Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

giáo án vật lí 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.14 KB, 129 trang )

GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Soạn ngày ……………
Tiết 1
Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí
của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.
- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn một hệ quy để xác định vị trí
của chất điểm và thời điểm tương ứng.
- Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ.
2.Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động.
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian.
- Phân biệt chuyển động cơ với chuyển động khác.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to.
- Chuẩn bị tình huống sau khi cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa từng đến thị xã, em sẽ phải
dùng những vật mốc và hệ tọa độ nào để chỉ cho bạn đến được trường thăm em?
2.Học sinh Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số
của một đoạn thẳng?
3.Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị những đoạn video về các loại chuyển động cơ học, soạn các
câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm
4.III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong
chuyển động.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


-Yêu cầu: HS xem tranh
SGK nêu câu hỏi (Kiến
thức lớp 8) để học sinh trả
lời.
-Gợi ý: Cho HS một số
-Xem tranh SGK, trả lời câu
hỏi:
*Chuyển động cơ là gì? Vật
mốc? Ví dụ?
1. Chuyển động cơ là gì?
*Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo
thời gian.
- Khi vật dời chỗ thì có sự thay đổi khoảng
cách giữa vật và các vật khác được coi như
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
1
CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
MỤC TIÊU
• Hiểu được chuyển động là tương đối; độ dời, vận tốc quỹ đạo có tinh tương đối.
• HIểu rõ các khái niệm đặc trưng cho chuyển động; các véc tơ độ dời, vận tốc gia tốc.
• Nắm được các định nghĩa của chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều, từ đó có thể tìm được
phương trình chuyển động ; là phương trình biểu diễn toạ độ theo thời gian và phương trình biểu
diễn vận tốc theo thời gian. Biét cách ứng dụng các phương trình và các công thức liên quan giữa
toạ độ ,độ dời,vận tốc, gia tốc và thời gian trong những bài toán về chuyển động thẳng đều và
chuyển động thẳng biến đổi đều.
• Hiểu rõ các đại lượng đặc trưng cho chuyển động tròn đều, tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì ,tần số và
mối liên quan giữa chúng, vận dụng để giải một số bài toán đơn giản về chuyển động tròn đều.
• Hiểu rõ vật chuyển động tròn đều bao giờ cũng có gia tốc ,đó là gia tốc hướng theo bán kính vào
tâm đường tròn.
• Nắm được quy trình thực hiện một thí nghiệm đơn giản của vật lí, biết cách đo các đại lượng cơ

bản là xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một vật chuyển động thẳng; bước đầu biết cách
sử lí các kết quả đo lường bằng đồ thị và tính số.
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
chuyển động điển hình.
Phân tích: Dấu hiệu của
chuyển động tương đối.
-Hướng dẫn: HS xem
tranh SGK và nhận xét ví
dụ của HS.
-Hướng dẫn: HS trả lời
câu hỏi C1
-Gợi ý: Trục tọa độ, điểm
mốc, vị trí vật tại những
thời điểm khác nhau.
-Giới thiệu: Hình 1.5
-Giới thiệu cách đo thời
gian, đơn vị.
-Hướng dẫn cách biểu
diễn, cách tính thời gian.
*Tại sao chuyển động cơ có
tính tương đối? Ví dụ?
Đọc SGK phần 2. Trả lời câu
hỏi:
*Chất điểm là gì? Khi nào một
vật được coi là chất điểm?
*Quỹ đạo là gì? Ví dụ.

-Trả lời câu hỏi C1.
-Tìm cách mô tả vị trí của chất
điểm trên quỹ đạo.
-Hình vẽ
-Trả lời câu hỏi C2
-Đo thời gian dùng đồng hồ
như thế nào?
-Cách chọn mốc (Gốc) thời
gian.
-Biểu diễn trên trục số.
-Khai thác ý nghĩa của bảng giờ
tàu SGK
đứng yên. Vật đứng yên được gọi là vật
mốc.
- Chuyển động cơ có tính tương đối.
2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm
- Trong những trường hợp kích thước của
vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó,
ta có thể coi vật như một chất điểm - một
điểm hình học và có khối lượng của vật.
- Khi chuyển động, chất điểm vach một
đường trong không gian gọi là quỹ đạo.
3. Xác định vị trí của một chất điểm
- Để xác định vị trí của một chất điểm,
người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một
hệ tọa độ, vị trí của chất điểm được xác định
bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này.
4. Xác định thời gian
- Muốn xác định thời điểm xảy ra một hiện
tượng nào đó, người ta chọn một gốc thời

gian và tính khoảng thời gian từ gốc đến lúc
đó.
- Như vậy để xác định thời điểm, ta cần có
một đồng hồ và chọn một gốc thời gian.
Thời gian có thể được biểu diễn bằng một
trục số, trên đó mốc 0 được chọn ứng với
một sự kiện xảy ra.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gợi ý: Vật mốc, trục tọa
độ biểu diễn vị trí, trục
biểu diễn thời gian.
-Nêu định nghĩa của hệ
quy chiếu.
-Yêu cầu HS trả lời C3.
-Giới thiệu tranh đu quay
-Phân tích dấu hiệu của
chuyển động tịnh tiến.
-Yêu cầu: HS lấy ví dụ về
CĐTT
-Nhận xét các ví dụ.
-Muốn biết sự chuyển động
của chất điểm (vật) tối thiểu
cần phải biết những gì? Biểu
diễn chúng như thế nào?
-Đọc SGK: Hệ quy chiếu?
-Biểu diễn chuyển động của
chất điểm trên trục xOt?
-Trả lời câu C3.
-Xem tranh đu quay giáo viên

mô tả.
-Trả lời câu hỏi C4
-Lấy một số ví dụ khác về
chuyển động tịnh tiến.
5. Hệ Quy chiếu
*Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một
gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp
thành một hệ quy chiếu.
Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc và
Đồng hồ với gốc thời gian
6. Chuyển động tịnh tiến
*Tổng quát, khi vật chuyển động tịnh tiến,
mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau,
có thể chồng khít nên nhau được.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
-Đánh giá nhận xét kết giờ dạy.
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội
dung từ câu 1-5 (SGK).
-Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK).
-Ghi nhận kiến thức: những khái niệm cơ bản; hệ quy
chiếu; chuyển động tịnh tiến.
-Trình bày cách mô tả chuyển động cơ.
Hoạt động 4 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

-Những chuẩn bị bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
2
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Tiết 2+3
Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của
vectơ của chúng.
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy
đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc
trưng động học của chuyển động.
2.Kỹ năng
- Phân biệt, so sánh các khái niệm.
- Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lý vectơ.
- Lập phương trình chuyển động.

- Vẽ đồ thị. Khai thác đồ thị.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ.
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.
- Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí.
- Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều.
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
2.Học sinh:Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Thế nào là vận tốc trong chuyển động đêu?
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm.
- Soạn câu trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố.
- Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe
- Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 2
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
Nêu câu hỏi C1
-Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ của một
vật ở lớp 8.
-Trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu: HS đọc SGK,
trả lời câu C2.

