và nội dung kiểm định được giao;
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
- Có phòng thí nghiệm xây dựng chuyên ngành được công nhận theo
quy định và có đủ khả năng thực hiện các phép thử phục vụ công
tác kiểm định.

b) Về kinh nghiệm:
- Trường hợp kiểm định công trình hoặc hạng mục công trình: đã thực
hiện kiểm định ít nhất 01 công trình trong số các công trình cùng
loại và cùng cấp trở lên hoặc 02 công trình số các công trình cùng
loại và cấp dưới liền kề với đối tượng công trình được kiểm định;
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
- Trường hợp kiểm định xác định các chỉ tiêu cơ, lý, hóa
của bộ phận công trình, sản phẩm xây dựng hoặc vật
liệu xây dựng (kiểm định cường độ bê tông của kết
cấu; kiểm định độ chặt, độ chống thấm vật liệu; kiểm

định xác định hàm lượng phụ gia xi măng …) thì phải
đã từng thực hiện công việc kiểm định tương tự.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
TiẾP NHẬN YÊU CẦU KiỂM ĐỊNH
KHÁO SÁT SƠ BỘ HiỆN TRẠNG
CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ CÔNG TRÌNH
LẤP ĐỀ CƯƠNG KiỂM ĐỊNH
CÔNG TÁC HiỆN TRƯỜNG
+ KHẢO SÁT BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

+ KHẢO SÁT BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
+ THÍ NGHIỆM THỬ TẢI HiỆN TRƯỜNG
XỬ LÝ SỐ LiỆU, LẬP BÁO CÁO KẾT
QuẢ KiỂM ĐỊNH
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
5.4.1. Luận chứng kinh tế kỹ thuật
5.4.2. Hố sơ thiết kế và thi công, bao gồm:

Hồ sơ khảo sát địa chất , thủy văn công
trình.


Hồ sơ thiết kế, bản vẽ kỹ thuật thi công

Hồ sơ thi công, nhật ký thi công, bản vẽ
hòan công công trình.
5.4.3. Hồ sơ về lịch sử khai thác công trình
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

a) Mục đích kiểm định, yêu cầu kiểm định, nội dung thực hiện kiểm
định quy trình và phương pháp kiểm định;


b) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng trong việc thực
hiện kiểm định;

c) Danh sách nhân sự và người được phân công chủ trì thực hiện
kiểm định các thông tin về năng lực của các cá nhân tham gia thực
hiện;

d) Các thiết bị chính, phòng thí nghiệm được sử dụng để thực hiện
kiểm định;

đ) Chi phí thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành việc kiểm định;

e) Các điều kiện khác để thực hiện kiểm định.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH

IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

Khảo sát trạng thái nứt, khuyết tật trên công trình

Khảo sát nứt trên kết cấu khối xây gạch- đá

Nứt trên kết cấu BTCT

Kiểm tra độ thẳng đứng, độ ngang công trình

Đặc điểm nứt trên kết cấu bản - Sàn hay mái
BTCT

Nứt trên kết cấu gỗ

Hư hỏng và khuyết tật trên kết cấu thép
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC

HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

Cấu tạo và kích thước của chi tiết bên trong kết cấu.

Hiện trạng chất lượng vật liệu trong kết cấu và liên kết
(cường độ, độ đồng nhất).

Tình trạng hư hỏng và khuyết tật trong kết cấu chịu lực.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH

IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

Khảo sát địa chất, thủy văn

Kết cấu móng.

Kết cấu tường chịu lực.

Kết cấu khung - gồm cột và dầm.

Kết cấu sàn.

Kết cấu mái.

Cầu thang.
Ghi chú: Lấy mẫu thử trên kết cấu công trình phục vụ kiểm tra chất
lượng bên trong công trình ( Thực hiện thí nghiệm phá hoại trong
phòng thí nghiệm )
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU

II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
Công việc kiểm tra chất lượng kết cấu và công trình bằng thử tải
nói chung, không phải bao giờ cũng thực hiện và đối với mọi
công trình. Nó chỉ tiến hành khi thực sự cần thiết, tức là để
đánh giá chất lượng kết cấu công trình, không có biện pháp
nào khác thay thế và hiệu quả hơn. Vì vậy, công tác thí nghiệm
thử tải được thực hiện khi có cơ sở rõ ràng sau đây:

Theo chỉ định của thiết kế – Thí nghiệm thử tải coi là khâu bắt
buộc phải thực hiện phục vụ nghiệm thu kỹ thuật đối với kết
cấu công trình.

Theo yêu cầu của chủ đầu tư với nội dung thử tải đã thống
nhất nêu trong đề cương kiểm định.

CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

Về lý do phải thực hiện thử tải có thể gặp trong rất nhiều trường
hợp khác nhau, chẳng hạn :

Thử tải bằng nén tĩnh cọc móng trước khi tiến hành thi công
cọc đại trà hoặc trước khi nghiệm thu cọc đểv thi công đài
móng ( Đối cả với cọc ép, cọc đóng, cọc khoan nhồi ).

Thử tải kết cấu côngb trình trước khi nghiệm thu đưa công

trình vào sử dụng ( Thử tải với đoàn tải trọng tiêu chuẩn trước
khi nghiệm thu cho phép thông xe qua cầu; thử tải sàn nhá
sản xuất, nhà thi đấu, nhà hội trường, nhà kho… trước khi cho
phép vận hành thiết bị và đưa công trình vào khai thác v.v.
Những công trình này thường liên quan đến an toàn của số
đông cộng đồng dân cư, công trình quan trọng với kinh phí
đầu tư lớn ) .
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

Thử tải phục vụ nghiệm thu kỹ thuật sau khi hoàn thành thi

công xử lý sự cố, sửa chữa, gia cố những công trình tương tự
như nêu trên trước khi cho phép nghiệm thu đưa công trình
trở lại hoạt động.

