Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 83 trang )

























Bộ y tế



Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ





Tên đề tài:

Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác
tại một số vùng nông thôn đô thị hoá
ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý
rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trờng




Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Hùng Long


Cơ quan chủ trì đề tài:
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng











6712
08/01/2007



Hà Nội, 2007


Bộ y tế



Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ


Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô
thị hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi,
đảm bảo vệ sinh môi trờng.
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hùng Long
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng
Cấp quản lý: Bộ Y tế
Thời gian thực hiện: từ tháng 5 năm 2003 đến tháng 6 năm 2007

Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 300 triệu đồng
Trong đó: kinh phí SNKH: 300 triệu đồng





Tháng 6, năm 2007



Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ


1. Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô
thị hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi,
đảm bảo vệ sinh môi trờng.
2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hùng Long
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng
4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế
5. Th ký đề tài: BS. Đỗ Mạnh Cờng
6. Danh sách những ngời thực hiện chính:
- Cục Y tế dự phòng Việt Nam:
TS. Nguyễn Huy Nga
ThS. Nguyễn Hùng Long
BS. Đỗ Mạnh Cờng
- Trung tâm nghiên cứu Sức khỏe cộng đồng và môi trờng, Đại Học Y
Thái Bình:
PGS.TS. Trịnh Hữu Vách
TS. Nguyễn Đức Hồng
- Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật:
TS. Huỳnh Thị Kim Hối
- Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng:
PGS.TS. Nguyễn Bình Minh
- Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trờng:
CN. Bùi Văn Trờng



Mục lục



Nội dung
Trang
Bản tự đánh giá về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài
Phần A. Báo cáo Tóm tắt
i
Phần B. Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu

Chơng i. Đặt vấn đề

Chơng ii. Tổng quan

2.1. Vấn đề đô thị hoá và tác động tới môi trờng và sức khỏe
3
2.1.1. Quá trình đô thị hoá
3
2.1.2. Tác động của đô thị hoá 5
2.1.3. Tình hình đô thị hoá ở Việt Nam 5
2.1.4. Môi trờng sinh hoạt khu vực nông thôn đô thị hoá 6
2.2. Chất thải sinh hoạt: thành phần, nguy cơ và nguyên tắc xử lý 7
2.2.1. Chất thải sinh hoạt
7
2.2.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt 8
2.2.3. Nguy cơ của chất thải đối với môi trờng và sức khỏe 8
2.2.4. Nguyên tắc quản lý chất thải 9
2.2.5. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
11
2.3. Tình hình thu gom, phân loại, vận chuyển , xử lý rác trên thế giới và ở
Việt Nam
12

2.3.1. Kinh nghiệm thu gom, phanloại, vận chuyển và xử lý rác trên thế
giới
12
2.3.2. Tình hình thu gom và xử lý rác ở khu vực đô thị và thành phố lớn ở
Việt Nam
13
2.3.3. Các nghiên cứu về phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
tại Việt Nam
14
2.3.4. Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Việt
Nam
15
2.3.5. Thu gom, vận chuyển và xử lý rác ở khu vực ven đô, thị tứ, nông
thôn đô thị hoá ở Việt Nam
16
2.4. Một số kỹ thuật thông thờng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 17

2.4.1. Chôn lấp 17
2.4.2. Công nghệ compost 18
2.4.3. Phơng pháp đốt 19
2.5. Tình hình sử dụng giun đất để xử lý rác hữu cơ trên thế giới và ở Việt
Nam
20
2.5.1. Một số đặc điểm của giun đất và xử lý rác hữu cơ bằng giun đất 20
2.5.2. Tình hình xử lý rác hữu cơ bằng giun đất trên thế giới 21
2.5.3. Tình hình xử lý rác hữu cơ bằng giun đất ở Việt Nam 22
Chơng III: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

3.1. Thiết kế nghiên cứu
24

3.2. Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối tợng nghiên cứu
24
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
27
3.4. Tổ chức nghiên cứu và xử lý số liệu
26
Chơng IV. Kết quả nghiên cứu

