Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.28 KB, 43 trang )

Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh




Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
Chương V:
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Ngày soạn / /2007 Tiết:
Ngày dạy…/ …/2007
Bài 38 : HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN.

1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
-Nắm được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.
-Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, suất điện
động cảm ứng trong mạch k ín.
-Nắm được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng từ.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết được suất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch Kín.
- Vận dụng định luật Len -xơ tìm dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây tìm suất điện động cảm.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Thí nghiệm cảm ứng điện từ, thí nghiệm chiều của dòng điện cảm ứng: ống dây , nam châm,
điện kế, biến trở, nguồn điện ,ngắt điện.
-Một số hình vẽ trong SGK phóng to.


2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 ( phút):
Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ


Hoạt động của Học sinh sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình của lớp - Báo cáo tình hình lớp.

Ho
ạt động 2
( phút) Thí nghiệm.khái niệm từ thông.hiện tượng cảm ứng điện từ.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận từng nhóm
- Suy nghĩ,rút ra nhận xét
- Hiện tượng xảy ra khi nào?
- Dòng điện xuất hiện khi nào?

- Trả lời câu hỏiC1.
- Đọc sách giáo khoa.
- Thảo luận nhóm về từ thông.
- Tìm hiểu khái, ý nghĩa, đơn vị từ thông.
- Trình bày nội dung theo yêu cầu của gv.
- Các nhóm nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK. ph ần 3
- làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát,

- Thảo luận nhóm
- Rút ra nhận xét.
- Đặt câu hỏi: hiện tượng xảy ra khi nào?
- Đặt câu hỏi:khi nào trong mạch có dòng
điện?
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2



- Nhận xét cách trình bày của bạn
- Nêu âu hỏi C2
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


- Thảo luận nhóm về vấn đề dòng điện cảm
ứng và suất điện động cảm ứng.
- Tìm hiểu:dòng điền cảm ứng là gì?
- Tìm hiểu : khi nào trong mach xuất hiện
suất điện động cảm ứng?
- Tìm hiểu:hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?







- Yêu cầu HS Trình bày kết quả.


Hoạt động 3 ( phút): Chiều của dòng điện cảm ứng ; định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện
từ.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Quan sát thí nghiệm.chú ý chiều của dòng
điên.
- Thảo luận nhóm về chiều dòng điện.
- Trình bày nhận xét.
- Phát biểu định lụât Len-xơ.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần 5 SGK, thảo luận
định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ.
- Tìm hiểu tốc độ biến thiên từ thông
- Tìm hiểu suất điện động cảm ứng.
- Phát biểu định luật Fa-ra- đây.
nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C3,C4.







- Làm thí nghịêm.

- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về
chiều của dòng điện cảm ứng.
- Yêu cầu HS phát biểu định lụât Len-xơ.

- Giải thích nội dung định luật
- Đọc phần 3 SGK.
- Thảo luận nhóm định lụât Fa-ra- đây về
cảm ứng điện từ.
- Yêu cầu HS Trình bày kết quả.
- Nhận xét và tóm tắc.
- Nêu câu hỏi C3,C4

Ho
ạt động 4
( phút)
:
Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Đọc SGK
- Trả lời các câu hỏi
- Ghi nh ận ki ến th ức
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK
- Tóm tắc bài,
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5( …phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SBT.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.Ghi câu


4. RÚT KINH NGHIỆM


Ngày soạn / /2007 Tiết:
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


Ngày dạy…/ …/2007

Bài 39:SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG
MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG

1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chung trong đoạn
dây đó xuất hiện suất điện động cảm ứng
- Nắm và vận dụng được qui tắc bàn tay phái xác định chiều của cực âm sang cực dương của
suất điện cảm ứng trong đoạn dây đó.
- Nắm vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
- Nắm được nguy ên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- 1.2. Kĩ năng:
- Giải thích sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ
trường.
- Vận dụng được qui tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất
điện cảm ứng trong đoạn dây đó.
- Vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
-Th í nghiệm hình 39.1 mô hình máy phát điện xoay chiều và một chiều.
- Các hình vẽ trong bài phóng to.