-Hướng dẫn HS vẽ hình,
-Đọc SGK.
-Vẽ hình biểu diễn
vectơ độ dời.
-Trong chuyển động
1. Độ dời
a) Độ dời Xét một chất điểm chuyển động theo một
quỹ đạo bất kì. Tại thời điểm t
1
, chất điểm ở
vị trí M
1
.Tại thời điểm t
2
, chất điểm ở vị
trí M
2
.Trong khoảng thời gian t=t
2
–t
1
,
chất điểm đã dời vị trí từ điểm M
1

đến điểm M
2
. Vectơ
21
MM

gọi là vectơ độ dời của
chất điểm trong khoảng thời gian nói trên.
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
3
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
xác định tọa độ chất
điểm.
-Nêu câu hỏi C3
thẳng : viết công thức
(2.1)
-Trả lời câu hỏi C2
-So sánh độ dời với
quãng đường. Trả lời
câu hỏi C3.
b) Độ dời trong chuyển động thẳng
-Trong chuyển động thẳng, véc tơ độ dời nằm trên
đường thẳng quỹ đạo. Nếu chọn hệ trục tọa độ Ox
trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có
phương trùng với trục ấy. Giá trị đại số của vectơ độ
dới
21
MM
bằng: x = x
2
– x
1

trong đó x
1
, x
2
lần lượt là tọa độ của các điểm M
1

M
2
trên trục Ox.
Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, thay cho
xét vectơ độ dời
21
MM
, ta xét giá trị đại số x của
vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời.
2) Độ dời và quãng đường đi
*Như thế, nếu chất điểm chuyển động theo một chiều
và lấy chiều đó làm chiếu dương của trục tọa thì độ độ
dời trùng với quãng đường đi được.
Hoạt động 3 ( phút): Thiết lập công thức vận tốc trung bình,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS trả lời câu
C4
-Khẳng định: HS vẽ
hình, xác định tọa độ
chất điểm.
-Trả lời câu hỏi C4
-Thành lập công thức
tính vận tốc trung bình

(2.3)
-Phân biệt vận tốc với
tốc độ (ở lớp 8)
3.Vận tốc trung bình
Vectơ vận tốc trung bình v
tb
của chất điểm trong
khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
bằng thương số của vectơ
độ dời M
1
M
2
và khoảng thời gian t = t
1
– t
2
:
t
MM
v
tb

=
21
Vectơ vận tôc trung bình có phương và chiều trùng với
vetơ độ dời

.

21
MM
Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tôc trung bình v
tb
có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo. Chọn trục
tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại
số của vectơ vận tốc trung bình bằng:
t
x
tt
xx
v
tb


=


=
12
12
trong đó x
1
, x
2
là tọa độ của chất điểm tại các thời
điểm t
1

và t
2
.
-Vì đã biết phương của vectơ vận tốc trung bình v
tb
, ta
chỉ cần xét giá trị đại số của nó và gọi tắt là giá trị
trung bình.
-Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện
độ dời.
Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h.
-Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được /
Khoảng thời gian đi .
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu: nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các
nhóm.
-Yêu cầu: HS trình bầy đáp án.
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
theo nội dung 1,2 (SGK).
-Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK).
-Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình,
vận tốc tức thời.
-So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ với vận
tốc.
-Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc.
Hoạt động 5 ( phút): Huớng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao

4
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những chuẩn bị cho bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………
Tiết 3
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( Phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Nhớ lại khái niện của chuyển động thẳng đều, tốc
độ của một vật ở lớp 8
Hoạt động 2 ( phút): Thiết lập công thức vận tốc tức thời.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Nêu câu hỏi C5
-Hướng dẫn vẽ và viết
công thức tính vận tốc
tức thời theo độ dời.
-Nhấn mạnh vectơ vận
tốc
- Trả lời câu hỏi C5, đưa
ra khái niệm vận tốc tức
thời.

-Vẽ hình 2.4
Hiểu được ý nghĩa của
vận tốc tức thời
4. Vận tôc tức thời: Vectơ vận tốc tức thời tại thời
điểm t, kí hiệu là vectơ v, là thương số của vectơ độ
dời MM


và khoảng thời gian t rất nhỏ (từ t đến
t +t) thực hiện độ dời đó
t
MM
v

=
'
(khi t rất nhỏ).
Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc trưng cho chiều
và độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm đó.
Mặt khác khi t rất nhỏ thì độ lớn của độ dời bằng
quãng đường đi được , ta có
t
s
t
x


=



(khi t rất
nhỏ)
tức độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn bằng tốc
độ tức thời.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu: HS đọc SGK,
trả lời câu hỏi.
-Cùng HS làm thí
nghiệm SGK
-Hướng dẫn: HS vẽ
hình, xác định tọa độ
chất điểm.
-Nêu câu hỏi cho HS
thảo luận.
-Cùng HS làm các thí
nghiệm kiểm chứng.
-Khảng định kết quả.
-Đọc SGK. Trả lời câu
hỏi C2.
-Cùng GV làm thí
nghiệm ống chứa bọt
khí.
- Ghi nhận định nghĩa
chuyển động thẳng đều.
-Viết công thức (2.4)
-Vận tốc trung bình
trong chuyển động thẳng
đều?
-So sánh vận tốc trung

bình và vận tốc tức thời?
-Cùng GV làm thí
nghiệm kiểm chứng.
1. Chuyển động thảng đều
a)Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển
động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc tức thời
không đổi.
Hoạt động 4 ( phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị vận tốc theo thời
gian.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu: HS chọn hệ
quy chiếu.
-Nêu câu hỏi cho HS tìm
được công thức và vẽ
được các đồ thị.
-Viết công thức tính vận
tốc từ đó suy ra công
thức (2.6)
b)Phương trình chuyển động thẳng đều
Gọi x
0
là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu
t
0
= 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau đó. Vận tốc của
chất điểm bằng:
=

=
t

xx
v
0
hằng số
Từ đó:
vtxx =−
0
;
vtxx +=
0
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
5
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Nêu câu hỏi C6
-Vẽ đồ thị 2.6 cho 2
trường hợp
-Xác định độ dốc đường
thẳng biểu diễn
-Nêu ý nghĩa của hệ số
góc?
-Vẽ đồ thị H 2.9
-Trả lời câu hỏi C6
tọa độ x là một hàm bậc nhất của thời gian t.
Công thức (1) gọi là phương trình chuyển động của
chât điểm chuyển động thẳng đều.
2. Đồ thị

a. Đồ thị toạ độ Đường biểu diễn pt (1) là đường
thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x
0
, 0). Độ dốc của
đường thẳng là :
v
t
xx
=

=
0
tan
α
Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường
biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận
tốc.
Khi v > 0, tanα > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên.
Khi v <0, tanα<0,đường biểu diễn đi xuống phía
dưới.
b.Đồ thị vận tốc
Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc không thay
đổi. Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một
đường thẳng song song với trục thời gian.
Độ dời (x-x
0
) được tính bằng diện tích hình chữ nhật
có một cạnh bằng v
0
và một cạnh bằng t. Ở đây vận

tốc tức thời không đổi, bằng vận tốc đầu v
0
: v = v
0
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời
của các nhóm.
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội
dung câu 3,4 (SGK); bài tấp 3 (SGK).
-Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK).
-Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng đều, phương trình
chuyển động và đồ thị tọa độ –Thời gian ; vận tốc – thời
gian.
-Khai thác được đồ thị dạng này.
-Nêu các ý nghĩa.
Hoạt động 5 (… phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………

Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
x
x
t
O
t
O
x
0
v < 0 v < 0
x
0
O
v
0
v
t t
6
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Tiết 4
Bài 3. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển
động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian.
- Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ
đo thời gian.

2.Kỹ năng
- Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng
mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm.
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian. Biết khai thác đồ thị.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần.
- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.
2.Học sinh
- Học kĩ bài trươc.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước kẻ để vẽ đồ thị.
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài.
- Phân tích kết quả đo có sẵng từ giấy.
- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS.
-Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị
Trả lời câu hỏi:
-Chuyển động thẳng?
-Vận tốc trung bình?
-Vận tốc tức thời?
-Dạng của đồ thị?
Hoạt động 2 (… phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm.
-Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
-Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dựng băng giấy.

