PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
Cách trình bày một bài báo
khoa học.
Lớp 10NT112 – Nhóm 5.
GVHD: TS. Nguyễn Văn Tân.
Tại sao phải tìm hiểu về cách trình
bày một bài báo khoa học?
Những người mới bắt đầu viết bài báo khoa học
thường gặp nhiều khó khăn và lúng túng để viết
được 1 bài báo khoa học chất lượng.
Các bạn thường không nắm rõ các phần cơ bản và
cách trình bày logic của 1 bài báo khoa học.
Vậy làm thế nào để viết được
một bài báo khoa học chính xác
theo yêu cầu hiện nay?
Cấu trúc của một bài báo khoa học
Cách trình bày một bài báo khoa học
1. Tựa đề (Title).
Tựa đề phản ánh nội dung cô đọng nhất của đề tài,
thường mang tính tổng quát hóa về vấn đề nghiên
cứu, phản ánh nhiệm vụ, mục đích, nội dung của đề
tài.
Trong tựa đề nên chứa những từ khóa mọ tả công
việc nghiên cứu sẽ trình bày.
Tựa đề bài báo được viết trên trang đầu,
thường được viết ở trung tâm của bài báo,
độ dài khoảng từ 10 15 từ.
1. Tựa đề (Title).
Để có 1 tựa đề sáng tạo, bạn nên xem xét đến
một số khía cạnh sau đây.
Không bao giờ sử dụng chữ viết tắt.
Không nên đặt tựa đề theo kiểu nghịch lý hay tựa
đề mơ hồ.
Không nên đặt tựa đề như là một phát biểu.
Khi đặt tựa đề cần để ý đến những từ
khóa (keywords).
Không nên đặt tựa đề dài.
1. Tựa đề (Title).
Tên tác giả (Authors’ names) được trình bày
ngay sau tựa đề bài báo, bao gồm:
Họ và tên của (các) tác giả.
Học hàm, học vị.
Địa chỉ của (các) tác giả.
2. Tóm lược (Abstract).
2. Tóm lược (Abstract).
Bản tóm lược cho phép bạn mô tả chi tiết hơn về
những khía cạnh chính của công trình nghiên cứu.
Độ dài của bản tóm lược thường chỉ từ 200 300
từ.
Bản tóm lược giúp người đọc quyết định giúp
người đọc quyết định nên đọc tiếp bài báo hay bỏ
qua. Do đó cần phải cung cấp thông tin 1 cách ngắn
gọn nhưng có dữ liệu và đi thẳng vào vấn đề.
Thông thường bản tóm lược được viết
sau khi đã hoàn tất bài báo.
3. Dẫn nhập ( Introduction)
Trong phần này cần phải trả lời câu hỏi: “Tại sao
làm nghiên cứu này?”.
Phần dẫn nhập cần phải cung cấp những thông tin
sau:
Định nghĩa vấn đề.
Những gì đã được làm để giải quyết vấn đề.
Tóm lược những kết quả trước đã được công bố.
Mục đích của nghiên cứu này là gì?
3. Dẫn nhập ( Introduction)
Về mặt cấu trúc, phần dẫn nhập bao gồm 1 số
đoạn văn không cần tiêu đề.
Tuy nhiên, để biết tốt phần dẫn nhập cần phải
chú ý đến một số điểm căn bản sau đây:
Không nên viết quá dài.
Không nên điểm qua nguyên văn theo kiểu viết sử.
Phần dẫn nhập phải phát biểu mục
đích nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phần Phương pháp nghiên cứu có lẽ là phần
quan trọng nhất trong một bài báo khoa học.
Trong phần này, cần trả lời cho được câu hỏi:
“Tác giả đã làm gì?”. Do đó cần có những tiêu
đề nhỏ như sau:
Thiết kế nghiên cứu (Study design).
Đối tượng tham gia (Participants).
Địa điểm và bối cảnh nghiên cứu (Setting).
Quy trình nghiên cứu (Procedures).
Phân tích dữ liệu (Data Analysis).
4. Phương pháp nghiên cứu
Phần phương pháp dài gấp 2 3 lần phần dẫn
nhập.
Sẽ không có vấn đề gì nếu mô tả phần phương
pháp một cách chi tiết, nhưng không nên mô tả
phần phương pháp một cách mù mờ và vắn tắt.
Gần 70% các bài báo khoa học bị từ chối là do
phương pháp không đúng hay mô tả không đầy đủ.
5. Kết quả (result).
Chỉ dẫn chung:
•
Phần kết quả phải viết một cách ngắn gọn và đi
thẳng vào vấn đề nêu ra trong phần dẫn nhập.
•
Trong phần này, phải trả lời cho được câu hỏi: “đã
phát hiện được những gì?”.
•
Cần phân biệt rõ đâu là kết quả chính, đâu là kết
quả phụ.
•
Phải có biểu đồ, bảng số liệu, hình ảnh được chú
thích và diễn giải một cách rõ ràng, cụ thể, ngắn
gọn.
•
Chỉ trình bày sự thật không nên bình
luận hay diễn dịch những kết quả này.
5. Kết quả (result).
Chỉ dẫn cụ thể:
-
Sắp xếp những kết quả quan trọng trong một loạt
bảng số liệu và biểu đồ.
