Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

bón phân cho cây lương thực pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.91 KB, 20 trang )

Đại cương về bón phân cho cây
lương thực
Giảng viên hướng dẫn:
TS.Nguyễn Thu Hà

Nhóm 03

Nguy n Th H ng ễ ị ằ KHDk54 541048

Phan Huy Hïng NHTNk55 553450

Ma Th Trang NHTNk55 553458ị

Nguy n Hµ Trung NHTNk55 553460ễ
I.VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC TRONG NỀN KINH
TẾ QUỐC DÂN
II.PHÂN BỐ CÁC CÂY LƯƠNG THỰC CHÍNH Ở VIỆT NAM
III.ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC
IV.NGUYÊN LÝ BÓN PHÂN CHO CÂY LƯƠNG THỰC
Các nội dung chính được
trình bày
I.VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

Cây lương thực là cây trồng có diện tích
và sản lượng lớn nhất, chiếm hầu hết
diện tích đất trồng cây hàng năm ở Việt
Nam do:

+ Cung cấp nguồn lương thực phục vụ
cho nhu cầu trong nước góp phần ổn
định chính trị xã hội tạo nền tảng cho


phát triển kinh tế xã hội một cách bền
vững.

+ Các loại sản phẩm được dùng cho
xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ quan
trọng cho đất nước.
I.VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC
DÂN

+ Trồng các cây lương
thực nhằm cung cấp thức
ăn cho chăn nuôi, nguồn
nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến…

+ Việc trồng cây lương
thực với diện tích lớn tạo
ra việc làm cho lao động
phổ thông ở nông thôn
II.PHÂN BỐ CÁC CÂY LƯƠNG THỰC CHÍNH Ở VIỆT NAM
STT Loại cây
lương thực
Diện tích
trồng
( 1000ha)
Năng suất
trung bình
(T/ha)
Vùng trồng chính
1 Lúa 7449,3 4,6 Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng, Đồng

bằng ven biển miền Trung ,

2 Ngô 909,8 3,2 Vùng núi phía Bắc ,Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ,
Cao Nguyên Trung bộ, Đông Nam Bộ
3 Khoai lang 219,9 7,2 Miền Trung, Đồng bằng sông Hồng
4 Sắn 371,7 14,1 Vùng núi phía Bắc, miền Trung, Đông Nam Bộ
III.ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRỒNG CÂY
LƯƠNG THỰC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
ĐẤT TRỒNG LÚA
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
VÙNG ĐẤT TRỒNG LÚA
ĐẶC ĐIỂM VÙNG
TRỒNG CÂY MÀU-
LƯƠNG THỰC
III.ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐẤT TRỒNG LÚA

+ Tầng Ao, đây là tầng quan trọng nhất vì nó cung cấp các chất dinh
dưỡng cho sự phát triển của cây lúa, phân thành 2 lớp: lớp trên
oxy hóa, đây là lớp nước trên bề mặt rất quan trọng giúp trao đổi
khí, lớp khử oxy yếm khí hoàn toàn, nhiều chất khử Eh thấp.

+ Tầng đế cày là tầng đất chặt phía dưới tầng canh tác, ngăn cản
nước thấm nhanh và giữ nước cho ruộng lúa

+ Tầng tích tụ, giữ các chất từ trên thấm xuông ruộng lúa

+ Tầng Gley, có tác dụng giữ nước tốt hơn cho ruộng lúa, tầng gley

ở độ sâu khoảng 60-80cm là tốt cho đất lúa.
Phẫu diện đất lúa nước điển
hình
III.ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC

Đặc điểm vùng trồng lúa:

+ đất thường bằng phẳng

+ Qúa trình rửa trôi, gley,
diễn ra mạnh

+ Luân phiên ẩm khô khiến
quá trình khử xảy ra phổ
biến

+ Dinh dưỡng trong đất lúa
thường tồn tại ở dạng dễ
tiêu
III.ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC

Vùng Đồng bằng Bắc bộ là nơi trồng
lúa sớm nhất nước ta và có trình độ
thâm canh cao

Đất phù sa sông Hồng có nhiều ưu
điểm phù hợp với đất trồng lúa như
có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến
thịt nặng, pH từ trung tính đến chua,
hàm lượng các chất dinh dưỡng khá.


Đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long
còn rất trẻ chưa thuần thục nhưng
giàu chất hữu cơ và đạm hơn

.
Đất trồng lúa và phẫu diện của nó ở đồng bằng sông Cửu Long
III.ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐẤT TRỒNG LÚA

Đất phù sa trồng lúa dọc các con
sông miền Trung kém màu mỡ vì
được hình thành trên các đá mẹ
chua, nghèo các chất dinh dưỡng

Ngoài ra còn có các đất khác trồng
lúa như đất mặn đất phèn, đất ở các
vùng đất xám bạc màu, đất cát ven
biển đều là các loại đất có vấn đề
cần qua quá trình cải tạo thì mới có
thể trồng lúa được
III.ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC
Đặc điểm đất trồng cây màu – lương thực

Được trồng trên đất cạn không
ngập nước đòi hỏi hóa tính đất
phải tốt và cả lý tính đất cũng
phải phù hợp.