.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Len- xơ, định luật Fa-ra- đây.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1 ( phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Báo cáo tình hình của lớp.
- Trình bày câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nắm tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về hiện tượng cảm ứng điện từ
- Nhận xét các câu trả lời của HS và cho điểm.


Ho
ạt động 2
( phút)
:
su ất đi ện đ ộng… quy t ắc b àn tay ph ải: bi ểu th ức su ất đi ện đ ộng.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 1.SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng xảy ra
- Trình bày hiện tượng
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trình bày nguyên nhân xuất hiện suất điện
động cảm ứng

- Đọc phần 2 SGK.
- Thảo luận nhóm về quy tắc bàn tay phaỉ
- Trình bày quy tắc bàn tay phaỉ
- Nhận xét cách trình bày của bạn
-

Đ
ọc phần 3 SGK.

- Yêu cầu HS đọc phần 1. SGK.
- Thảo luận tìm hiểu hiện tượng xảy ra trong
đoạn dây dẫn.
- Trình bày sự xuất hiện suất điện động?
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Yêu cầu HS giải thich sự xuất hiện suất điện

động cảm ứng.
- Yêu cầu HS đọc phần 2. SGK,.
- Thảo luận nhóm về quy tắc bàn tay phaỉ
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
-

Yêu c
ầu HS đọc phần 3SGK.

Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


- Thảo luận nhóm về suất điện động trong

đoạn dây dẫn.
- Trình bày nội dung trên.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trả lời câu hỏi C1.




- Tìm hiểu về suất điện động trong đoạn dây
dẫn.
- Trình bày như SGK.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Nêu câu hỏi C1.
Ho
ạt động 3
( phút)
:
phần 2 Máy phát điện.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc phần 4 SGK.
- Thảo luận nhóm về nguyên tắc, cấu tạo của
máy phát điện xoay chiều và một chiều.
- Trình bày nguyên tắc, cấu tạo.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Quan sát mô hình.

- Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK.
- Thảo luận về nguyên tắc, cấu tạo của máy
phát điện xoay chiều và một chiều.


- Yêu cầu HS trình bày nguyên tắc, cấu tạo.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Cho HS quan sát cấu tạo của máy phát điện
xoay chiều và một chiều.
- Nhận xét.

Ho
ạt động 4
( phút)
:
Vận dụng, củng cố



Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc, phân tích câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Ho
ạt động 5
( phút)
:
Giao nhiệm vụ về nhà


Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

4. RÚT KINH NGHIỆM






Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh



Ngày soạn / /2007 Tiết:
Ngày dạy…/ …/2007
Bài 40 : DÒNG ĐIỆN FU-CÔ

1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu dòng Fu-cô là gì? Khi nào phát sinh dòng Fu -cô
- Hiểu được những cái lợi và hại của dòng Fu-cô.
1.2. Kĩ năng:
- Nắm đựoc khi nào dòng Fu-cô xuất hiện từ đó biết cách tăng cường hoặc hạn chế dòng Fu-cô
- Giải thích ứng dụng của dòng Fu-cô.
2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:
- Thí nghiệm về. dòng Fu-cô.
- Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại những kiến thức về dòng điện cảm ứng khi nào xuất hiện.




3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ


Ho
ạt động của Học sinh

Ho
ạt động của Giáo vi
ên

- Báo cáo tình hình của lớp.
- Trình bày câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp.
- Nêu câu hỏi về hiện tượng cảm ứng điện từ
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Ho
ạt động 2
( phút)
:

Dòng Fu-cô.


Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc phần 1 SGK.

- Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng và tìm
cách giải thích.
- Trình bày cách giải thích.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.


- Làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát, nhận
xét tìm cách giải thích.
- Thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS trình bày.
- Giải thích hiện tượng.
- Nhận xét: Đó là dòng Fu-cô.

Ho
ạt động 3
( phút)
:
Tác dụng của dòng Fu-cô.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc phần 2a SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu ứng dụng của dòng
Fu-cô.