-Giải thích nguyên tắc đo thời gian
-Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm. (xe lăn, máng
nghiêng, băng giấy, cần rung…)
-Tìm hiểu dụng cụ đo:Tính năng,cơ chế, độ chính
xác
-Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
-Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần rung.
Hoạt động 3 (… phút): Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Làm mẫu.
-Quan sát HS làm thí nghiệm
-Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm.
-Thu thập kết quả đo bảng 1: Tọa độ theo thời gian.
-Cho cần rung hoạt động đồngthời cho xe chạy kéo
theo băng giấy.
-Lặp lại thí nghiệm nhiều lần
-Quan sát,thu thập kết quả trên băng giấy.
-Lập bảng số liệu: bảng 1 (SGK)
-Chú ý: Cân chỉnh máng nghiêng, kiểm tra chất liệu
băng giấy, bút chấm điểm.
Hoạt động 4 (… phút): Xử lí kết quả đo
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: Biểu diễn mẫu 1, 2 vị trí.
-Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị.
-Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết luận.
-Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2
-Tính vận tốc trung bình trong các khoảng 0,1s(5
khoảng liên tiếp) Lập bảng 2.
-Tính vận tốc tức thời lập bảng 3.
Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3

-Nhận xét kết quả: Biết được tọa độ tại mọi thời điểm
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
7
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
thì biết được các đặc trưng khác của chuyển động.
Hoạt động 5 (… phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Huớng dẫn viết báo cáo, trình bày kết quả.
-Yêu câu: các nhóm trình bày kết quả, trả lời câu hỏi
SGK.
-Đánh gia, nhận xét kết quả các nhóm.
-Hướng dẫn HS giải thích các sai số của phép đo, kết
quả đo.
-Trình bày kết quả của nhóm.
-Đánh giá kết quả, cách trình bày của nhóm khác.
Trả lời câu hỏi SGK; H 3.4
-Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm của chuyển động
thẳng. Cách viết báo cáo. Cách trình bày báo cáo thí
nghiệm.
Hoạt động 6 (… phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau:
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………
Soạn ngày ……………
Tiết 5
Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo
thời gian.
2.Kỹ năng
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian.
- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
2.Học sinh: Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị.
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều.
- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi
đều.
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị.
-Nhận xét các câu trả lời.
-Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều?
-Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo thời gian?
-Nhận xét trả lời của bạn
Hoạt động 2 (… phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời trong chuyển động
thẳng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Nêu câu hỏi
-Gợi ý: Các chuyển động cụ
thể
Gợi ý so sánh
-Lấy ví dụ về chuyển động
có vận tốc thay đổi theo
thời gian? Làm thế nào để
so sánh sự biến đổi vận tốc
của các chuyển động này.
-Đọc SGK, hiểu được ý
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng
*Đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biến đổi
nhanh chậm của vận tốc gọi là gia tốc.
a) Gia tốc trung bình
Gọi
1
v


2
v


là các vectơ vận tốc của một
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
8
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Đặt vấn đề để HS đưa ra
công thức tính gia tốc.
-Giải thích ý nghĩa gia tốc
trung bình.
-Cho HS đọc SGK (phần 1
b).
-Phân biệt cho HS khái niệm
gia tốc trung bình và gia tốc
tức thời. Giá trị đại số, đơn
vị gia tốc.
nghĩa của gia tốc
-Tìm hiểu độ biến thiên của
vận tốc, tính toán sự thay
đổi vận tốc trong một đơn
vị thời gian, đưa ra công
thức tính gia tốc trung bình,
đơn vị của gia tốc.
-Tìm hiểu ý nghĩa của gia
tốc trung bình.
-Đọc SGK (phần 1 b).
-Đưa ra công thức tính gia
tốc tức thời

-So sánh gia tốc tức thời và
gia tốc trung bình.
-Xem vài số liệu về gia tốc
trung bình trong SGK
-Ghi nhận: Gia tốc trung
bình và gia tốc tức thời là
đại lượng vectơ; ý nghĩa
của gia tốc.
chất điểm chuyển động trên đường thẳng tại
các thời điểm t
1
và t
2.
Trong khoảng thời gian
t = t
2
– t
1,
vectơ vận tốc của chất điểm đã
biến đổi một lượng các vectơ
12
vvv −=∆

.
Thương số:
12
12
tt
vv
t

v


=



(3)

được gọi là
vectơ gia tốc trung bình của chất điểm trong
khoảng thời gian từ t
1
đến t
2,
và kí hiệu là
tb
a
Vectơ gia tốc trung bình có cùng phương với
quỹ đạo, giá trị đại số của nó là:
t
v
tt
vv
a
tb


=



=
12
12
Giá trị đại số xác định độ lớn và chiều của
vectơ gia tôc trung bình.
Đơn vị a
tb
là m/s
2
.
b) Gia tốc tức thời
Nếu trong công thức (3) ta lấy t rất nhỏ thì
thương số vectơ
t
v


cho ta một giá trị là
vectơ gia tốc tức thời.
t
v
tt
vv
a


=



=
12
12
(khi t rất nhỏ).
*Vectơ gia tốc tức thời là một vectơ cùng
phương với quỹ đạo thẳng của chất điểm. Giá
trị đại số của vectơ gia tôc tức thời bằng:
t
v
a


=
(t rất nhỏ)
và được gọi tắt là gia tốc tức thời ( gia tốc).
Họat động 3 (… phút):Tìm hiểu chuyển động thẳng của biến đổi đều
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS đọc SGK,tìm
hiểu H4.3
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Gợi ý:Từ công thức(4.2)để
đưa ra công thức (4.4).
-Đọc SGK phần 2.a;
-Tìm hiểu đồ thị H 4.3
-Định nghĩa chuyển động
thẳng đều?
-Công thức vận tốc trong
chuyển động thẳng biến
đổi đều?
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều

a) Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều:
Trong thí nghiệm xe nhỏ chạy trên máng
nghiêng của bài trước, ta thấy rằng đồ thị vận
tốc tức thời của xe theo thời gian là một đường
thẳng xiên góc. Nếu tính gia tốc trung bình
trong bất kỳ khoảng thời gian nào thì cũng
được cùng một giá trị tức là gia tốc tức thời
không đổi. Ta nói rằng chuyển động của xe là
chuyển động thẳng biến đổi đều.
b) Định nghĩa
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển
động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi.
3.Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian
Chọn một chiều dương trên quỹ đạo. kí hiệu v,
v
0
lần lượt là vận tốc tại thời điểm t và thời
điểm ban đầu t
0
= 0. Gia tốc a không đổi. Theo
công thức (3) thì
v-v
0
= at, hay là: v=v
0
+at, hay là v = v
0
+ at (4)
a) Chuyển động nhanh dần đều
Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia

Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
9
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS vẽ đồ thị trong
các trường hợp, xem SGK.
-Hướng dẫn HS vẽ đồ thị.
*-Nêu câu hỏi C1
-Yêu cầu HS so sánh, tính
toán rút ra ý nghĩa của hệ số
góc.
-Vẽ đồ thị vận tốc theo
thời gian trong trường hợp
v cùng dấu a. H 4.4.
-Vẽ đồ thị vận tốc theo
thời gian trong trường hợp
v khác dấu a. H 4.5.
-Trả lời câu hỏi C1.
-So sánh các đồ thị.
-Tính hệ số góc của đường
biểu diễn vận tốc theo thời
gian, từ đó nêu ý nghĩa của
nó.
tốc a (tức là v.a>0)thì theo công thức (4), giá
trị tuyệt đối của vận tốc v tăng theo thời gian,
chuyển động là chuyển động nhanh dần đều.
b) Chuyển động chậm dần đều

Nếu tại thời điểm t, vận tốc v khác dấu với gia
tốc a (tức là v.a<0) thì theo công thức (4), giá
trị tuyệt đối của vận tốc v giảm theo thời gian,
chuyển động là chuyển động chận dần đều.
c) Đồ thị vận tốc theo thời gian
Theo công thức (4), đồ thị của vận tốc theo
thời gian là một đường thẳng xiên góc, cắt trục
tung tại điểm v = v
0
. Hệ số góc của đường
thẳng đó bằng:
α
tan
0
=

t
vv
So sánh với công thức (4) ta có
t
vv
a
0
tan

==
α
Vậy trong chuyển động biến đổi đều, hệ số góc
của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian
bằng gia tốc của chuyển động.

Hoạt động 4 (… phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi. nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội
dung câu 1-4 (SGK)
-Làm cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK).
-Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghĩa của gia tốc, đồ
thị.
Hoạt động 5 (… phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Tiết 6
Bài 5. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian.
- Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.
- Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
- Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol.

- Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai
chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
2.Kỹ năng
- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm, chuyển động cùng chiều hoặc ngược
chiều.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
10
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm
2.Học sinh
- Công thức vận tốc trong chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ, câu hỏi về đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng
biến đổi đều.
- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Mô phỏng cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động đều.
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều…
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (… phút): kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị
-Nhận xét các câu trả lời

-Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
-Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo thời gian?
-Nhận xét trả lời của bạn
Hoạt động 2 (… phút): Thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS đọc phần 1.a SGK,
yêu cầu HS chứng minh
công thức (5.3)
-Gợi ý: Chọn hệ quy chiếu,
cách lập luận.
-Nêu câu hỏi C 1,hướng dẫn
cách tính độ dời.
-Đặt vấn đề HS đưa ra công
thức(5.3).
-Ý nghĩa của phương trình.
-Đọc phần 1.a SGK.Trả
lời câu hỏi C1.
-Xem đồ thị H 5.1 tính độ
dời của chuyển động
-Lập công thức
(5.3),phương trình của
chuyển động thẳng biến
đổi đều
-Ghi nhận:Tọa độ là một
hàm bậc của hai thời gian
1. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều
a) Thiết lập phương trình
Giả sử ban đầu khi t
0

=0,chất điểm có tọa độ
x=x
0
và vận tốc v = v
0
. Tại thời điểm t, chất
điểm có tọa độ x vận tốc v. Ta cần tìm sự phụ
thuộc của tọa độ x vào thời gian t.
Ta đã có công thức sau đây: v = v
0
+ at (5)
Vì vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian, nên
khi chất điểm thực hiện độ dời x-x
0
trong
khoảng thời gian t-t
0
= t thì ta có thể chứng
minh được rằng độ dời này bằng độ dời của
chất điểm chuyển động thẳng đều với vận tốc
bằng trung bình cộng của vận tốc đầu v
0
và vận
tốc cuối v, tức là bằng
2
0
vv +
. Vậy ta có:
t
vv

xx
2
0
0
+
=−
(6)
Thay v bằng công thức (5) và viết lại công
thức (6) ta được:
2
00
2
1
attvxx
++=
(7)
Đây là phương trình chuyển động của chất
điểm chuyển động thẳng biến đổi đều. Theo
phương trình này thì tọa độ x là một hàm bậc
hai của thời gian t.
Hoạt động 3 (… phút):Vẽ dạng phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS vẽ đồ thị.
-Hướng dẫn cách vẽ.
-Nhận xét dạng đồ thị
-Vẽ đồ thị t > 0 (trường
hợp chuyển động không
có vận tốc đầu). H 5.2
SGK.
- Ghi nhận: Đồ thị là một

phần của parabol.
b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến
đổi đều
Đường biểu diễn phụ thuộc vào tọa độ theo
thời gian là một phần của đường parabol. Dạng
cụ thể của nó tùy thuộc các giá trị của v
0
và a.
Trong trường hợp chất điểm chuyển động
không có vận tốc đầu (v
0
= 0), phương trình có
dạng sau:
2
0
2
1
atxx +=
với t > 0
Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên trên
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
11
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
nếu a>0, phần lõm hướng xuống dưới nếu a<0
c) Cách tính độ dời trong chuyển động
thẳng biến đổi đều bằng đồ thị vận tốc theo

thời gian
Hoạt động 4 (… phút): Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS đọc SGK.
-Hướng dẫn HS tìm mối
12ien hệ
-Nhận xét trường hợp đặc
biệt.
-Đọc phần 2 SGK. Từ công
thức (5.1), lập luận để tìm
được công thức liên hệ
(5.4).
- Ghi nhận trường hợp đặc
biệt (công thức (5.5) và
(5.6) SGK).
2.Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc, và
gia tốc
a)Ta có
a
vv
t
0

=
thay vào công thức
2
00
2
1
attvxx ++=

và biến đổi ta có công
thức
x
avv ∆=− 2
2
0
2
b) Trường hợp riêng.Chọn chiều dương trùng
với chiều chuyển động (
S=∆
x
)
-Nếu
0
0
=v
(vật bắt đầu chuyển động NDĐ)
+
2
2
1
atS =
;
a
S
t
2
=
;
S2

2
av =
-Nếu vật chuyển động chậm dần đều(v=0)
+
0
2
2
0
<−=
S
v
a
- Sẽ có lúc chất điểm dừng lại , Nếu vẫn giữ
nguyên gia tốc thì chất điểm sẽ chuyến động
NDĐ theo chiều ngược lại
Hoạt động 5 (… phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội
dung câu 1,2 (SGK)
-Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3 (SGK).
-Ghi nhận kiến thức: Cách thiết lập phương trình
chuyển động từ đồ thị vận tốc theo thời gian, mối
liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
Hoạt động 6 (… phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Những sự chuẩn bị cho bài sau
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Tiết 7: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc.
- Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều.
2. Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
12
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
- Xem lại các bài tập phần chuyển động thẳng biến đổi đều trong sgk và sbt.
- Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan.
2.Học sinh :
- Xem lại những kiến thức đã học trong phần chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1 (……phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học :
+ Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều : x = x
o
+ vt.
+ Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
- Chiều : - Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều.
- Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
v = v
o
+ at ; s = v
o
t +
2
1
at
2
; v
2
- v
o
2
= 2as ; x = x
o
+ v
o

t +
2
1
at
2
Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và v
o
.
Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và v
o
.
Hoạt động 2 (… phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 1 trang 16 : B
Câu 2 trang 16 : B
Câu 3 trang 16 : C
Câu 1 trang 24 : C
Câu 2 trang 24 : C
Hoạt động 3 …. phút) : Giải bài tập về chuyển động thẳng nhanh dần đều:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Yêu cầu học sinh đọc, tóm
tắt bài toán.
Hướng dẫn hs cách đổi
đơn vị từ km/h ra m/s.
Yêu cầu giải bài toán.
Gọi một học sinh lên bảng
giải bài toán.
Theo giỏi, hướng dẫn.
Yêu cầu những học sinh
khác nhận xét.
Yêu cầu tính thời gian.
Đọc, tóm tắt bài toán.
Đổi đơn vị các đại lượng đã cho
trong bài toán ra đơn vị trong hệ
SI
Giải bài toán.
Giải bài toán, theo giỏi để nhận
xét, đánh giá bài giải của bạn.
Tính thời gian hãm phanh
Bài 2: Một đoàn tàu rời ga CĐTNDĐ.
Sau một phút tàu đạt tốc độ 40km/h
a. Tính gia tốc của đoàn tàu
b. Tính quãng đường mà tàu đã đi được
trong thời gian một phút đó?
c. Nếu tiếp tục tăng vận tốc như trước thì
sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60km/h?
a) Gia tốc của đoàn tàu :
a =
060
01,11



=


o
o
tt
vv
= 0,185(m/s
2
)
b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
s = v
o
t +
2
1
at
2
=
2
1
.0,185.60
2
= 333(m)
c) Thời gian để tàu vận tốc 60km/h :
∆t =
185,0
1,117,16

12

=

a
vv
= 30(s)
Hoạt động 4 …. phút) : Giải bài tập về chuyển động thẳng chậm dần đều:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho hs đọc, tóm tắt bài
toán.
Yêu cầu tính gia tốc.
Yêu cầu giải thích dấu “-“
Đọc, tóm tắt bài toán (đổi đơn
vị)
Tính gia tốc.
Giải thích dấu của a.
Bài 3:Một đoàn tàu chạy với tốc độ
40km/h thì hãm phanh CĐCCDĐ để vào
ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga
a. Tính gia tốc của đoàn tàu.
b. Tính quãng đường mà tàu đã đi được
trong thời gian hãm
a) Gia tốc của đoàn tàu :
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
13
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH

a =
060
1,110


=


o
o
tt
vv
= -0,0925(m/s
2
)
b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
s = v
o
t +
2
1
at
2
= 667(m)
Hoạt động 5: Kiểm tra 15 phút:
Đề bài: Có hai địa điểm A và B cách nhau 300m. Khi vật thứ nhất đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển
động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m/s
2
thì vật thứ hai bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận
tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật thứ nhất qua A