Trong điều kiện vụ đông cần

quan tâm tới dinh dưỡng dễ
tiêu cung cấp cho cây

Đất đồi núi trồng cây lương
thực là chủ yếu nhưng hầu hết
là các loại đất có vấn đề cần cải
tạo
IV.NGUYÊN LÝ BÓN PHÂN CHO CÂY LƯƠNG THỰC
Nguyên lý xác định lượng phân bón cho cây lương thực
Nguyên lý xác định thời kỳ bón phân hợp lý cho cây lương thực
Nguyên lý xác định vị trí bón phân hợp lý cho cây lương thực
Đặc điểm quy trình bón phân cho cây lương thực
1
2
3
4
IV.NGUYÊN LÝ BÓN PHÂN CHO CÂY LƯƠNG THỰC

Để việc bón phân cho cây lương thực đạt hiệu quả cao, không ảnh
hưởng đến môi trường cần quan tâm xây dựng quy trình bón phân
phù hợp với các đặc điểm của cây trồng và đất trồng.

Yêu cầu của quy trình bón phân hợp lý:

+ Cây trồng được bón đầy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng cần thiết
thông qua bón phân khoáng và bón phân hữu cơ.

+ Ổn định và nâng cao độ phì của đất

+ Đem lại lợi nhuận tối đa cho người sản xuất


+ Phù hợp với điều kiện và trình độ sản xuất hiện đại
IV.NGUYÊN LÝ BÓN PHÂN CHO CÂY LƯƠNG THỰC
1, Nguyên lý xác định lượng phân bón cho cây lương thực

Để xác định lượng phân bón cho cây lương thực
cần chú ý tới nhiều đặc điểm, cụ thể như sau:

+ Mỗi loại cây lương thực ở mỗi mức năng suất có
nhu cầu dinh dưỡng khác nhâu nên có nhu cầu về
lượng phân khác nhau

+ Mỗi loại đất trồng có khả năng cung cấp dinh
dưỡng cho cây với một lượng khác nhau

+ Quan tâm tới đặc điểm và tình hình phát triển
của cây trồng trước
IV.NGUYÊN LÝ BÓN PHÂN CHO CÂY LƯƠNG THỰC
Nguyên lý xác định lượng bón phân cho
cây lương thực

+ Đặc điểm khí hậu thời tiết vụ
tính lượng phân bón

+ Nguyên tố dinh dưỡng đạm
có ảnh hưởng rất lớn tới việc
phát huy hiệu quả của sử dụng
phân bón cho cây trồng.

+ Các điều kiện để cây sinh

trưởng phát triển tốt( giống,
biện pháp canh tác…)
IV.NGUYÊN LÝ BÓN PHÂN CHO CÂY LƯƠNG THỰC
2, Nguyên lý xác định thời kỳ bón cho
cây lương thực

Để xác định thời kỳ bón phân cho
cây trồng cần quan tâm tới một
số yếu tố sau:

+ Cây trồng với các thời kỳ sinh
trưởng sinh trưởng khác nhau
chúng cần những hầm lượng dinh
dưỡng xác định

+ Đất có thành phần cơ giới khác
nhau
IV.NGUYÊN LÝ BÓN PHÂN CHO CÂY LƯƠNG THỰC
3, Nguyên lý xác định vị trí bón phân

Hầu hết phân bón sử dụng cho cây
lương thực đều là phân bón qua
đất nên cần chú ý:

Các dạng phân N đều là các dạng
phân linh động, dễ bị mất do rửa
trôi hay bay hơi nên cần vùi sâu
không vãi phân, bón vào tầng khử
của đất lúa, bón phân cùng với
thực hiện các biện pháp canh tác

IV.NGUYÊN LÝ BÓN PHÂN CHO CÂY LƯƠNG THỰC
4, Đặc điểm quy trình bón phân của các
cây lương thực
Cây lương thực hầu hết là
những cây có thời gian sinh
trưởng ngắn mà lại cho năng
suất cao nên lượng phân bón
hóa học cần cung cấp với số
lượng lớn, bên cạnh đó cần bổ
sung phân hữu cơ để nâng cao
hiệu quả sử dụng phân vô cơ
Đặc điểm quy trình bón phân cho cây lương
thực

Với loại cây thì cây trồng
nước khi bón các loại
phân hóa học cần tránh
hiện tượng rửa trôi, với
các loại cây trồng cạn khi
bón phân hữu cơ nên bón
loại phân đã hoai mục,
phân hóa học dễ hòa tan,
bón đạm hợp lý, tiến
hành bón lót sâu theo
hàng

Đối với các loại đất khác
nhau thì việc bón phân
cũng khác nhau như đối
với đất xám bạc màu

thường sử dụng phân ít
di động, vùi phân nông.
Đối với đất cần quan
tâm tới việc chống hiện
tượng xói mòn đất và
rửa trôi dinh dưỡng

×