Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Câu Hỏi Trắc Nghiệm THÔNG TIN DI ĐỘNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.06 KB, 15 trang )

THÔNG TIN DI ĐỘNG
Câu Hỏi Trắc Nghiệm
A. Phần tổng quan về GSM:
Câu 1: Tổng đài BSC trong mạng GSM có chức năng quản lý:
a. Vô tuyến
b. Mạng lõi
c. Tính cước
d. Quản lý thuê bao
Câu 2: Đơn vị vùng phục vụ nhỏ nhất trong mạng GSM:
a. LAC
b. BSC
c. Cell
d. MSC
Câu 3: Chuẩn GSM sử dụng phương pháp đa truy cập: (b)
a. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA
b. Đa truy cập phân chia theo thời gian và tần số (TDMA và FDMA)
c. Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA
d. Đa truy cập phân chia theo mã và tần số (CDMA và FDMA).
Câu 4: Băng tần GSM đang sử dụng cho mạng Viettel bao gồm: (d)
a. E-GSM 900, DCS 1800
b. P-GSM 900, PCS 1900
c. DCS 1800, PCS 1900
d. P-GSM 900, DCS 1800
Câu 5: HLR lưu trữ lâu dài các thông số gì ?
a. Địa chỉ vùng phục vụ MSC/VLR của thuê bao
b. MSISDN
1
c. MSRN
d. Các thông số trên
Câu 6: Hệ thống GSM bao gồm các phân hệ nào?
a. MSC, BSC và BTS


b. OMC, MSC, BSC
c. OSS, BSS và NSS
d. MSC, BSS và BTS
Câu 7: Đơn vị nào được sử dụng để đo lưu lượng thoại trong viễn thông:
a. Erlang
b. Bit trên giây (bit/s)
c. Hertz (Hz)
d. Kilo Byte trên giây (KB/s)
Câu 8: Băng thông của 1 sóng mang trong GSM:
a. 200 kHz
b. 45 MHz
c. 25 kHz
d. 900 MHz
Câu 9: Số điện thoại của khách hàng được định nghĩa trong GSM là:
a. IMSI
b. MSISDN
c. IMEI
d. MSRN
Câu 10: Tốc độ bit trên giao diện vô tuyến Um là:
a. 271 kbit/s
b. 64 kbis/s
c. 16 kbit/s
d. 13 kbit/s
2
B. Phần về giao diện vô tuyến
Câu 11: Chuẩn P-GSM 900 MHz có bao nhiêu sóng mang?
a. 123
b. 124
c. 125
d. 126

Câu 12: Trong một sóng mang có mấy khe thời gian (Time Slot):
a. 5
b. 8
c. 12
d. 16
Câu 15: Kênh lưu lượng gồm các kênh sau:
a. SDCCH, TCH
b. BCCH, SDCCH
c. TCH FullRate, TCH HalfRate
d. SDCCH
Câu 17: Tốc độ bit của 1 kênh lưu lượng Full rate là:
a. 6.5 kbit/s
b. 9.6 kbit/s
c. 13 kbit/s
d. 16 kbit/s
Câu 18: Phương thức truyền thông tin trên đường vô tuyến của GSM là
a. Đơn công
b. Bán song công
c. Song công
d. Cả 3 phương thức trên
Câu 19: Vì sao phải sử dụng lại tần số trong mạng GSM:
a. Giảm nhiễu
3
b. Do số tần số hạn chế
c. Tăng lưu lượng của mạng vô tuyến
d. Cải thiện cường độ tín hiệu
Câu 20: Phân tập không gian được thực hiện bằng cách:
a. Chỉnh góc anten đồng hướng
b. Mỗi Antenna phát từ 2 tần số trở lên
c. Sử dụng 2 anten thu riêng biệt để thu cùng 1 tín hiệu

d. Tăng độ cao anten
Câu 22. Đa khung lưu lượng bao gồm:
a. 8 Frames
b. 16 Frames
c. 26 Frames.
d. 51 Frames.
Câu 23. Đa khung báo hiệu
a. 8 Frames
b. 16 Frames
c. 26 Frames
d. 51 Frames
Câu 24. Kênh FACCH được sử dụng để:
a. Đàm thoại
b. Báo hiệu trong suốt cuộc gọi.
c. Truyền bản tin báo hiệu trong quá trình handover và xác nhận khi TCH được ấn định.
d. b, c đúng.
Câu 25. Kênh SACCH được sử dụng để:
a. Báo hiệu trong suốt quá trình cuộc gọi.
b. Truyền các bản tin đo lường và điều khiển.
c. Thiết lập cuộc gọi.
d. a, b đúng
Câu 26. MS phát chậm 3TS so với BTS để:
a. Sử dụng cùng số hiệu TS cho UpLink và DownLink trong khung TDMA.
4
b. Tránh hiện tượng thu phát đồng thời.
c. Giảm nhiễu.
d. Cả a và b đều đúng
Câu 27. Kênh BCCH được truyền theo hướng:
a. UpLink
b. DownLink