- Trình bày ứng dụng:Công tơ điện.
- Trình bày ứng dụng.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Đọc phần 2a SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu về tác hại của dòng
Fu-cô và cách phòng chống .
- Yêu cầu HS đọc phần 2a SGK.
- Thảo luận nhóm.


- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 2b SGK.
- Thảo luận nhóm.

Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


- Trình bày Tác hại:Tiêu hao năng lượng
- Trình bày Tác hại và cách phòng chống .
- Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét cách trình bày của HS.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng - củng cố.
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập.
- Trình bày câu trả lời .
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi1,2 SGK.

- Tóm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Ho
ạt động 5
( phút)
:
Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Giao câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.


4. RÚT KINH NGHIỆM







Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh



Ngày soạn / /2007 Tiết:
Ngày dạy…/ …/2007

Bài41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM


1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch.
- Nắm và vận dụng được các công thữc các định hệ số tự cảm của ống dây,cong thức xác định
suất điện động tự cảm.
1.2. Kĩ năng:
- Giải thích sự xuất hiện của suất điện động tự cảm.
- Tìm độ tự cảm và suất điện động tự cảm trong ống dây.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Thí nghiệm hiện tượng tự cảm khi đóng vá ngắt mạch.
- Một số hình vẽ trong SGK
2.2. Học sinh:
- Ôn lại những kiến thức về định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng.

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ho
ạt động 1
( phút)
:
Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trình bày câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nắm tình hình lớp.

- Nêu câu hỏi về hiện tượng tự cảm.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Ho
ạt động 2
( phút): Hiện tượng tự cảm
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận nhóm :tìm hiểu về hiện tượng tự
cảm
- Nêu nhận xét
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
-

Tr
ả lời C
1
.

- Làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát
- Thảo luận nhóm ,rút ra nhận xét
- Dòng điện xuất hiện khi nào?
- Hiện tượng này là gì?
- Nhận xét cách trình bày của HS.
-

Nêu câu h
ỏi C
1.


Ho
ạt động 3
( phút)
:

Suất điện động tự cảm


Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc phần 2.a SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu hệ số tự cảm của
ống dây
- Trình bày khái niệm, đơn vị.
- Trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- trả lời câu hỏi C2,C3
- Đọc phần 2.b SGK.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK,
- Tìm hiểu hệ số tự cảm của ống dây

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Nêu câu hỏi C2,C3
- Yêu cầu HS đọc phần 2.b SGK,
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


- Thảo luận nhóm
- Tìm hiểu suất điện động tự cảm.

- Trình bày suất điện động tự cảm.
- Trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.



- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS.

Ho
ạt động 4
( phút)
:
Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập.
- Trình bày câu trả lời.

- Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Ho
ạt động 5
( phút)

:
Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau.



4. RÚT KINH NGHIỆM



























Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh




Ngày soạn / /2007 Tiết:
Ngày dạy…/ …/2007
Bài 42 : NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG


1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Vận dụng các công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây, công thức xác định
mật độ năng lượng từ trường .
- Hiểu rằng năng lượng tích trữ trong ống dây chính là năng lượng tù trường. Do đó thành lập
được công thức xác định mạt độ năng lượn từ trường
1.2. Kĩ năng:
- Giải thích sự tồn tại của năng lượng từ trường
- Áp dụng một sốcông thức của năng lượng từ trường để giải một số bài tập
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a. Kiến thức và đồ dùng dạy học

- Thí nghệm năng lượng từ trường : tụ, nguồn điện, đèn
b. Chuẩn bị một số phiếu học tập
c. Dự kiến ghi bảng
2.2. Học sinh:
- Ôn lại những kiến thức về hiện tượng tự cảm
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ho
ạt động 1
( phút)
:
Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trình bày câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nắm tình hình lớp.
- Nêu câu hỏi về hiện tượng tự cảm
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Ho
ạt động 2
( phút): Năng lượng của ống dây có dòng điện chạy qua
Ho
ạt động của Học sinh

Ho
ạt động của Giáo vi
ên


- Tóm tắt kiến thức
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trả lời C
1
.
- Yêu cầu các học sinh đọc phần 1
- Tìm hiểu năng lựng ống dây có dòng điện
chạy qua và công thức tính năng lượng từ
trường
- Trình bày công thức tính năng lượng như
SGK
- Nhận xét
Ho
ạt động 3
( phút)
:
Phần 2 :Năng lượng từ trường

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng
trong bài
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có
liên quan.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a SGK,
- Tìm hiểu công thức tính năng lượng từ
trường
- Yêu cầu HS trình bày.

Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh



- Nhận xét cách trình bày của HS.

Ho
ạt động 4
( phút)
:
Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập.
- Trình bày câu trả lời.

- Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Ho
ạt động 5
( phút)
:
Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau.



4. RÚT KINH NGHIỆM































Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


Ngày soạn / /2007 Tiết:

Bài 43 : BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
-Luyện tập việc vận dụng đònh luật Len xơ (Xác dònh chiều dong điện cảm ứng trong mạch
điện kín ) và viêïc vận dụng quy tắc bàn tay trái (xác đònh chiều dòng điện cảm ứng trong
đoạn dây dẫn chuyển động )
- Luyện tập việc vận dụng đònh luật Fârday
- Tạp vận dụng công thức xác đònh năng lượng điện trường
1.2. Kĩ năng:
- Giải thích sự tồn tại xuất hiện dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng
- kỹ năng giải bài tạp về cảm ứng đện từ, tìm suất điện động cảm ứng, chiều dòng điện
cảm ứng
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a. Kiến thức và đồ dùng dạy học
Một số bài tập trong SK
b. Chuẩn bị một số phiếu học tập

c. Dự kiến ghi bảng
2.2. Học sinh:
- Ơn lại những kiến đã học
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ho
ạt động 1
( phút)
:
Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trình bày câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nắm tình hình lớp.
- Nêu câu hỏi về năng lượng từ trường
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2 ( phút): Tóm tắt kiến thức cơ bản
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Tóm tắt kiến thức
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trả lời C
1
.
- u cầu các học sinh tóm tắt kiến thức sau
- Khi nào xuất hiện dòng điện hay xuất điện
động cảm ứng
- quy tắc bàn tay phải ?
- Côn thức tính suất điện động cảm ứng ,suất

điện động tự cảm
- Nhận xét
Ho
ạt động 3
( phút)
:
Phần 2 :Năng lượng từ trường

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Đọc SGK.
-

Th
ảo luận nhóm t
ìm hi
ểu

c
ác

đ
ại

l
ư
ợng

đã
- u cầu HS đọc phần 2.a SGK,
- Tìm hiểu cơng thức tính năng lượng từ

Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


cho trong bài
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có
liên quan.
- Liệt kê các kiến thức có liên quan
- Từ đầu bài và các kién thức đã học lập
phương án giải
- Giải bài tập
- Nhâïn xét bài giảiû của bạn
- - Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng đã
cho trong bài
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có
liên quan.
- Liệt kê các kiến thức có liên quan
- Từ đầu bài và các kién thức đã học lập
phương án giải
- Giải bài tập
- Nhâïn xét bài giảiû của bạn
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng đã
cho trong bài
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có
liên quan.
- Liệt kê các kiến thức có liên quan
- Từ đầu bài và các kién thức đã học lập
phương án giải
- Giải bài tập

- Nhâïn xét bài giảiû của bạn

trường
- u cầu HS đọc bài tập 1
- Gợi ý tóm tắt đề bài






Hướng dẫn phương án giải

- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Nhận xét bài làm của hs
- Yêu cầu hs dọc bài tập 2
Hướng dẫn phương án giải

- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Nhận xét bài làm của hs
- Gợi ý tóm tắt đề bài
Hướng dẫn phương án giải

- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Nhận xét bài làm của hs

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố,
trong bài





Ho
ạt động 5
( phút)
:
Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- u câu : HS chuẩn bị bài sau.