Thử tải phục vụ nghiệm thu kỹ thuật đối với một số công trình
phức tạp, đòi hỏi độ an toàn rất cao, nhằm loại trừ sự cố có thể
xảy ra.

Phương pháp thí nghiệm thử tải hực hiện theo những
nguyên lý của thí nghiệm với tải trọng tĩnh hay tải trọng động –
xem nội dung trình bày ở chương 2 và chương 3.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ

IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
Trước khi tiến hành thử tải phải tiến hành một loạt công tác chuẩn
bị, trong đó, ngoài những việc chuẩn bị cho thí nghiệm thông
thường, cần phải chú ý đến một số đặc điểm trong thí nghiệm
chất tải đối với kết cấu tại công trình, đó là:

Trong thiết kế thí nghiệm. Kết cấu thử tải trên công trình phải
là kết cấu đại diện về mặt chịu lực, về tính ổn định, chất lượng
kết cấu, có chứa đựng những khuyết tật hay sự cố mang tính
điển hình v.v.

( Sơ đồ chất tải thí nghiệm – phụ thuộc vào sơ đồ làm việc
thực tế của kết cấu trên công trình; sơ đô bố trí thiết bị đo –
căn cứ vào trạng thái ứng suất biến dạng, chuyển vị của kết
cấu ở trên cao, điều kiện tiếp cận, theo dõi khó khăn ).
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH

IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
Chọn phương tiện làm tải trọng và trình tự chất tải lên kết
cấu ( Với lượng tải trọng cần và đủ, nhưng thường phải
huy động khối lượng nhân lực và phương tiện làm tải
trọng lớn hơn nhiều so với những thí nghiệm kết cấu
riệng lẻ ).

Thi công hệ thống chống đỡ, phương tiện bảo hiểm,
đảm bảo che chắn và an toàn cho người tham gia thực
hiện thí nghiệm, thiết bị đo và cho bản thân công trình.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH

IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ< BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

Tập hợp kết quả khảo sát, trình bày ở dạng bảng sô, hình vẽ, sơ đồ
kèm theo những nhận xét, mô tả, ghi chú, hình ảnh…

Xử lý, tính toán kết quả khảo sát. Kết quả tính toán thường được
trình bày bằng bảng biểu, biểu đồ.

Xác định nguyên nhân gây nên những hư hỏng, khuyết tật và sự
cố. Trình bày những nhận xét về hiện trạng đối với kết cấu kiểm tra.

So sánh kết quả khảo sát với những quy định của thiết kế, quy
chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành có liên quan đến nội dung kiểm định
công trình.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC

HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ, BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
Kết quả của công tác kiểm định phải phản ánh rõ thực trạng công
trình, đồng thời qua đó đề xuất hướng giải quyết những vấn đề
đặt ra trong kiểm định. Đó chính là yêu cầu cần thể hiện trong
nội dung kết luận và kiến nghị

Nội dung kết luận

Kết luận trong kiểm định chính là câu trả lời trực tiếp những
vấn đề đáp ứng mục tiêu cần đạt trong kiểm định. Nói cách khác,
kết luận là thể hiện thái độ, quan điểm của người kiểm định trong
việc xử lý đối với công trình trên cơ sở những cứ liệu thu được
trong kết quả kiểm định, theo mục tiêu mà bên đặt hàng yêu cầu
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH

III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ, BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

Nội dung kiến nghị

Với đầy đủ những kết quả có được trong tay, với sự nắm bắt
bản chất mọi sự việc của hiện trạng công trình, đơn vị kiểm
định có thể đưa ra kiến nghị với một số nội dung sau đây:

Những việc phải làm ngay nhằm đảm bảo an toàn cho sử dụng
và công trình.

Đề xuất phương án thực hiện việc xử lý công trình.

Thời gian cần thực hiện việc xử lý công trình theo những kết
luận trong báo cáo kết quả kiểm định.
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG

TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH
IV. XỬ LÝ, BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG
PHỤ LỤC CHƯƠNG 5
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM CỦA KẾT CẤU
A - TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI KẾT CẤU MÓNG
1- Khả năng chịu lực : Giảm yếu khả năng chịu lực {G} < 85%
so với tải truyền xuống móng.
2 - Tình trạng lún móng :

Lún lớn - Giá trị lún ∆ > 2mm/tháng

Lún tiếp tục phát triển và không đều - Phát triển lún không
ngừng trong 2 tháng theo dõi


Lún kèm theo trôi trượt - Chuyển vị trôi trượt ∆ >10 mm.
3 - Tình trạng nghiêng móng :
Nghiêng lớn - Nghiêng cục bộ τ = f/H >1% (H - chiều cao
nhà)
4 - Nứt thân móng:

Nứt mở rộng δ >10mm.

Nứt phát triển không ngừng sâu vào thân móng.

Nứt tường bên trên móng với độ mở rộng δ >10mm

Nứt đứng, Nứt chéo, Nứt ngang :
CHƯƠNG 5
KIỂM ĐỊNH CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC TRƯỜNG HỢP
PHẢI THỰC HiỆN KIỂM
ĐỊNH
III. NĂNG LỰC CỦA TỔ
CHỨC KIỂM ĐỊNH
IV. CÁC BƯỚC THỰC
HIỆN KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH
IV. HỒ SƠ CÔNG
TRÌNH
IV. LẬP ĐỀ CƯƠNG
KIỂM ĐỊNH

IV. XỬ LÝ, BÁO
CÁO KẾT QUẢ,
KIẾN NGHỊ
IV. THỬ TẢI TẠI
HIỆN TRƯỜNG

×