c. BothLink.
d. Cả a, b và c
Câu 28. Kênh SDCCH được sử dụng cho đường:
a. UpLink
b. DownLink
c. BothLink
Câu 29. Kênh FACCH được sử dụng cho đường:
a. UpLink
b. DownLink
c. BothLink
Câu 30. Kênh TCH được sử dụng cho đường:
a. UpLink
b. DownLink
c. BothLink
Câu 33 Kênh CCCH là kết hợp của các kênh:
a. SDCCH
b. AGCH
c. PCH
d. Cả a, b và c
C. Traffic Case:
Câu 39. Các Node mạng liên quan trong quá trình thiết lập cuộc gọi khởi tạo bởi MS:
a. MS, BTS, BSC,
b. MS, BTS, BSC, MSC/VLR.
c. MS, BTS, BSC
d. MS, BTS, BSC, MSC/VLR, GMSC.
5
Câu 40.Các Node mạng liên quan trong quá trình thiết lập cuộc gọi kết cuối bởi MS:
a. MS, BTS, BSC,
b. MS, BTS, BSC, MSC/VLR
c. MS, BTS, BSC

d. MS, BTS, BSC, MSC/VLR, GMSC.
Câu 41. MS paging sử dụng:
a. IMSI
b. TMSI
c. MSISDN
d. IMSI hoặc TMSI.
Câu 42. MOBILE ORIGINATED SMS cung cấp phương tiện để truyền tin nhắn từ MS
đến SMSC. Việc này được thực hiện khi:
a. MS đang ở chế độ Idle.
b. MS đang ở chế độ thoại.
c. Cả a và b đều đúng
Phần C. Phần liên quan đến tần số
1. Hãy chọn lựa giải tần số sau để đưa thông tin đi xa từ 300 ÷ 1000 km trở lên
A. 134 ÷ 175 MHz
B. 2 ÷ 30 MHz
C. 430 ÷ 470 MHz
D. 800 ÷ 2100MHz
2. Tạp âm trong viễn thông có khả năng gây ra
A. Suy giảm tín hiệu, không gây méo tín hiệu, gián đoạn liên lạc.
B. Tăng tín hiệu đầu vào, méo tín hiệu, gián đoạn liên lạc
C. Suy giảm ín hiệu, gây méo tín hiệu, gián đoạn liên lạc
6
3. Máy thu của bạn có tín hiệu thăng giáng, lúc to lúc nhỏ, nguyên nhân là do:
A. Nhiễu đồng kênh
B. Nhiễu băng trắng
C. Nhiễu do hiện tượng Phađinh
4. Để lắp anten đồng bộ với thiết bị phát có giải tần từ 1805 ÷ 1880 MHz công suất ra của
máy 100W. Hãy chọn 1 trong 3 anten sau:
A. Anten có giải tần 1705 ÷ 1800 MHz, trở kháng 50 Ω. Công suất 150 W
B. Anten có giải tần từ 800 ÷ 1800 MHz, trở kháng 50 Ω. Công suất < 90 W

C. Anten có giải tần từ 1804 ÷ 1882 MHz, trở kháng 50 Ω. Công suất > 100 W
5. Một hệ thống thông tin vệ tinh được chia thành mấy phần?
A. 02 phần: mặt đất và không gian
B. 03 phần: Trạm mặt đất, vệ tinh và phần giao tiếp mạng
C. 04 phần: Phần không gian, vệ tinh, trạm điều khiển và trạm mặt đất
D. 01 phần: Trạm mặt đất
6. Độ cao của vệ tinh địa tĩnh so mới mặt đất.
A. 42000km B. 36000km C. 20000km D. 32000km
7. Vệ tinh sử dụng chủ yếu trong thông tin liên lạc có tên:
A. Vệ tinh địa tĩnh B. Vệ tinh tầm thấp
C. Vệ tinh viễn thám D. Vệ tinh do thám
8. Vệ tinh sửa dụng để chụp ảnh bề mặt trái đất gọi là gì?
A. Vệ tinh do thám B. Vệ tinh viễn thám
C. Vệ tinh thông tin D. Vệ tinh thăm dò
9. Băng thông sửa dụng cho tín hiệu thoại truyền thống là bao nhiêu?
A. 16Hz ÷ 20KHz B. 16Hz ÷ 4KHz C. 16Hz ÷ 3,4KHz D. 0,3KHz ÷ 3,4KHz
10. Tín hiệu đồng bộ và báo hiệu trong khung PCM-30 nằm ở khe thời gian nào?
A. TS0 và TS15 B. TS1 và TS14 C. TS0 và TS16 D. TS0 và TS17
11. Tốc độ truyền dẫn STM-1 là bao nhiêu?
A. 51,640 Mbps B. 155,520 Mbps C. 622,08Mbps D. 3048,32Mbps
12. Trong chuyển mạch gói, các gói thông tin của bản tin có thể truyền đi theo phương
thức nào?
A. Đi từ nguồn tới đích theo 1 đường đã được thiết lập sẵn.
7
B. Đi từ nguồn tới đích theo một số 1 đường đã được thiết lập sẵn.
C. Đi từ nguồn tới đích theo nhiều đường khác nhau.
D. Đi từ nguồn tới đích theo yêu cầu của đích.
13. Điểm khác nhau giữa tín hiệu số và tương tự.
A. Tín hiệu số là tín hiệu có giá trị hữu hạn (biên độ, tần số), còn tín hiệu tương tự có giá
trị liên tục trong một khoảng thời gian xác định.