4. RÚT KINH NGHIỆM



Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh




Ngày soạn / /2007 Tiết:

PHẦN II: QUANG HÌNH HỌC
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. MUC TIÊU: BÀI 44 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1.1. Kiến thức:hs cần nắm vững các diểm sau
-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Đònh luật khúc xạ ánh sáng
- Các khái niệm :chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức iên hệ giữa chiết suất tỉ đối
và chiết sất tuyệt đối
- Nguyê lý thuận nghòch chiều truyền ánh sáng
- Cách vẽ tia sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác
-Phân biệt được giữa chiết sất tuyệt dối và chiết suất tỉ đối hiểu được vai trò của các chiết
suất trong hiện tượng khúc xạ
1.2. Kĩ năng:
-Nắm và vẽ đường đi của tia sáng qua hai môi trường trong suốt
- Vận dụng được đònh luật khúc xạ để giải bài tập quang học về kúc xạ ánh sáng
2.1. Giáo viên viên
Kiến thức và dồ dùng day học
-Thí nghiêm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng :một chậu thuỷ tinh, một lọ flourexein, một
đèn bấm laze, một thước kẻ đậm màu
b. Chuẩn bị một số phiếu học tập
c. Dự kiến ghi bảng
2.2. Học sinh:
-Ôn lại kiến thức đã học về quang học ở THCS
3. TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 :Tổ chức kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Báo cáo tình hình của lớp
- Trả lời câu hỏi của thầy
-Nhận xét câu trả lời của bạn
-

N


m tình hình

l

p.

- Nêu câu hỏi về hiện tượng quan sát ảnh
trong nước (nhìn từ không khí)
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho
điểm
Hoạt động 2(……
phút) : Sự khúc xạ ánh sáng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên
-

Tóm t

t ki
ế
n th

c

- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trả lời C
1
.
-


u c

u các h

c sinh tóm tắt kiến thức sau

- Khi nào xuất hiện dòng điện hay xuất điện
động cảm ứng
- quy tắc bàn tay phải ?
- Côn thức tính suất điện động cảm ứng ,suất
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


điện động tự cảm
- Nhận xét
Ho

t 

ng 3
( phút)
:
Phần 2 :Năng lượng từ trường

Hoạt ộng của Học sinh Hoạt ộng của Giáo viên
-

Đọ
c SGK.


- Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng đã
cho trong bài
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên
quan.
- Liệt kê các kiến thức có liên quan
- Từ đầu bài và các kién thức đã học lập
phương án giải
- Giải bài tập
- Nhâïn xét bài giảiû của bạn
- - Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng đã
cho trong bài
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên
quan.
- Liệt kê các kiến thức có liên quan
- Từ đầu bài và các kién thức đã học lập
phương án giải
- Giải bài tập
- Nhâïn xét bài giảiû của bạn
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu các đại lượng đã
cho trong bài
- Tìm hiểu đầu bài và với các kiến thức có liên
quan.
- Liệt kê các kiến thức có liên quan
- Từ đầu bài và các kién thức đã học lập
phương án giải
- Giải bài tập
- Nhâïn xét bài giảiû của bạn


-

u c

u HS đ

c ph

n 2.a SGK,

- Tìm hiểu cơng thức tính năng lượng từ
trường
- u cầu HS đọc bài tập 1
- Gợi ý tóm tắt đề bài






Hướng dẫn phương án giải

- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Nhận xét bài làm của hs
- Yêu cầu hs dọc bài tập 2
Hướng dẫn phương án giải

- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Nhận xét bài làm của hs
- Gợi ý tóm tắt đề bài

Hướng dẫn phương án giải

- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Nhận xét bài làm của hs

Ho

t 

ng 4
( phút)
:
Vận dụng, củng cố, trong bài



Ho

t 

ng 5
( phút)
:
Giao nhiệm vụ về nhà.

Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


Hoạt ộng của Học sinh Hoạt ộng của Giáo viên
-


Ghi câu h

i và bài t

p v


nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-

Giao các câu h

i và bài t

p trong

SGK.