4.1. Trình độ và nghề nghiệp của đối tợng phỏng vấn
28
4.2. Một số đặc điểm về kinh tế của các hộ gia đình
29
4.3. Đặc điểm ý thức xã hội của cộng đồng dan c về rác thải và các vấn
đề liên quan đến rác thải
31
4.4. Kết quả cân rác tại các hộ gia đình 41
4.5. Đánh giá mức độ nguy cơ của rác thải tới sức khỏe con ngời
42
4.6. Đề xuất và thử nghiệm mô hình thu gom, xử lý rác cho vùng nông
thôn đô thị hoá
44
Chơng IV. Bàn luận
52
Kết luận
62
Kiến nghị
64
Tài liệu tham khảo
65
Phụ lục: Các mẫu phiếu phỏng vấn

68





Danh mục các bảng trong tài liệu

Bng 1. Mt s thụng tin cỏ nhõn v i tng phng vn
Bng 2. Ngh nghip chớnh ca ngi c phng vn
Bng 3. Tỡnh trng v nh ca cỏc h gia ỡnh
Bng 4. Nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình
Bng 5. Mc sng ca cỏc h gia ỡnh
Bng 6. Cỏc con vt nuụi trong cỏc h gia ỡnh
Bng 7. Quan nim ca ngi dõn v cỏc loi rỏc
Bng 8. ảnh hng ca rỏc th
i
Bng 9. Nhận thức của ngời dân về nguy cơ của rác thải với sức khỏe
Bng 10. S quan tâm ca ngời dân tới vấn đề rác thải
Bng 11.Sự sn sng tr phớ cho dch v thu gom rỏc
Bảng 12. Sự quan tâm của chính quyền dịa phơng đến vấn đề thu gom rác
Bng 13. Dng c ng rỏc ti cỏc h gia ỡnh cú thu gom
Bng 14. Cỏch thu gom rỏc cỏc a phng
Bng 15. Cỏch x lý rỏc ca cỏc h khụng thu gom rỏc
Bng 16. Tỏi s dng li rỏc thi l hp cht hu c
Bng 17. Cỏch s dng thc n thừa trong h
gia ỡnh
Bng 18. Cỏch x lý rỏc ch yu ca cỏc h gia ỡnh
Bng 19. Nhng vic m chớnh quyn a phng ó lm
Bng 20. Lng rỏc thi hàng ngy ca h gia ỡnh và mỗi ngòi

Bng 21. Mức độ nhiễm vi sinh vật tại rác thải hộ gia đình
Bảng 22. Mức độ nhiễm trứng giun, sán đờng ruột tại rác hộ gia đình
Bảng 23. Mức độ nhiễm vi sinh vật tại rác thải tại các bãi rác của xã
Bảng 24. Mức độ nhiễm trứng ký sinh trùng và vi khuẩn đờng ruột trong rác thải
tại các bãi rác của xã
Bảng 25. Nội dung thử nghiệm mô hình
Bảng 26. Tỉ lệ phân loại rác tại các hộ gia đình
Bảng 27. Theo dõi quá trình phân huỷ rác tại các bể xử lý

Bản tự đánh giá
Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới
của đề tài kh&cn cấp Bộ

1. Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị
hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo
vệ sinh môi trờng.
2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hùng Long
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng
4. Thời gian thực hiện: từ tháng 5 năm 2003 đến tháng 6 năm 2007
5. Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 300 triệu đồng
Trong đó: kinh phí SNKH: 300 triệu đồng
6. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cơng:
6.1. Về mức độ hoàn thành khối lợng công việc: Thực hiện không chỉ đầy đủ mà
còn mở rộng thêm phạm vi, đó là việc đề xuất giải pháp xử lý rác thải ni lông
vì trên thực tế nghiên cứu thấy rằng vấn đề rác thải ni lông gây bức xúc nhiều
nhất đối với các cấp chính quyền và nhân dân. Đây là loại rác gần nh không
tiêu huỷ đợc và gây ứ đọng, chiếm diện tích canh tác và gây ô nhiễm môi
trờng.
6.2. Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN: đề tài
đã đợc thực hiện theo phơng pháp mô tả cắt ngang. Các mẫu xét nghiệm