a. Viết phương trình tọa độ của hai vật
b. Khi hai vật gặp nhau thì vật thứ nhất còn chuyển động không? Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau
c. Khi vật thứ hai đến A thì vật thứ nhất ở đâu, vận tốc là bao nhiêu?
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Tiết 8
Bài 6. SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau.
- Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp.
- Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn
luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do.
2.Kỹ năng
- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy lôgic.
- Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên
- Các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi đều.
- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
- Ống Niu-Tơn
- Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 SGK.
- Tranh hình H 6.4 và H 6.5 (nếu không có thí nghiệm)
2.Học sinh
- Công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0)
3.Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghịêm cho phần kiểm tra bài cũ, vận dụng củng cố.
- Mô phỏng các thí nghiệm: Niu-Tơn, thí nghiệm 1 (dùng cần rung), thí nghiệm 2 (dùng cổng quang điện).
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động rơi tự do
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu: 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị
-Nhận xét các câu trả lời
-Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều
(vận tốc đầu bằng không)?
-Dạng đồ thị của phương trình tọa độ theo thời gian?
-Nhận xét trả lời của bạn
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu khái niệm chuyển động rơi tự do
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Mô tả thí nghiệm, cùng
HS làm thí nghiệm.
-Gợi ý quan sát thí
-Quan sát thí nghiệm ống Niu-Tơn.
-Cùng làm thí nghiện với GV
-Lực cản của không khí ảnh hưởng
1. Thế nào là rơi tự do?
-Khi không có lực cản của không khí,
các vật có hình dạng và khối lượng khác
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
14
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH

nghiệm.
-Đặt các câu hỏi cho
HS.
-Nhận xét các câu hỏi
-Cho HS đọc định nghĩa
trong SGK.
đến các vật rơi như thế nào? lấy ví
dụ minh họa?
-Thế nào là rơi tự do?
-Khi nào một vật được coi là rơi tư
do? trả lời câu hỏi C1.
nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng
chúng rơi tự do.
*Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi của
một vật chỉ chịu sự tác động của trọng
lực.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Mô tả, cùng HS làm
các thí nghiệm, quan sát
tranh.
-Đặt các câu hỏi cho
HS.
-Phân tích kết quả từ
các thí nghiện.
-Gợi ý cho HS rút ra kết
luận
-Làm thí nghiệm hoặc quan sát tranh
H 6.3.
-Phương và chiều của chuyển động

rơi tự do như thế nào? ví dụ?
-Cùng GV tiến hành thí nghiệm 1.
-Phân tích kết quả. Trả lời câu hỏi
C2.
-Ghi nhận: rơi tự do là chuyển động
nhanh dần đều theo phương thẳng
đứng.
2. Phương và chiều của chuyển động
rơi tư do
-Chuyển động rơi tự do được thực hiện
theo phương thẳng đứng và có chiều từ
trên xuống dưới. Chuyển động rơi là
nhanh dần đều.
Họat động 4 ( phút): Tìm hiểu gia tốc rơi tự do.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Mô tả cùng HS làm thí
nghiệm 2 SGK.
-Hướng dẫn HS tính gia
tốc, rút ra kết luận.
-Nêu câu hỏi C3.
-Cho HS đọc SGK.
-Nhận xét các câu trả
lời
-Cùng GV làm thí nghiệm 2 SGK.
-Dựa vào công thức tính gia tốc của
sự rơi tự do?
-Làm thí nghiệm với vật nặng
khác.Rút ra kết luận.
-Trả lời câu hởi C3.
-Đọc phần 5SGK,xem bảng kê gia

tốc trong SGK.
-Trả lời câu hỏi:Gia tốc rơi tự do còn
phụ thuộc vào yếu tố nào trên mặt
đất?
3. Gia tốc rơi tự do
2
2
t
s
g =
4. Giá trị của gia tốc rơi tự do
-Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gấn
mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng
một gia tốc g.
Giá trị của g thường được lấy là 9,8m/s
2
Các phép đo chính xác cho thấy g phụ
thuộc vào vĩ độ địa lý, độ cao và cấu trúc
địa chất nơi đo.
5. Các công thức tính quãng đường đi
được và vận tốc chuyển động rơi tự do
Khi vật rơi tự do không có không có vận
tốc đầu (v = 0 khi t = 0) thì:
-Vận tốc rơi tại thời điểm t là v =gt.
-Quãng đường đi được của vật sau thời
gian t là s = gt
2
/ 2.
Hoạt động 5( phút):Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-Yêu cầu:HS trình bày đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội
dung câu 1,2(SGK)
-Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3(SGK).
-Ghi nhận kiến thức:Rơi tự do là chuyển động thẳng
nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.Gia tốc rơi tự
do phụ vào vị trí và độ cao trên mặt đất.
Hoạt động 6( phút):Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những chuẩn bị bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
15
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Tiết 9
Bài 7. BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức
- Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.
- Biết cách vận dụng giải được bài tập trong chương trình.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic.
- Biết cách trình bày giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các đề bài tập trong SGK.
- Biên soạn câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới dạng trắc nghiệm.
- Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập.
2. Học sinh
- Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu.
- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ.
- Mô phỏng các bước cơ bản để giải một bài tập, ví dụ minh họa.
- Biên soạn các câu hỏi, bài tập để củng cố bài giảng.
- Mô phỏng chuyển động và đồ thị của vật.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 / Kiểm tra bài cũ :
a / Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều ?
b / Viết công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc ?
Hoạt động 1 ( phút):Phương pháp giải một bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho 1 HS đọc bài toán
SGK.
-Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS
làm việc cá nhân thảo luận

theo nhóm.
-Nhận xét đáp án, đưa ra các
bước giải bài toán.
-Đọc đề bài trong SGK.
-Làm việc cá nhân:
Tóm tắt các thông tin từ
bài toán.
Tìm hiểu các kiến thức, các
kĩ năng liên quan đến bài
toán yêu cầu.
-Thảo luận nêu các bước
giải bài toán.
GV :Để thực hiện bài tập về phương trình
chuyển động thẳng biến đổi đều, trước hết
chúng ta cần thực hiện các bước sau :
Bước 1 :
Vẽ hình , các em cần chú ý đền chiều chuyển
động của vật, ghi các giá trị vận tốc hay gia tốc
trên hình vẽ ( Ở tiết bài tập trước đã đề cập )
Bước 2 :
- Gốc toạ độ O : Thường là tại ví trí vật bắt đầu
chuyển động
- Chiều dương Ox :Là chiều chuyển động của
vật
- MTG : Lúc vật bắt đầu chuyển động
Bước 3 : Vận dụng hai công thức căn bản sau
đây vào bài tập : a =
12
12
tt

vv


; v = v
0
+ at
và phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều
x = x
0
+ v
0
+ ½ at
2
;v
2
– v
0
2
= 2as
Phương trình trên có thể bài toán cho trước và
yêu cầu tìm các giá trị cụ thể trong phương
trình
Hoạt động 2( phút): Giải bài toán 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
BÀI 1
- Đây là dạng bài tập cho
-Chọn hệ quy chiếu.
-Lập phương trình chuyển
Bài 1: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc

không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
16
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
các dữ liệu để viết phương
trình
Trước hết các em thực hiện
bước chọn O, Ox và MTG
như yêu cầu đề toán
Các bước còn lại để HS thực
hiện, GV chỉ cần nhắc từng
ý cho các em áp dụng công
thức căn bản để thực hiện
- Ngoài ra các em cần biết
răng khi vật chuyển động
trên một đường thẳng có
hướng không thay đổi thì
ngay lúc ấy ta có
S = ∆x = x – x
0

động, công thức tính vận
tốc theo hệ quy chiếu đã
chọn.
-Hoạt động nhóm: căn cứ
vào hình vẽ, mô tả chuyển

động của vật: Từ khi tắt
máy khi vật đến độ cao
nhất và đi xuống.
nhiên ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên
dốc.
Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngược chiều
chuyển động bằng 2 m/s
2
trong suốt quá trình
lên dốc.
a)Viết phương trình chuyển động của ôtô, lấy
gốc toạ độ x = 0 và gốc thời gian t = 0 lúc xe ở
vị trí chân dốc.
b)Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà
ôtô có thể lên được.
c)Tính thời gian đi hết quãng đường đó.
Bài giải : Chọn:
+ Gốc toạ độ: lúc xe ở vị trí chân dốc.
+ Chiều dương Ox: là chiều chuyển động của
xe.
+ Mốc thời gian: lúc xe ở vị trí chân dốc.
a) Khi đến chân một con dốc, ôtô ngường hoạt
động. Khi đó chuyển động của xe là chuyển
động thẳng biến đổi điều. Ta có phương trình:
x = x
0
+ v
0
t – ½ at
2

