Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

CẢM BIẾN THOMSON potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.81 KB, 17 trang )

Sinh viên thực hiện: Lê Văn Hải.
CẢM BIẾN
THOMSON

Mục lục:

1) Khái niệm cảm biến Thomson.

2) Hiệu ứng Thomson.

3) Nguyên lí hoạt động.

4) Ứng dụng.
Cảm biến Thomson là loại cảm biến nhiệt hoạt động
dựa trên hiệu ứng thomson ( 1 trong 3 hiện tượng nhiệt
điện bao gồm cả Peltier và Sheebek) khi có sự chênh
lệch nhiệt độ giữa 2 điểm trên một vật dẫn điện đồng
nhất.
1) Khái niệm:
Trong một vật dẫn đòng nhất A. Nếu ở hai điểm M và
N có nhiệt độ khác nhau sẽ sinh ra một sức điện động.
Sức điện động này phụ thuộc vào bản chất vật dẫn và
nhiệt độ tại hai điểm.
2) Hiệu ứng Thomson:
Trong đó:
là hệ số Thomson.

Biểu thức:
Hiệu ứng Thomson gồm 2 loại:
Hiệu ứng Thomson tích cực:
Đối với một số kim loại như Cu, Sn, Ag, Cd, Zn… Điểm có


nhiệt độ cao hơn được xem như có điện thế cao hơn so với điểm
có nhiệt độ thấp hơn. Do đó, nhiệt lượng được hấp thụ khi có
dòng điện chạy từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao.
Hiệu ứng Thomson thụ động:
Đối với một số kim loại như Fe, Co, Bi, Pt, Hg…
Điểm có nhiệt độ thấp hơn được xem như có điện thế
cao hơn so với điểm có nhiệt độ cao hơn. Do đó, nhiệt
lượng được hấp thụ khi có dòng điện chạy từ nơi có
nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.

3) Nguyên lý hoạt động của cảm biến Thomson.
Khi có nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ giữa 2 đầu vật
dẫn ( một đầu trong môi trường cần đo và một đầu tự
do ) sẽ xuất hiện một sức điện động (dòng điện) tỷ lệ
thuận với độ chênh lệch nhiệt độ. Từ việc tính toán sức
điện động( dòng điện) này ta sẽ suy ra được nhiệt độ cần
đo.

4) Một số ứng dụng:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×