B. Tín hiệu số là tín hiệu có 2 giá trị, còn tín hiệu tương tự có nhiều giá trị hơn.
C. Tín hiệu số là tín hiệu đã được lấy mẫu và lượng tử hoá , còn tín hiệu tương tự là tín
hiệu có giá trị thay đổi liên tục theo thời gian.
D. Tín hiệu số là tín hiệu có giá trị thay đổi liên tục theo thời gian, còn tín hiệu tương tự
là tín hiệu đã được lấy mẫu và lượng tử hoá.
14. Báo hiệu giữa 2 tổng đài được dùng mới mục đích:
A. Trao đổi thông tin liên quan đến kết nối giữa 2 tổng đài và các thông tin về cuộc gọi
đang được thiết lập.
B. Báo hiệu khi có sự cố trên đường truyền kết nối và trao đổi tín hiệu thoại giữa 2 tổng
đài.
C. Báo hiệu là thuê bao bị gọi ở tổng đài đối phương bận.
D. Cả 3 phương án trên.
15. Mạng B-ISDN sử dụng công nghệ truyền dẫn chính là:
A. SDH/SONET B. IP/ATM C. IP D. FR
16. Báo hiệu R2 sử dụng hình thức báo hiệu kiểu bắt buộc (compell) cho:
A. Mạng viễn thông trong nước.
B. Mạng viễn thông trong nước và quốc tế.
C. Mạng viễn thông quốc tế
D. Tuỳ theo sự lựa chọn của nhà khai thác thiết bị.
17. Vẽ sơ đồ khối tổng quát của hệ thống thông tin số. Nêu chức năng từng khối.
8
Đáp án phần C.
1B
2C
3C
4C
5B
6B
7A
8B

9D
10C
11B
12C
13A
14D
15A
16D
D. Phần tổng hợp kèm lời giải
1. GSM lµ c«ng nghÖ di ®éng sè toµn cÇu theo tiªu chuÈn cña:
a. ETSI
b. ANSI
c. ITU
2. B¨ng tÇn GSM Viettel ®ang sö dông lµ b¨ng tÇn nµo?
a. GSM 800
b. GSM 900
c. GSM 1800
d. GSM 1900
3. Sè kªnh trong b¨ng GSM 900 cã bao nhiªu kªnh?
a. 100 kªnh
9
b. 200 kênh
c. 224 kênh
d. 124 kênh
4. Khoảng cách giữa các kênh trong GSM 900 là bao nhiêu?
a. 100 KHz
b. 200 KHz
c. 300 KHZ
d. 400 KHz
5. Có bao nhiêu kênh lu lợng toàn tốc trong một sóng mang

a. 6
b. 7
c. 8
d. 9
6. Tốc độ thoại kênh lu lợng toàn tốc là:
a. 11 Kb/s
b. 12 Kb/s
c. 13 Kb/s
d. 14 Kb/s
7. Bộ TRAU là bộ mã hoá và chuyển đổi tốc độ từ:
a. 13 Kb/s lên 16 Kb/s
b. 13 Kb/s lên 64 Kb/s
c. 16 Kb/s lên 64 Kb/s
8. Khoảng cách giữa các kênh đờng lên và các kênh đờng xuống
trong GSM900 là bao nhiêu?
a. 25 MHz
b. 200 KHz
c. 35 MHz
d. 45 MHz
9. Các kênh logic nào sau đợc dùng ở khe thời gian thứ 0 TS0 và
sóng mang thứ nhất C0 trên đờng xuống:
a. FCCH
10
b. SCH
c. SDCCH
d. BCCH
10. Có bao nhiêu mẫu sử dụng lại tần số
a. 2
b. 3
c. 4