đợc thực hiện theo đúng các phơng pháp chuẩn. Việc tiến hành đề tài theo
đúng các qui trình khoa học công nghệ.
6.3. Về tiến độ thực hiện: đề tài đợc hoàn thành chậm so với thời gian qui định.
Chủ nhiệm đề tài đã có đơn giải trình, đề nghị đợc kéo dài thời gian và đã
đợc cơ quan chủ trì đề tài và Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế đồng ý bằng
văn bản (đính kèm).
7. Về những đóng góp mới của đề tài: Trên cơ sở so sánh với những thông tin đã
đợc công bố trên các ấn phẩm trong và ngoài nớc đến thời điểm kết thúc đề
tài, đề tài có những điểm mới sau đây:
7.1. Về giải pháp khoa học công nghệ:
- Công trình đầu tiên nghiên cứu về thành phần, các nguy cơ đối với sức khoẻ,
hiện trạng thu gom, xử lý rác thải ở vùng nông thôn đô thị hoá, ven đô.
- Đề tài cũng đã thử nghiệm thành công bớc đầu mô hình xử lý rác hữu cơ bằng
giun đất áp dụng cho các hộ gia đình. Đây là một kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng,
xử lý triệt để rác thải hữu cơ và mang lại nguồn phân bón hữu cơ có giá trị trong
trồng trọt. Đây cũng là một giải pháp sinh thái, bền vững trong xử lý ô nhiễm môi
trờng. Từ những kết quả khiêm tốn bớc đầu đó, đề tài cũng đã đề xuất một số
giải pháp cũng nh các nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn chỉnh mô hình và nhân
rộng trong cộng đồng.
7.2. Về phơng pháp nghiên cứu: đề tài áp dụng những phơng pháp nghiên cứu và
thử nghiệm kinh điển, không xây dựng phơng pháp mới.
7.3. Những đóng góp mới khác:
- Hiệu quả kinh tế xã hội : Đề xuất một mô hình quản lý và xử lý rác thải ở khu
vực nông thôn đô thị hoá đơn giản, hợp lý, có sự kết hợp giữa việc hớng dẫn, hỗ
trợ của chính quyền, các đoàn thể với sự tham gia của cộng đồng. Phơng pháp
xử lý rác đơn giản, dễ áp dụng nên có thể phổ biến rộng rãi. Việc xử lý rác đã tạo
ra nguồn phân bón hữu cơ an toàn, góp phần làm tốt cho cây trồng và cải tạo chất
lợng đất.
- Hiệu quả khoa học đào tạo :
+ Đã có 3 bài báo liên quan đến kết quả nghiên cứu của đề tài đợc đăng

trên tạp chí Y học thực hành:
Tạp chí Y học thực hành số 6 (547) năm 2006:
(1). Nghiên cứu hiện trạng rác thải taịo một số xã ven đô của Hà Nội và Hà
Tây.
(2) Đánh giá về nhận thức của ngời dân đối với rác thải tại một số xã ven đô
Hà Nội và Hà Tây.
Tạp chí Y học thực hành số 7 (549) năm 2006:
(3) Nghiên cứu tình hình thu gom và xử lý rác thải tại một số xã ven đô Hà
Nội và Hà Tây.
+ Đề tài này cũng là cơ sở cho nghiên cứu sinh tiến sỹ thuộc chuyên ngành
Y xã hội học và tổ chức y tế.





