Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

Phát triển bền vữngChương 9: Kinh tế học của phát triển bền vững pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.18 KB, 93 trang )





Phát triển bền vững
Phát triển bền vững
Chương 9
Chương 9
Kinh tế học của phát triển bền vững
Kinh tế học của phát triển bền vững
TS. Nguyễn Thùy Dương

Một số khái niệm
Một số khái niệm

Phúc lợi
Phúc lợi

Một số khái niệm của kinh tế vĩ mô
Một số khái niệm của kinh tế vĩ mô
- Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
- Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Một số khái niệm của kinh tế vi mô
Một số khái niệm của kinh tế vi mô
-
cung, cầu và giá sẵn lòng trả
cung, cầu và giá sẵn lòng trả


Tô kinh tế
Tô kinh tế


Phúc lợi là sự thỏa mãn mức sống, hạnh phúc,
Phúc lợi là sự thỏa mãn mức sống, hạnh phúc,
sức khỏe và sự phồn thịnh của một cá nhân
sức khỏe và sự phồn thịnh của một cá nhân
hoặc của một cộng đồng.
hoặc của một cộng đồng.

Hữu dụng (utility)
Hữu dụng (utility) là sự thỏa mãn mà 1 người
cảm nhận được khi tiêu dùng 1 loại sản phẩm
hay dịch vụ nào đó

Hữu dụng cần phải được tối ưu hóa để nâng
Hữu dụng cần phải được tối ưu hóa để nâng
cao phúc lợi
cao phúc lợi
Một số khái niệm – phúc lợi
Một số khái niệm – phúc lợi


Tối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng
Tối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng





sử dụng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn
sử dụng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn
Một số khái niệm – phúc lợi
Một số khái niệm – phúc lợi


Tối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng
Tối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng




sử dụng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn
sử dụng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn
Một số khái niệm – phúc lợi
Một số khái niệm – phúc lợi

Một số khái niệm – phúc lợi
Một số khái niệm – phúc lợi


Hiệu quả kinh tế Pareto
Hiệu quả kinh tế Pareto
đạt được khi
đạt được khi
không có cách nào làm cho một người
không có cách nào làm cho một người
được lợi mà không đồng thời làm cho một
được lợi mà không đồng thời làm cho một
người khác bị thiệt, (hay nói cách khác,

người khác bị thiệt, (hay nói cách khác,
mọi
mọi
cải thiện Pareto
cải thiện Pareto
tiềm năng đã được
tiềm năng đã được
khai thác hết.)
khai thác hết.)
Một số khái niệm – phúc lợi
Một số khái niệm – phúc lợi


GNP (Gross National Products) tức tổng sản
GNP (Gross National Products) tức tổng sản
phẩm
phẩm
quốc gia
quốc gia
là tổng giá trò bằng tiền của
là tổng giá trò bằng tiền của
toàn bộ hàng hóa và dòch vụ cuối cùng của
toàn bộ hàng hóa và dòch vụ cuối cùng của
nền kinh tế do tất cả công dân một nước sản
nền kinh tế do tất cả công dân một nước sản
xuất ra tính trong thời gian một n mă
xuất ra tính trong thời gian một n mă

GDP (Gross Domestic Products) tức tổng sản
GDP (Gross Domestic Products) tức tổng sản

phẩm quốc nội
phẩm quốc nội
là tổng giá trò bằng tiền của
là tổng giá trò bằng tiền của
toàn bộ hàng hoá và dòch vụ cuối cùng được
toàn bộ hàng hoá và dòch vụ cuối cùng được
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc
sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc
gia, tính trong thời gian một năm. Bất kể do
gia, tính trong thời gian một năm. Bất kể do
công dân mang quốc tòch nước nào sản xuất
công dân mang quốc tòch nước nào sản xuất
.
.


Một số khái niệm – kinh tế vĩ mơ
Một số khái niệm – kinh tế vĩ mơ

Một số khái niệm – kinh tế vĩ mơ
Một số khái niệm – kinh tế vĩ mơ
Giống nhau
Giống nhau
:
:
chúng đều là tổng giá trò hàng hóa
chúng đều là tổng giá trò hàng hóa
và dòch vụ cuối cùng
và dòch vụ cuối cùng
Khác nhau

Khác nhau
:
:
GNP tính theo sở hữu quốc gia,
GNP tính theo sở hữu quốc gia,
GDP tính theo lãnh thổ
GDP tính theo lãnh thổ

Quan hệ giữa hai chỉ số
Quan hệ giữa hai chỉ số
:
:



GDP = GNP – thu nhập ròng từ tài sản ở
GDP = GNP – thu nhập ròng từ tài sản ở
nước ngoài NIA (Net Income from Abroad).
nước ngoài NIA (Net Income from Abroad).
Trong đó: NIA =Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu
Trong đó: NIA =Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu
– Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu
– Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu



Một số khái niệm – kinh tế vi mô
Một số khái niệm – kinh tế vi mô

CUNG – CẦU là lý thuyết căn bản của kinh tế

học, được xây dựng trên bối cảnh giả thiết là thị
trường cạnh tranh hoàn toàn



CẦU HÀNG HÓA (Demand): Lý thuyết cầu
nghiên cứu hành vi cư xử hay phản ứng của
người tiêu dùng diễn ra trên thị trường khi trên
thị trường có biến động

Cầu (demand) là lượng hàng hóa hay dịch vụ
mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá khác
nhau trong một thời gian nhất định, trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi

Một số khái niệm – kinh tế vi mô
Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Nhu cầu (needs) là sự ham muốn của con người
trong việc tiêu dùng sản phẩm và trong các hoạt
động diễn ra hàng ngày

Nhu cầu không phụ thuộc vào khả năng thỏa
mãn chúng

Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán

Biểu cầu (Demand schedule): Là bảng liệt kê
các mối quan hệ giữa giá và lượng cầu


Đường cầu: biểu diễn bằng đồ thị biểu cầu

Một số khái niệm – kinh tế vi mô
Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Đơn giá
(ngàn/kg)
Lượng cầu
(triệu kg/tuần)
A 10 6
B 8 7
C 6 9
D 4 12
E 3 15

Một số khái niệm – kinh tế vi mô
Một số khái niệm – kinh tế vi mô

CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ (SUPPLY) Lý
thuyết cung nghiên cứu hành vi ứng xử hay
phản ứng của người bán trước sự biến động
của thị trường

Cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà
người bánmuốn bán ở những mức giá khác
nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định, trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Biểu cung (supply schedule): Là bảng liệt kê các
mối quan hệ giữa giá và lượng cung


Đường cung: biểu diễn bằng đồ thị biểu cầu

Một số khái niệm – kinh tế vi mô
Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Đơn giá
(ngàn/kg)
Lượng cung
(triệu kg/tuần)
G 10 6
H 8 7
K 6 9
L 4 12
M 3 15

Một số khái niệm – kinh tế vi mô
Một số khái niệm – kinh tế vi mô
Để tiện lợi cho việc lý giải các vấn đề cơ bản của
kinh tế học vi mô, người ta thường thể hiện
đường cầu, cung là một đường thẳng (line), ký
hiệu tương ứng là D (Demand), S (Supply)

Một số khái niệm – kinh tế vi mô
Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Một số khái niệm – kinh tế vi mô
Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Một số khái niệm – tô kinh tế
Một số khái niệm – tô kinh tế

Một số khái niệm-tô kinh tế
Một số khái niệm-tô kinh tế




Phát triển bền vững
Phát triển bền vững
Chương 10
Chương 10
Tính bền vững: ảnh hưởng ngoại lai, giá trị
Tính bền vững: ảnh hưởng ngoại lai, giá trị
và ảnh hưởng ngoại lai về thời gian
và ảnh hưởng ngoại lai về thời gian
TS. Nguyễn Thùy Dương

Các yếu tố quyết định đối với sự
Các yếu tố quyết định đối với sự
phát triển bền vững
phát triển bền vững

Sự tham gia
Sự tham gia

Sự thất bại của chính sách và thị trường

Sự thất bại của chính sách và thị trường

Cơ chế quản lý tốt
Cơ chế quản lý tốt

Phòng tránh và quản lý thiên tai
Phòng tránh và quản lý thiên tai

Thất bại thị trường
Thất bại thị trường

Khi nói đến mô hình thị trường người ta nghĩ ngay đến
Khi nói đến mô hình thị trường người ta nghĩ ngay đến
đường cung và đường cầu. Đường cung phản ánh chi phí
đường cung và đường cầu. Đường cung phản ánh chi phí
biên của xã hội và đường cầu phản ánh lợi ích biên của xã
biên của xã hội và đường cầu phản ánh lợi ích biên của xã
hội
hội


thất bại thị trường khi đường cung, cầu không
thất bại thị trường khi đường cung, cầu không
phản ánh đúng chi phí và lợi ích biên của xã hội
phản ánh đúng chi phí và lợi ích biên của xã hội

Khi một sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ, có một số
Khi một sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ, có một số
ảnh hưởng bên ngoài không được tính vào giá của sản
ảnh hưởng bên ngoài không được tính vào giá của sản

phẩm. Ảnh hưởng bên ngoài đó được gọi là ảnh hưởng
phẩm. Ảnh hưởng bên ngoài đó được gọi là ảnh hưởng
ngoại lai.
ngoại lai.

Thất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học
miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu quả
các nguồn lực
.
.

Nguyên nhân gây ra thất bại thị
Nguyên nhân gây ra thất bại thị
trường
trường

Ảnh hưởng ngoại lai
Ảnh hưởng ngoại lai

Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo
Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo

Vấn đề cung cấp hàng hóa công cộng
Vấn đề cung cấp hàng hóa công cộng

Chi phí và lợi ích
Chi phí và lợi ích
Lợi ích cá nhân < lợi ích xã hội
Chi phí cá nhân < chi phí xã hội

×