= 30t – t
2
b) Quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô
có thể đi được:
v
2
– v
0
2
= -2aS :S=-v
2
/-2a = -(30)
2
/-2.2 =225
(m)
c) Thời gian để xe đi hết quãng đường:
S= x = 30t – t
2
 225= 30t – t
2
 t
2
–30t + 225 = 0  t = 15 (s)
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu đề bài 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài tập 1/26 SGK
Ở bài này đề bài cho ta
phương trình x =2t +3t
2
,

phối hợp với phương trình
tổng quát các em cho biết
gia tốc
GV : Để tìm toạ độ x, ta chỉ
việc thế giá trí thời gian vào
phương trình !
GV : Cần chú ý xử lí đơn vị
các đại lượng sao cho phù
hợp ! các em vận dụng công
thức vận tốc để tính vận tốc
tức thời :
v = v
0
+at = 2 + 6.3 = 20m/s
-Đọc đề bài 2 SGK,
Xem nhanh cách xác định
các đại lượng trong phương
trình toạ độ
- Cách viết phương trình
vận tốc tức thời?’
-
a
2
1
= 3 ⇔ a = 6m/s
2
- x = v
0
t+
a

2
1
t
2
= 2.3 + 3.9
= 33 m
Baì 2: Một chất điểm chuyển động dọc theo
trục Ox, theo phương trình x=2t+3t
2
; Trong đó
x tính bằng m,t tính bằng giây.
a) Hãy xác định gia tốc của chất điểm.
b) Tìm toạ độ và vận tốc tức thời của chất điểm
trong thời gian t=3s.
Bài Giải
Ta có phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều : x
0
+ v
0
t +
a
2
1
t
2
mà x = 2t +3t
2

a

2
1
= 3 ; ⇔ a = 6m/s
2
Toạ độ :x = v
0
t+
a
2
1
t
2
= 2.3 + 3.9 = 33 m
Vận tốc tức thời: v = v
0
+at = 2 + 6.3 = 20m/s
Kết luận :
a)Gia tốc của chất điểm:a = 6m/s
2
b)Toạ độ của chất điểm trong thời gian t=3s là
x=33m
Vận tốc tức thời của chất điểm:v
0
= 20m/s
Hoạt động 4 ( phút): củng cố bài giảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
nội dung đã chuẩn bị.
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
17

GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
-Yêu cầu: HS xem đồ thị, trình bày đáp án.
-Đành giá nhận xét kết quả giờ dạy.
-Trình bày các bước cơ bản để giải một bài toán?
Mô phỏng lại chuyển động của vật trong bài?
Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển
động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những chuẩn bị bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Tiết 10
Bài 8.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong,vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ
đạo và hướng theo chiều chuyển động.
- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độ dài.
- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động của chất điểm

trên quỹ đạo.
2. kỹ năng
- Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn.
- Tư duy lôgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều.
- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều. Hình vẽ H 8.2 và H 8.4. Mô hình chuyển động tròn
2. 2.Học sinh
- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình.
- Sưu tầm các tranh vẽ về chuyển động cong, chuyển động tròn.
3. Gợí ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và cũng cố bài giảng.
- Mô phỏng chuyển động tròn đều.
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động cong,chuyển động tròn đều
III.TỔ CHỨC HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1( phút):kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS.
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét các câu trả lời
-Nêu những đặt điểm của vectơ độ rời, vectơ vận tốc
trung bình, vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động
thẳng?
-Vẽ hình minh họa?
-Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2( phút):Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động cong
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS đọc SGK.

-Hướng dẫn HS hình
thành khái niệm vận tốc
tức thời.
-So sánh với chuyển động
thẳng.
-Đọc định nghĩa chuyển
động tròn đều trong
SGK.Lấy ví dụ thực tiễn?
-Đặt điểm của vectơ vận
tốc trong chuyển động tròn
đều?tốc độ dài?
-Trả lời câu hỏi C1.
1. Vectơ vận tốc trong chuyển động cong
-Khi chuyển động cong, vectơ vận tốc luôn luôn
thay đổi hướng. Trong khoảng thời gian t, chất
điểm dời chỗ từ M đến M

. Vectơ vận tốc trung
bình của chất điểm trong khoảng thời gian đó
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
18
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
-So sánh với vectơ vân tốc
trong chuyển động thẳng?
bằng:
t
MM

v
tb

=
'
Nếu lấy t rất nhỏ thì M

rất gần M. Phương của
'MM

rất gần với tiếp tuyến tại M,độ lớn của
'MM

rất gần với độ dài cung đường đi được
s. Bằng những lập luận chặt chẽ, người ta đi
đến kết luận rằng, khi t dần tới 0 thì vectơ vận
tốc trung bình trở thành vectơ vận tốc tức thời v
tại thời điểm t. Vectơ vận tốc tức thời có phương
trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M, cùng
chiều với chiều chuyển động và có độ lớn là:
t
s
v


=
(khi t rất nhỏ) (8.1)
Hoạt động 3( phút):Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS đọc SGK phần

2.
-Nêu các câu hỏi.
-Nhận xét trả lời.
-Hướng dẫn HS so sánh.
-Đọc định nghĩa chuyển
động tròn đều trong
SGK.Lấy ví dụ thực tiễn?
-Đặt điểm của vectơ vận
tốc trong chuyển động tròn
đều?tốc độ dài?
-Trả lời câu hỏi C1.
-So sánh với vectơ vân tốc
trong chuyển động thẳng?
2. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
Tốc độ dài
*Chuyển động tròn là đều khi chất điểm đi được
những cung tròn có độ dài bằng nhau trong
những khoảng thời gian bằng nhau tùy ý.
Gọi s là độ dài cung tròn mà chất điểm đi
được trong khoảng thời gian t.
Tại một điểm trên đường tròn, vectơ vận tốc
v

của chất điểm có phương trùng với tiếp tuyến và
có chiều của chuyển động. Độ lớn của vectơ vận
tốc
v
bằng:
t
s

v


=
= hằng số. (8.2)
Hoạt động 4( phút):Tìm hiểu chu kỳ và tần số trong chuyển động tròn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS đọc SGK.
-Hướng dẫn HS trả lời
câu hỏi.
-Cho HS quan sát đồng
hồ,yêu cầu mô tả chu kỳ,
tần số.
-Đọc phần 3 SGK,trả lời
câu hỏi:
Chuyển động tuần hoàn là
gì?
Chu kỳ và đơn vị của chu
kỳ là gì?
Tần số và đơn vị của tần
số là gì?
-Mô tả chuyển động của
các kim đồng hồ để minh
họa.
3. Chu kì và tần số của chuyển động tròn đều
- Gọi T là khoảng thời gian chất điểm đi hết một
vòng trên đường tròn.Từ công thức (8.2) ta có:
T
r
v

π
2
=
trong đó r là bán kính đường tròn; vì v không đổi
nên T là một hằng số và được gọi là chu kì.
-Thay cho chu kì T có thể dùng tần số f để đặc
trưng cho chuyển động tròn đều. Tần số f của
chuyển động tròn đều là số vòng chất điểm đi
được trong một giây, nên
T
f
1
=
đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz
1Hz = 1 vòng /s = 1 s
-1
.
Hoạt động 5( phút):Tìm hiểu tốc độ góc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS đọc SGK.
-Hướng dẫn HS trả lời
câu hỏi.
-Hướng dẫn HS tìm công
thức liên hệ,vận dụng để
đổi đơn vị
-Cho HS đọc SGK
-Hướng dẫn HS tìm công
-Đọc phần 3 SGK Xem
hình H8.4 trả lời câu
hỏi:Tốc độ góc và đơn vị

tốc độ góc là gì?
-So sánh tốc độ góc và tốc
độ dài?
-Tìm mối liên hệ giữa tốc
độ góc và tốc độ dài?
-Đổi rad độ?
4. Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc
độ dài
Khi chất điểm đi được một cung tròn M
0
M = s
thì bán kính OM
0
của nó quét được một góc φ
s = rφ (8.5)
trong đó r là bán kính của đường tròn.
Gócφ được tính bằng rađian (rad).
Thương số của góc quét φ và thời gian t là
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
19
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
thức liên hệ
-Cho HS xem bảng SGK.
-Đọc phần 4 SGK
-Tìm mối liên hệ giữa tốc
độ góc và với chu kỳ,tần
số?

