Sinh lý tiêu hóa
I. Đặt tính tiêu hóa ở các lòai động vật
Dựa vào tập tính ăn uống người ta chia
động vật làm 3 loại:
- ăn thịt = enzyme – lên men vi sinh vật
- ăn cỏ: Chia 2 nhóm:
+ Dd đơn: ngựa, thỏ = enzyme – vsv
+ Dd kép: trâu, bò, dê, cừu = lên men
vi sinh vật – enzyme – vsv
- ăn tạp = enzyme – lên men vi sinh vật (heo,
người)
Điều hòa hoạt động tiêu hóa nhờ vào hai
yếu tố:
- Thần kinh dinh dưỡng (Meissner,
Auerbach)
- Nội tiết
Caùc phaàn ruoät non
Sơ đồ tổ chức mạng thần kinh ruột
Kích thích tố chủ yếu điều hòa hoạt động tiêu hóa
Kích thích tố Vò trí Chất kích
thích tiết
Tác động
Gastrin Hạ vò dạ
dày
Peptide và axít
amin dạ dày.
pH dạ dày cao.
Kích thích
thần kinh mê
tẩu
Kích thích tiết axít dạ dày. Kích
thích co bóp và phát triển biểu mô
dạ dày
Secretin Tá tràng Axít ở tá tràng Kích thích tiết bicarbonate tuyến tụy
Cholecystokinin
(CCK)
Tá tràng
đến hồi
tràng. Tế
bào thần
kinh não
Axít béo,
monoglyceride
và axít amin ở
ruột non
Kích thích tiết enzym tuyến tụy. Co
thắt cơ vòng túi mật. Giới hạn di
chuyển thức ăn từ dạ dày xuống
ruột. Sử dụng CCK nhiều làm tình
trạng đói chậm xảy ra, thú no lâu
Gastric
inhibitory
peptide (GIP)
Tá tràng
và phần
trên
không
tràng
Mỡ, glucose và
axít amin ở
ruột non
Giảm sản xuất axít dạ dày. Ức chế cử
động dạ dày. Kích thích tiết insulin
Motilin Tá tràng
và không
tràng
Acetylcholine Điều hòa nhòp co bóp ruột giữa các
bữa ăn. Điều tiết trương lực cơ vòng
thực quản
II. Hoạt động cơ học của bộ máy tiêu hóa
1. Miệng
- Lấy thức ăn: Thể rắn và thể lỏng
- Nhai:
+ Mục đích: Nghiền thức ăn, nhào
trộn với nước bọt
+ Tác dụng của răng
+ Cơ chế
- Nuốt:
+ Cơ chế
+ Diển biến
2. Thực quản
Thức ăn vận chuyển trong thực quản nhờ 3 yếu tố:
- Cử động nhu động của thực quản:
+ Nhu động chính
+ Nhu động phụ
- Trọng lực của thức ăn
- p lực trong miệng và trong yết hầu
3. Dạ dày
- Đặt tính sinh lý của cơ trơn
- Chức năng – Phương pháp nghiên cứu
- Hoạt động cơ học của dạ dày
+ Dạ dày rỗng – co lại
+ Dạ dày đầy thức ăn
+ Hoạt động co thắt:
Thay đổi theo loài
Lý tính của thức ăn
pH của dạ dày
pH trong đoạn đầu tá tràng
Tâm sinh lý
Nhu động
dạ dày:
1. Co thắt hướng từ
đầu đến đuôi dạ dày
2. Co thắt làm tăng
áp lực lên cơ vòng
hạ vò, đẩy thức ăn
vào tá tràng
3. Co thắt cơ vòng
hạ vò do sự khử cực
và áp lực hạ vò cao
làm thức ăn quay lại
và trộn với chất
chứa trong thân vò.
+ Điều hòa hoạt động của dạ dày – chi phối bởi thần
kinh:
Thần kinh phế vò
Thần kinh nội tạng
- Nôn
4. Ruột non
Có ba cử động cơ học:
- Cử động đốt
- Cử động con lắc
- Cử động nhu động
Sự vận động cơ học của ruột non chòu sự chi phối bởi thần
kinh dinh dưỡng (thần kinh thực vật và thần kinh động vật).
5. Ruột già
- Hoạt động cơ học của manh tràng:
+ Co bóp trộn đều các chất được tiêu hóa
+ Co bóp trộn đều – vi sinh vật có thể tác
động dể dàng
+ Hấp thu các sản phẩm của tiến trình
lên men bởi các vi sinh vật (acid béo bay hơi, nước,
ion, NH
3
+ Giúp thức ăn di chuyển
- Hoạt động cơ học của kết tràng:
+ Cử động co thắt chặt ống ruột
+ Cử động nhu động:
. Nhu động xuôi
. Nhu động ngược
- Hoạt động thải phân
II: Hoạt động phân tiết
1. Hoạt động tuyến nước bọt
3 đôi tuyến nước bọt chính:
Mang tai (nhai lại + tự động)
Dưới hàm
Dưới lưỡi
Mỗi tuyến có hai loại tế bào
+ Tế bào nhày: mucin
+ Tế bào nước: tiết amylase
Tỉ lệ hai loại tế bào này trong mỗi tuyến
Sụ ủo phaõn tieỏt nửụực boùt
-
Tuyến tiết tương dòch: lỏng, có protein, không có mucin
(dưới lưỡi)
- Tuyến tiết chất nhầy: tiết dòch nhày mucin (dưới lưỡi)
- Tuyến tiết tương dòch + chất nhầy: tuyến pha (dưới hàm,
dưới lưỡi)
- Phương pháp nghiên cứu: đặt lổ dò.
- Thành phần – chức năng:
+ Chất lỏng, không màu, quánh, nhiều bọt, pH = 6.5 → 6.8
. Thành phần chính gồm:
+ amylase
+ peroxydase, lipase