Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Độ cứng, độ dẫn điện của nước là gì? doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.65 KB, 2 trang )

Độ cứng, độ dẫn điện của nước là
gì?
Độ cứng của nước gây ra bởi sự có mặt của các muối Ca và Mg
trong nước. Độ cứng của nước được gọi là tạm thời khi có mặt
muối cacbonat hoặc bicacbonat Ca, Mg. Loại nước này khi đun sôi
sẽ tạo ra các kết tủa CaCO3 hoặc MgCO3. Độ cứng vĩnh cữu của
nước do các loại muối sunfat hoặc clorua Ca, Mg tạo ra. Độ cứng
vĩnh cửu của nước thường rất khó xử lý và tạo ra nhiều hậu quả
kinh tế cho việc sử dụng chúng.
Độ cứng của nước được xác định bằng phương pháp chuẩn độ
hoặc tính toán theo hàm lượng Ca, Mg trong nước:
Độ cứng (mg CaCO3/lit) = 2,497 Ca (mg/l) + 4,118 Mg (mg/l)
Độ dẫn điện của nước liên quan đến sự có mặt của các ion trong
nước. Các ion này thường là muối của kim loại như NaCl, KCl,
SO2-4, NO-3, PO-4 v.v Tác động ô nhiễm của nước có độ dẫn
điện cao thường liên quan đến tính độc hại của các ion tan trong
nước. Để xác định độ dẫn điện, người ta thường dùng các máy đo
điện trở hoặc cường độ dòng điện
"Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là
tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh
trưởng và phát triển tốt".
Những điều kiện đó là:
 Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với
cây trồng.
 Độ ẩm thích hợp.
 Nhiệt độ thích hợp.
 Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt
động của vi sinh vật.
 Không có độc chất.
 Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.
Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao,


ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống
cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm
đất, phân bón, chế độ canh tác, để cải tạo đất.

×