-Xem bảng chu kỳ các
hành tinh trong SGK.Nêu
ý nghĩa?
tốc độ góc
t


=
ϕ
ω
(8.6) đo bằng rađian trên giây
(rad/s).
Ta có v = s /t = rφ /t hay
ω
rv =

(8.7)
5.Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T hay với
tần số f
Thay công thức (8.7) vào công thức (8.3), ta có:
ω
rv =

từ đó:
T/2
πω
=
(8.8) và
f
πω

2=
(8.9)
Các công thức (8.8) và (8.9) cho ta mối liên hệ
giữa tốc độ góc với chu kì T hay với tần số f. Từ
(8.9), còn được gọi là tần số góc.
Hoạt động 6( phút):Vận dụng ,củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời các nhóm
-Yêu cầu:HS trình bày đáp án.
-Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy.
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội
dung câu 1-4(SGK).
-Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3(SGK)
-Ghi nhận kiến thức:Chuyển động tròn đều ; vectơ
vận tốc, chu kì tần số,tốc độ dài,tốc độ góc,môi liên
hệ giữa các đại lượng
Hoạt động 7 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Tiết 11
Bài 9. GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu rõ rằng khi chuyển động tròn đều thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi về phương, chiều và độ lớn, vì
vậy vectơ gia tốc khác không. trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc là hướng tâm và độ lớn phụ
thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo.
- Nắm vững công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng trong một số bài toán đơn
giản.
2.Kỹ năng
- Tư duy lôgic toán học.
- Vận dụng giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Biên soạn câu 1,2 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
- Chuẩn bị bài tập trong SGK. Tranh vẽ H 9.1.
2.Học sinh: Ôn tập các đặc trưng của vectơ gia tốc.
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng về gia tốc trong chuyển động
tròn đều.
- Lập bảng so sánh gia tốc chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động tròn
đều.
- Mô phỏng hình vẽ H. 9.1 SGK.
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
20
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
- Sưu tầm các đoạn video về chuyển động cong, chuyển động tròn đều
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét các câu trả lời
- Gia tốc là gì ? Các đặc trưng của gia tốc trong
chuyển động thẳng biến đổi đều?
-Biểu diễn hình vẽ?
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu phương và chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Nêu câu hỏi C1.
-Cho HS đọc phần 1
-Mô tả H 9.1.
-Gợi ý cách chứng minh.
-Kết luận về phương chiều của
gia tốc.
-Giải thích ý nghĩa
-Trả lời câu hỏi C1
-Đọc SGK phần 1, xem hình H
9.1.
-Trình bầy cách chứng minh
vectơ gia tốc vuông góc với
vectơ vận tốc và hướng vào tâm
quay.
-Ý nghĩa của gia tốc hướng
tâm?
1. Phương và chiều của vectơ gia
tốc
*Trong chuyển động tròn đều, vectơ

gia tốc vuông góc với vectơ vận tốc
v
và hướng vào tâm đường tròn.
Nó đặc trưng cho sự biến đổi về
hướng của vectơ vận tốc và được
gọi là véc tơ gia tốc hướng tâm, kí
hiệu là
ht
a
.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu độ lớn của vectơ gia tôc hướng tâm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu
H 9.1.
-Cho HS thảo luận, yêu cầu trình
bày kết quả.
-Gợi ý: Từ công thức (9.2) để đưa
ra công thức (9.5) và (9.6).
-Yêu cầu so sánh nhận xét kết
quả.
-Đọc SGK phần 2;xem hình H
9.1
-Thảo luận nhóm, trình bày kết
quả:
tìm công thức tính độ lớn của
gia tốc hướng tâm từ công thức
(9.2).
- So sánh vectơ gia tốc trong
chuyển động thẳng biến đổi
đều?

2. Độ lớn của vectơ gia tốc hướng
tâm
BT: a
ht
=
r
r
v
2
2
ω
=
trong đó v (m/s) vận tốc dài

ω
(rad/s) tốc độ góc
r (m) bàn kính quỹ đạo
tròn
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi . Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-Yêu cầu HS trình bày đáp án.
-Cho HS đọc phần “Em có biết?”
-Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.
-Thảo luận nhóm trình bày các câu hỏi trắc nghiệm.
-Xem ví dụ SGK.
-Làm việc cá nhân giải bài tập 1, 2 SGK.
-Ghi nhận kiến thức: trong chuyển động tròn, vectơ
gia tốc luôn hướng vào tâm quay, có độ lớn phụ
thuộc vào bán kính và tốc độ quay.

Hoạt động 5( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Tiết 12
Bài 10. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
21
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
- Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng có hướng
tương đối.
- Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc cũng có tương đối, vận tốc kéo theo công thức cộng vận
tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản.
2.Kỹ năng
- Tư duy lôgic toán học
- Vận dụng giải bài tập

II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
- Chuẩn bị bài tập SGK.
- Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2.Học Sinh: Ôn tập về chuyển động cơ
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiển tra bài cũ và củng cố bài giảng về tính tương đối của chuyển
động cơ.
- Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc.
- Sưu tầm các đoạn video về tính tương đối của chuyển động cơ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét các câu trả lời
-Chuyển động cơ là gì? tại sao phải chọn qui chiếu?
-Biểu diễn hệ qui chiếu của một chuyển động.
-Nhận xét trả lời của bạn.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu phương và chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS xem hình H 10.1
SGK.
-Nêu câu hỏi
-Cho HS lấy ví dụ
-Nhận xét các câu trả lời
-Xem hình vẽ H 10.1, phân
biệt các hệ qui chiếu trong

hình vẽ?
-Thảo luận: lấy ví dụ về vị
trí (quỹ đạo) và vận tốc của
vật có tính tương đối?
-Rút ra kết luận SGK
1. Tính tương đối của chuyển động
*Kết quả xác định : vị trí và vận tốc của cùng
một vật tùy thuộc hệ qui chiếu. Vị trí (do đó
quỹ đạo) và vận tốc của một vật có tính
tương đối.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu chuyển động của người đi trên bè. Công thức cộng vận tốc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu: HS đọc SGK, xem
hình.
-Cho HS thảo luận, yêu cầu
trình bày kết quả.
-Gợi ý cách chứng minh:
Chọn hệ quy chiếu, lập luận
đưa ra công thức (10.2).
-Đọc SGK phần 2; xem
hình H 10.2
-Thảo luận tìm hiểu: Hệ
quy chiếu đứng yên, hệ qui
chiếu chuyển động, vận tốc
tuyệt đối, vận tốc tương
đối, vận tốc kéo theo.
-Xem hình H 10.2 và tìm
hiểu cách chứng minh công
thức (10.1) SGK.
-Xem hình H 10.3 và tìm

hiểu cách chứng minh công
thức (10.2) SGK.
2. Ví dụ về chuyển động của người đi trên

-Xét chuyển động của một người đi trên một
chiếc bè đang trôi trên sông.
Ta gọi hệ qui chiếu gắn với bờ sông là hệ qui
chiếu đứng yên, hệ quy chiếu gắn với bè là
hệ qui chiếu chuyển động. Vận tốc của người
đối với hệ qui chiếu đứng yên gọi là vận tốc
tuyệt đối; Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển
động gọi là vận tốc tương đối; vận tốc của hệ
quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu
đứng yên gọi là vận tốc kéo theo. Ta hãy tìm
công thức liên hệ giữa các vận tốc này.
a)Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía
đầu bè
Ta chứng minh được
3,22,13,1
vvv +=