-
Trình bày những dữ liệu “Yểm trợ” cho các mục tiêu
đề ra trong phần dẫn nhập.
-
Khi mô tả kết quả nguyên cứu, cần phải đề cập đến
xu hướng khác biệt và mức độ khác biệt.
-
Khi mô tả 1 bảng số liệu, tránh cách viết liệt kê.
5. Kết quả (result).
Những “không nên” trong phần kết quả:
-
Không nên đưa vào bài báo những thông tin và dữ
liệu “lặt vặt”.
-
Tránh trình bày một loạt dữ liệu mà không có ý
nghĩa gì lớn hay không diễn giải.
-
Không nên dùng những tính từ mang tính áp đặt.
-
Không nên diễn giải dữ liệu.
6. Bàn luận (Discussion).
•
Diễn giải kết quả của nghiên cứu so với kết quả
của các công trình nghiên cứu đã biết.
•
Rút ra kết luận về những phát hiện mới của
nghiên cứu.
•
Trả lời cho giả thuyết, câu hỏi hay vấn đề đặt ra
của nghiên cứu.
6. Bàn luận (Discussion).
Câu hỏi cần
phải trả lời.
Nội dung.
Phát hiện chính
là gì?
Phát biểu những phát hiện chính; đặt những phát
hiện này vào bối cảnh của các nghiên cứu trước
đây.
Kết quả có nhất
quán với nghiên
cứu trước?
Giải thích tại sao không nhất quán. Phải suy nghĩ
và giải thích.
6. Bàn luận (Discussion).
Câu hỏi cần
phải trả lời.
Nội dung
Giải thích tại
sao có kết
quả như trong
nghiên cứu,
mối liên hệ
đó có phù
hợp với giả
thuyết?
Đây là đoạn văn khó nhất, vì tác giả phải suy nghĩ, vận
dụng kiến thức hiện hành, và tìm mô hình để giải thích
kết quả nghiên cứu của mình. Nếu kết quả là một mối
tương quan (như gien và bệnh), phải thuyết phục người
đọc rằng mối tương quan này không phải ngẫu nhiên,
mà có cơ chế sinh học. Bàn về cơ chế của mối liên hệ
một cách thuyết phục bằng cách sử dụng các nghiên
cứu trước hay đề ra giả thuyết mới.
Ý nghĩa của
kết quả
nghiên cứu là
gì?
Đây là phần “generalization”, khái quát hóa. Đặt kết
quả của nghiên cứu vào bối cảnh lớn hơn, và so sánh
với các nghiên cứu trước đây. Suy luận về cơ chế
(nhưng không nên quá lời hay quá xa xỉ trong khi suy
luận, mà phải nằm trong khuôn khổ của dữ kiện thật).
6. Bàn luận (Discussion).
Câu hỏi cần phải
trả lời
Nội dung
Phát hiện đó có
khả năng sai lầm
không? Điểm
mạnh và khiếm
khuyết của
nghiên cứu là gì?
Xem xét những yếu tố sau đây: thiếu khách quan
trong đo lường và thu thập số liệu? Số lượng đối
tượng ít? Cách chọn mẫu có vấn đề? Các yếu tố
khác chưa xem xét đến? Phân tích chưa đầy đủ?
Chưa điều chỉnh cho các yếu tố phụ? V.v…
Kết luận có phù
hợp với dữ kiện
hay không?
Kết luận phải rõ ràng, nhưng không nên đi ra
ngoài khuôn khổ của dữ kiện.
6. Bàn luận (Discussion).
Mở đầu phần bàn luận bằng cách tóm tắt bối cảnh,
giả thuyết, mục tiêu và phát hiện chính của nghiên
cứu.
So sánh kết quả nghiên cứu của nghiên cứu trước.
Giải thích kết quả và cơ chế những mối liên hệ
trong nghiên cứu.
Khái quát hóa kết quả nghiên cứu và giải thích ý
nghĩa của kết quả.
bàn luận về điểm mạnh, điểm yếu của công trình
nghiên cứu.
Sau cùng là một đoạn văn kết luận mang tính cô
đọng.
7. Tài liệu tham khảo hoặc Lời cảm ơn.
-
Cần viết một số tài liệu tham khảo chính trong và
ngoài nước (không quá 10 tài liệu).
- Ghi rõ tên tác giả hoặc nguồn tài liệu (Tên tài liệu,
Tập, Số, Trang,Thời gian xuất bản).
7. Tài liệu tham khảo hoặc Lời cảm ơn.
Phần này tác giả trình
bày lời của mình đối với
những người đã đóng góp
ý tưởng, phương tiện,
kĩ thuật, tài chính
trong nghiên cứu.
Ồ ! Tiếc quá.
Danh sách nhóm 5:
1. Nguyễn Hoàng Thụy (Nhóm Trưởng).
2. Phạm Thị Huệ.
3. Đỗ Đức Nhật Minh.
4. Nguyễn Văn Nhân.
5. Phạm Ngọc Yến Nhi.
6. Nguyễn Thị Cẩm Phương.
7. Hàn Thùy Trang.
8. Dương Thị Thùy Trang.
9. Đinh Hồ Bảo Trung.
10. Vũ Thị Thanh Xuân.
11. Nguyễn Thị Hải Yến.