- Yêu câu : HS chuẩn bị bài sau.



4. RÚT KINH NGHIỆM





Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


Ngày soạn:
Tiết:
Bài 42. NĂNG LƯNG TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vận dụng được công thức xác đònh năng lượng từ trường trong ống dây
và công thức xác đònh mật độ năng lượng từ trường.
- Hiểu rằng năng lượng tích trữ trong ống dây chính là năng lượng từ
trường. Do đó thành lập được công thức xác đònh mật độ năng lượng từ trường.
2. Kỹ năng:
- Giải thích sự tồn tại năng lượng từ trường.
- Áp dụng của năng lượng từ trường giải một số bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm năng lượng từ trường: tụ, nguồn điện, đèn.
- Dự kiến ghi bảng:
Bài 42. NĂNG LƯNG TỪ TRƯỜNG
1. Năng lượng của ống dây có dòng điện
a) Nhận xét: SGK
b) Công thức tính năng lượng của ống dây có dòng điện:
2
1
2
W Li
=

2. Năng lượng từ trường

+ Năng lượng ống dây là năng lượng từ trường.
+
7 2
1
10
8
W B V
π
=
+ Mật độ năng lượng từ trường:
7 2
1
10
8
W B
π
=


2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng tự cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 (5 phút). Ổn đònh tổ
chức, kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh cho biết tình hình của
lớp
- Nêu câu hỏi về hiện tượng tự cảm
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm




- Báo cáo tình hình của lớp
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2 (10 phút). Năng lượng
của ống dây có dòng điện
- Yêu cầu HS đọc phần 1
- Trình bày năng lượng như SGK
- Nhận xét

- Đọc SGK
- HS trình bày
- Nhận xét sự trình bày của bạn
Hoạt động 3 (15 phút): Phần 2: năng
lượng từ trường.


Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


- Yêu cầu học sinh đọc phần 2.
- Tìm hiểu công thức tính năng lượng từ
trường.
- Trình bày.
-

Nhật xét.


- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm…
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 4 (10 phút): Vận
dụng,củng cố.
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá kết quả bài học.

- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 5 (5 phút): Hướng dẫn về
nhà.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong
SGK.
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong
phiếu học tập).
- Nhắc HS đọc bài mới và chuyển bò
bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.


- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên

IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………





Ngày soạn:
Tiết:
Bài 43. BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Luyện tập việc vận dụng đònh luật Len-xơ (xác đònh chiều dòng điện cảm
ứng trong mạch điện kín) và vận dụng quy tắc bàn tay trái (xác đònh chiều dòng
điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động).
- Luyện tập việc vận dụng đònh luật Fa-ra-đây.
- Tập vận dụng công thức xác đònh năng lượng từ trường.
2. Kỹ năng:
- Giải thích sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng.
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh



- Kỹ năng giải các bài tập về camr ứng điện từ, tìm suất điện động cảm
ứng, chiều dòng điện cảm ứng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một số bài tập trong sách giáo khoa.
- Dự kiến ghi bảng:
Bài 43. BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. Tóm tắt kiến thức.
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ, đònh luật Fa-ra-đây: e
c
= -
t
φ


, khung N vòng: e
c
= -
N
t
φ


.
2. Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây:
( . . )
c c
e BS B l v t e Bvl
t
φ

φ

= ∆ = = ∆ => =

.
3. Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4
π
.10
-7
n
2
V.
4. Suất điện động cảm ứng: ;
c
I
L I e L
t
φ

∆ = ∆ = −

.
II. Bài tập:
1. Bài tập 1: SGK
Cho: AB = 6 cm, BC = 4 cm, B = 0,05 T,
ω
= 10 vòng/s.
Tìm: I ?
Giải: ( Ghi giải tóm tắc như trong SGK).
2. Bài tập 2: (Làm tương tự)



2. Học sinh: Xem lại các công thức đã học ở bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 (5 phút): Ổn đònh tổ
chức. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của
lớp.
- Nêu câu hỏi về năng lượng từ
trường.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.


- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 (10 phút): Tóm tắt kiến
thức cơ bản.
Yêu cầu HS trả lời và tóm tắt các
kiến thức sau:
- Khi nào xuất hiện dòng điện hay suất
điện động cảm ứng ?
- Đònh luật Fa-ra-đây và đònh luật Len-
xơ về cảm ứng điện từ.
- Quy tắc bàn tay phải?
- Công thức tính suất điện động cảm
ứng, suất điện động tự cảm.



- Chuẩn bò trả lời theo yêu cầu của
GV.

- Trình bày.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt động 3 (25 phút). Bài tập
- Đọc SGK.
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh



- Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
- Gợi ý tóm tắc đầu bài.
- Hướng dẫn phương pháp giải.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét bài làm của HS.



- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Gợi ý tóm tắc đầu bài.
- Hướng dẫn phương pháp giải.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét bài làm của HS.




- Yêu cầu HS đọc bài tập 3.
- Gợi ý tóm tắc đầu bài.
- Hướng dẫn phương pháp giải.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã
cho và cần tìm.
- Liệt kê các kiến thức liên quan.
- Tìm các đại lượng trong bài.
- Từ đầu bài và kiến thức học, lập
phương án giải.

- Giải bài tập.
- Trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn làm bài.

- Đọc SGK.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã
cho và cần tìm.
- Liệt kê các kiến thức liên quan.
- Tìm các đại lượng trong bài.
- Từ đầu bài và kiến thức học, lập
phương án giải.
- Giải bài tập.
- Trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn làm bài.
- Đọc SGK.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã

cho và cần tìm.
- Liệt kê các kiến thức liên quan.
- Tìm các đại lượng trong bài.
- Từ đầu bài và kiến thức học, lập
phương án giải.
- Giải bài tập.
- Trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn làm bài.

Hoạt động 4 (7 phút): Vận dụng,
củng cố trong giờ.

Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về
nhà.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong
SGK.
- Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P
(trong phiếu học tập).
- Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn
bò bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh



……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


Ngày soạn:
Tiết:
Bài 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững các điểm sau:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Đònh luật khúc xạ ánh sáng.
- Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa
chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.
- Nguyên lí thuận nghòch chiều truyền ánh sáng.
- Cách vẽ đường đi tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác.
- Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu vai trò
của các chiết suấ trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng:
- Nắm và vẽ đường đi của tia sáng qua hai môi trường trong suốt.
- Vận dụng được đònh luật khúc xạ để giải các bài toán quanh học về
khúc xạ ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
- Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: một chậu thuỷ tinh, một lọ
fluorenxêin, một đèn bấm laser (một đèn thường có ống chuẩn trực tạo chùm
song song), một thước kẻ đậm màu.
- Bảng 44.1 ; 44.2. Cách vẽ đường đi tia sáng qua hai môi trường.
- Dự kiến ghi bảng:
Bài 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Đònh nghóa hiện tượng khúc xạ ánh sáng: SGK
2. Đònh luật khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm: SGK.
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- i tăng thì r tăng.
b. Đònh luật: SGK.
- Nếu n > 1: môi trường khúc xạ chiết quang hơn.
- Nếu n <1: môi trường khúc xạ chiết quang kém…
3. Chiết suất của môi trường:
a. Chiết suất tỉ đối: SGK n = n
21
=
2
1
v
v
.
b. Chiết suất tuyệt đối: SGK. n
1
=
1
c
v

; n
2
=
2
c
v
.
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


Nhận xét: n < 1.
sin i/sin r = n
21
=
2
1
n
n
=> n
1
sin i = n
2
sin r.
4. Ảnh hưởng cảu một vật tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân
cách hai môi trường: SGK.
Nhìn từ môi trường kém chiết quang vào môi trường kém chiết quang, ảnh như
được nâng lên.
5. Nguyên lí thuận nghòch chiều truyền ánh sáng:
SGK ánh sáng đi theo chiều nào thì có thể truyền ngược lại theo chiều đó.