(10.1)
trong đó v
1,3
là vận tốc của người (1) đối với
bờ (3), là vận tốc tuyệt đối.
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
22
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM

ĐỊNH
ĐỊNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Cho HS đọc phần 3, vẽ hình
H 10.4
-Xét các trường hợp đặc biệt
(vẽ hình)
-Đọc phần 3, vẽ hìmh H
10.4 SGK, ghi nhận công
thức cộng vận tốc (10.3)
-Tìm hiểu công thức (10.3)
trong các trường hợp đặc
biệt?
v
1,2
là vận tốc của người (1) đối với bè (2), là
vận tốc tương đối
v
2,3
là vận tốc của bè (2) đối với bờ (3), là vận
tốc kéo theo.
b) Trường hợp người đi ngang trên bè từ
mạn này sang mạn kia
Tương tự ta cũng chứng minh được :
3,22,13,1
vvv +=


(10.2)
3. Công thức vận tốc

Từ các lập luận ở mục 2 ta có thể phát biểu
quy tắc cộng vận tốc của một vật với hai hệ
quy chiếu chuyển động tịnh tiến đối với
nhau:
Tại mỗi thời điểm, vectơ vận tốc tuyệt đối
bằng tổng vectơ vận tốc tương đối và vectơ
vận tốc kéo theo.
3,22,13,1
vvv +=
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi . Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-Yêu cầu HS trình bày đáp án.
-Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
-Giải bài tập 4 (SGK).
- Trình bày cách giải: chọn hệ quy chiếu, hình vẽ và
cách tính vận tốc.
- Thảo luận: Trường hợp đặc biệt ở H 10.6.
- Ghi nhận kiến thức: Công thức cộng vận tốc.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Tiết 13
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm được tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc.
- Nắm được công thức công vận tốc.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng tính tương đối của quỹ đạo, của vận tốc để giải thích một số hiện tượng.
- Sử dụng được công thức cộng vận tốc để giải được các bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sgk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập phần tính tương đối của chuyển động.
2,Học sinh :
- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa hiểu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (… phút) : Tóm tắt kiến thức :
+ Các công thức của chuyển động rơi tự do : v = g,t ; h =
2
1
gt
2
; v
2
= 2gh
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
23

GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
+ Các công thức của chuyển động tròn đều : ω =
T
π
2
= 2πf ; v =
T
r.2
π
= 2πfr = ωr ; a
ht
=
r
v
2
+ Công thức cộng vận tốc :
3,1

v
=
2,1

v
+
3,2

v

Hoạt động 2 (…. phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 1 trang 32 : C
Câu 1 trang 40 : C
Câu 1 trang 42 : C
Câu 1 trang 48 : C
Hoạt động 3 (…. phút) : Giải bài tập về rơi tự do:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Gọi h là độ cao từ đó vật rơi
xuống, t là thời gian rơi.
Yêu cầu xác định h theo t.
Yêu cầu xác định quảng
đường rơi trong (t – 1) giây.
Yêu cầu lập phương trình để
tính t sau đó tính h.



Viết công thức tính h theo
t.
Viết công thức tính quảng

đường rơi trước giây cuối.
Lập phương trình để tính t
từ đó tính ra h.

Bài 1: Thả một hòn sỏitừ trên cao xuống
mặt đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi
được quãng đường 15m. Tính độ cao của
điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy
g=10m/s
2
Quãng đường rơi trong giây cuối :
∆h =
2
1
gt
2

2
1
g(t – 1)
2
Hay : 15 = 5t
2
– 5(t – 1)
2
Giải ra ta có : t = 2s.
Độ cao từ đó vật rơi xuống :
h =
2
1

gt
2
=
2
1
.10.2
2
= 20(m)
Hoạt động 4 (…. phút) : Giải bài tập về CĐ tròn đều:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu tính vận tốc góc và
vận tốc dài của kim phút.
Yêu cầu tính vận tốc góc và
vận tốc dài của kim giờ.
Tính vận tốc góc và vận
tốc dài của kim phút.

Ttính vận tốc góc và vận
tốc dài của kim giờ.
Bài 2: Đồng hồ treo tường có kim phút dài
10cm và kim giờ dài 8cm. Cho rằng các
kim quay đều. Tính tốc độ dài và tốc đôj
góc của điểm đầu hai kim.
Kim phút :
ω
p
=
60
14,3.22
=

p
T
π
= 0,00174 (rad/s)
v
p
=ωr
p
=0,00174.0,1=0,000174 (m/s)
Kim giờ :
ω
h
=
3600
14,3.22
=
h
T
π
=0,000145 (rad/s)
v
h
=ωr
h
=0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s)
Hoạt động 5 (…. phút) : Giải bài tập về tính tương đối của chuyển động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu xác định vật, hệ qui
chiếu 1 và hệ qui chiếu 2.
Yêu cầu chọn chiều dương và

xác định trị đại số vận tốc của
vật so với hệ qui chiếu 1 và hệ
qui chiếu 1 so với hệ qui chiếu
2.
Tính vận tốc của vật so với hệ
qui chiếu 2.
Tính vận tốc của ôtô B so
với ôtô A.

Tính vận tốc của ôtô A so
với ôtô B.

Bài 3: Một ôtô A chạy đều trên một đường
thẳng với vận tốc 40km/h. Một ôtô B đuổi
theo ôtô A với vận tốc 6okm/h. Xác định
vận tốc của ôtô A đối với ôtô B và của ôtô
B đối với ôtô A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
của ôtô B ta có :
Vận tốc của ô tô B so với ô tô A :
v
B,A
= v
B,Đ
– v
ĐA
= 60 – 40 = 20 (km/h)
Vận tốc của ôtô A so với ôtô B :
v
A,B

= v
A,Đ
– v
Đ,B
= 40 – 60 = - 20 (km/h)
Hoạt động 6( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
24
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
GV: ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM
ĐỊNH
ĐỊNH
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày ……………
Tiết 14
Bài 11. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về số
kiến thức đã học.
- Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm.

- Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai số, cơ sở vật
lí trong các nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duy hùng biện.
2.Kỹ năng
- Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiện để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độm, khối lượng.
- Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết sử lý số liệu, làm báo cáo, viết kết quả
hợp lý. Biết nhận xét khái quát hóa, dự đoán quy luật.
- Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm, thô sơ và hiện đại.
- Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọn phương án
thí nghiệm và tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi.
3.Tình cảm thái độ tác phong
- Hiểu đúng được đặc trưng của bộ môn vật lý là một môn khoa học thực nghiệm.Từ đó yêu thích bộ môn.
- Rèn tác phong làm việc khoa học, cẩn thận tỉ mỉ, quen quan sát, tôn trọng thực tế khách quan, trung thực
trong học tập.
- Tiếp tục quá trình hình thành và phát triển ý thức cộng đồng về hoạt động nhóm trong thí ngiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi về chuyển động cơ.
- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
- Chuẩn bị bài tập SGK.
- Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2. Học sinh: Ôn tập về chuyển động cơ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng về tính tương đối của chuyển
động cơ.
- Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc.
- Sưu tầm các đoạn video về tính tương đối của chuyển động cơ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1( phút): Sai số trong đo lường.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Yêu cầu hs trình bày các khái
niệm.
Hướng dẫn pháep đo trực tiếp
và gián tiếp.

Tìm hiểu và ghi nhớ các
khái niệm : Phép đo, dụng cụ
đo.

Lấy ví dụ về phép đo trực
tiếp, gián tiếp, so sánh.
I.Phép đo các đại lượng vật lí – Hệ đơn
vị SI.
1. Phép đo các đại lượng vật lí.
Phép đo một đại lượng vật lí là phép so
sánh nó với đại lượng cùng loại được qui
ước làm đơn vị.
+ Công cụ để so sánh gọi là dụng cụ đo.
+Đo trực tiếp:So sánh trực tiếp qua dụng
cụ
+ Đo gián tiếp : Đo một số đại lượng trực
Giáo án Vật Lý 10 Nâng Cao
25

×