11. Mẫu sử dụng lại tần số 4/12 có ý nghĩa gì?
a. Các tần số cùng cell cách nhau là 4 và các tần số cùng trạm cách
nhau là 12
b. Các tần số cùng cell cách nhau là 12 và các tần số cùng trạm
cách nhau là 4
12. Loại nhiễu nào sau xảy ra khi các bộ phát vô tuyến phát cùng
tần số
a. Nhiễu đồng kênh
b. Nhiễu kênh lân cận
c. Nhiễu phản xạ
13. Một đa khung trong GSM 900 gồm bao nhiêu khung?
a. 26 khung BCCH và 51 khung TCH
b. 26 khung TCH và 51 khung BCCH
14. Phân hệ chuyển mạch NSS gồm các thành phần nào sau?
a. MSC/VLR
b. HLR
c. BSC
d. BTS
15. Phân hệ trạm gốc BSS gồm các thành phần nào sau?
a. MSC/VLR
b. HLR
c. BSC
d. BTS
16. Kỹ thuật truy nhập của GSM là:
11
a. TDMA
b. CDMA
c. FDMA
17. Handover giữa các cell đợc điều khiển bởi các MSC/VLR khác
nhau chỉ có thể đợc thực hiện trong một PLMN.

a. Đúng
b. Sai
18. Thủ tục IMSI detach là thủ tục khi MS bật máy (switch on)
a. Đúng
b. Sai
19. Handover xảy ra trong kênh logical nào?
a) BCCH
b) SDCCH
c) TCH
d) SACCH
e) Không có kênh nào trên
20. Một bản tin SMS không gửi trên kênh logic nào sau?
a) SDCCH
b) TCH
c) SACCH
21. Kênh nào trong một luồng PCM có thể đợc dùng để truyền CSC
(Common Signal Channel)?
a. Bất cứ kênh nào trừ kênh 0.
b. Chỉ kênh 16
c. Chỉ kênh 0
22. Tốc độ truyền dữ liệu trên kênh CSC là bao nhiêu?
a. 16 kbit/s
b. 32 kbit/s
c. 64 kbit/s.
23. Trong hệ thống báo hiệu kênh liên kết thì kênh nào đợc dùng
làm kênh báo hiệu:
12
a. Kênh 1
b. Kênh 16.
c. Kênh 30

24. Các điểm báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 đợc nhận dạng
bằng mã duy nhất có độ dài là bao nhiêu?
a. 8bit
b. 12bit
c. 14bit.
d. 16bit
25. Trong các bản tin sau bản tin nào chứa một phần hoặc đầy
đủ số bị gọi:
a. IAM.
b. ACM
c. RLG
d. SAM.
26. Mã điểm báo hiệu DPC nằm ở lớp nào trong mô hình OSI?
a. Lớp 1
b. Lớp 2
c. Lớp 3.
d. Lớp 4
27. Mã điểm báo hiệu OPC nằm ở lớp nào trong mô hình OSI?
a. Lớp 1
b. Lớp 2
c. Lớp 3.
d. Lớp 4
28. Tần số tiếp theo nào của tần số 905MHz trong GSM
a. 905,1 MHz
b. 905,2 MHz
c. 905,3 MHz
d. 905, 4 MHz
29. Mẫu sử dụng lại tần số 3/9 có ý nghĩa gì?
13
a. Các tần số cùng cell cách nhau là 9 và các tần số cùng trạm cách

nhau là 3
b. Các tần số cùng cell cách nhau là 3 và các tần số cùng trạm cách
nhau là 9
30. Tổng đài bắt đầu tính cớc cuộc gọi khi nhận đợc bản tin nào?
a. SAM
b. ACM
c. ANC.
d. CLF
31. Phân hệ chuyển mạch NSS gồm các thành phần nào sau?
a. MSC/VLR
b. HLR
c. BSC
d. BTS
32. Phân hệ trạm gốc BSS gồm các thành phần nào sau?
a. MSC/VLR
b. HLR
c. BSC
d. BTS
33. Trong hệ thống báo hiệu kênh chung có nhiều luồng E1 có thể
thiết lập lớn nhất bao nhiêu kênh lu lợng trên một luồng E1?
a. 16 Kênh
b. 30 Kênh
c. 31 Kênh.
34. Điều chế trong GSM là:
a. QPSK
b. 64QAM
c. GMSK
35. Vùng nhỏ nhất trong cấu trúc địa lý của mạng là vùng nào sau:
a. Cell
b. Vùng đinh vị LA

14
c. Vïng phôc vô MSC
d. Vïng m¹ng
36. C¸c vÊn ®Ò sau nµo tån t¹i nhiÔu trong hÖ thèng v« tuyÕn sè,
nhng kh«ng tån t¹i trong hÖ thèng v« tuyÕn t¬ng tù
a) Rayleigh fading
b) Atmospheric attenuation
c) Congestion
d) Log-normal fading
e) Intersymbol interference
15

×