2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng khúc xạ đã học ở THCS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 (5 phút): Ổn đònh tổ
chức, kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về hiện tượng quan sát
ảnh của vật trong nước (nhìn từ không
khí).
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.



- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 (12 phút). Sự khúc xạ
ánh sáng
- Yêu cầu HS đọc phần 1.

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét.

- Làm TN. Tìm hiểu các khái niệm.

- Yêu cầu HS thảo luận, trình bày kết
quả.


- Nhận xét các trường hợp n > 1 và n <
1.

- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm…
- Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh
sáng là gì ? Ví dụ ?
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cùng làm và theo dõi thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm…
- Nghiên cứu giữa tia tới và tia khúc
xạ, góc tới và góc khúc xạ.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 3 (13 phút): Chiết suất
của môi trường.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.a, thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C
1
.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.b.


Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C
2.


- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm…
- Tìm hiểu về chiết suất tỉ đối.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C
1
.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm…
- Tìm hiểu về chiết suất tuyệt đối.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C
2
.
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


Hoật động 4 (10 phút): Ảnh của vật
tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua
mặt phân cách hai môi trường –
Nguyên lí thuận nghòch trong sự
truyền ánh sáng.
- Yêu cầu HS đọc phần 4.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 5, thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

- Nhận xét.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm…
- Tìm hiểu của ảnh của vật tạo bởi
lưỡng chất.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm…
- Tìm hiểu về nguyên lí thuận nghòch
chiều truyền ánh sáng.
- Trình bày.
-

Nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt động 5 (5 phút): Hướng dẫn về
nhà.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong
SGK.
- Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P
(trong phiếu học tập).
- Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn
bò bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


Ngày soạn:
Tiết:
Bài 45. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được hai trường hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc gới hạn.
- Biết được trường hợp nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Hiểu được tính chất của phản xạ toàn phần.
- Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang và cáp quang.
2. Kỹ năng:
- Nắm được điều kiện có phản xạ toàn phần.
- Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần.
- Giải một số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần.
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh


II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
- Thí nghiệm về phản xạ toàn phần: một hộp có vách ngăn trong suốt
bằng thuỷ tinh hay mica; một đèn bấm lade.
- Một lăng kính phản xạ toàn phần.
- Dự kiến ghi bảng:
Bài 45. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
a. Góc khúc xạ giới hạn: SGK.
n
1
sin i = n
2
sin r, nếu n
1
< n
2
ta có i > r.
I
max
= 90
0
thì r = i
gh
=> n
1
sin 90
0
= n
2
sin i

gh
=> sin i
gh
=
1
2
n
n
.
- Kết luận (SGK).
b. Sự phản xạ toàn phần: SGK
Ánh sáng từ môi trường n
1
sang n
2
nhỏ hơn ta có: r > i => r = 90
0
thì i = i
gh
với sin
i
gh
=
2
1
n
n
.
- Kết luận (SGK).
2. Ứng dụng:

- Sợi quang: SGK.
- Cáp quang: SGK.

2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng khúc xạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 (5 phút): Ổn đònh tổ
chức. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.


- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 (20 phút): Hiện tượng
phản xạ toàn phần
- Yêu cầu HS đọc phần 1.a, thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.b.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.



- Nêu câu hỏi C

1
.

- Nêu câu hỏi C
2
.


- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu góc khúc
xạ giới hạn.
- Tìm hiểu góc khúc xạ giới hạn.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng
phản xạ toàn phần.
- Tìm hiểu khi nào có hiện tượng phản
xạ toàn phần.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C
1
.
- Trả lời câu hỏi C
2
.
Trường THPT :Nguyễn Chí Thanh



Hoạt động 3 (10 phút): Ứng dụng
hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Yêu cầu HS đọc phần 2, thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C
3
.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm…
- Tìm hiểu sợi quang, cáp quang.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C
3
.
Hoạt động 4 (7 phút): Vận dụng,
củng cố.
- Nêu câu hỏi 1, 2, bài tập 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về
nhà.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong
SGK.
- Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P

(trong phiếu học tập).
- Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn
bò bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

×