1
Phần B
Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu


Chơng I
đặt vấn đề

Trong khi ở hầu hết các nớc công nghiệp hiện đại đang quan tâm lo
lắng đến sự ô nhiễm môi trờng toàn cầu, ô nhiễm từ các nhà máy điện, hoá
chất, từ các lò phản ứng hạt nhân nguyên tử, hoặc các chất thải từ các khu công
nghiệp thì ở Việt Nam ngoài nỗi lo đó lại còn thêm vấn đề môi trờng và ô
nhiễm bắt nguồn từ khu vực nông thôn đô thị hoá và các làng nghề.
Chính sách đổi mới kinh tế do Đảng và Nhà nớc khởi xớng chỉ đạo đã

đem lại luồng sinh khí mới cho khu vực nông thôn ngoại thành, nơi đang bị đô
thị hoá và các ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Khác với thời gian
phát triển chậm chạp trớc đó, trong vòng 10 năm trở lại đây, từ các nguồn
ngân sách hỗ trợ của nhà nớc kết hợp với cơ chế thoáng mở của nền kinh tế thị
trờng, bộ mặt khu vực nông thôn đô thị hoá, làng nghề thủ công đang dần thay
đổi và trên đà phát triển mạnh [9,16]. Đặc biệt là trong vài năm gần đây, sự đô
thị hoá mạnh mẽ ở hầu khắp các miền với sự thành lập mới của hàng chục
thành phố đã làm cho nhiều vùng nông thôn đột nhiên trở thành đô thị mà
các cơ sở hạ tầng cũng nh các dịch vụ công cộng cha kịp chuyển mình để
đáp ứng với những thay đổi đó nên đã ít nhiều gây ra sự thiếu cân đối trong
dịch vụ xã hội và bảo vệ môi trờng. Tại khu vực này thờng thiếu các dịch vụ
nh cấp nớc, vệ sinh môi trờng, thu gom xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng
nói chung vì thế môi trờng khu vực nông thôn một số nơi suy thoái, ô nhiễm
do chất thải, nhất là chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất. Hậu quả lâu dài là sự
phát triển trở nên kém bền vững [16].
Để khắc phục tình trạng trên và nhất là để bảo đảm phát triển bền vững
cho khu vực nông thôn đô thị hoá, cho các cộng đồng ngoại thành, cần phải có
nhiều hoạt động thiết thực từ công tác quy hoạch, định hớng chính sách, tổ
chức thực hiện vv trong đó vấn đề chăm sóc sức khoẻ, môi trờng và giải
quyết thu gom xử lý chất thải sinh hoạt hộ gia đình nông thôn khu vực đô thị

2
hoá cần đợc quan tâm. Từ nhiều năm nay vấn đề rác thải ở đô thị đã đợc
nghiên cứu khá nhiều, tuy nhiên tình trạng rác thải và nguy cơ tác động của
chúng tới sức khỏe con ngời ở khu vực nông thôn và đặc biệt là khu vực nông
thôn đô thị hoá hầu nh cha đợc nghiên cứu.
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại
một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom,
xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trờng với các mục tiêu sau:
- Nghiên cứu thành phần của rác thải ở khu vực nông thôn đô thị hoá

- Đánh giá nhận thức của ngời dân và các cấp chính quyền, đoàn thể về
vấn đề rác thải ở khu vực này.
- Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải ở khu vực nông thôn đô thị
hoá.
- Đề xuất mô hình thu gom, xử lý rác hợp vệ sinh cho khu vực nông thôn
đô thị hoá.




















3
Chơng II
tổng quan


2.1. Vấn đề đô thị hoá và tác động tới môi trờng và sức khỏe:
2.1.1. Quỏ trỡnh ụ th hoỏ:
L quỏ trỡnh chuyn i t nụng thụn sang ụ th, ang din ra ht sc
mng m gõy nờn nhng xỏo trn ln lao trong sinh hot cỏc vựng dõn c.
õy l mt quy lut tt yu. ụ th no cng c xõy dng trờn nn tng nụng
thụn v hu nh ngi dõn ụ th no cng cú gc gỏc t nụng dõn. Quỏ trỡnh
ụ th hoỏ hin nay thng din ra theo cỏc cỏch nh sau:
a.
ụ th c m rng ra cỏc vựng ven, vựng ngoi ụ
õy l dng khỏ ph bin cỏc ụ th ln. Do dõn s ni th tng cao v
do cú nhiu ngi nhp c mi n nờn cỏc vựng trc õy vn l lng xó
ngoi ụ nay b ụ th hoỏ mt cỏch t nhiờn. Din tớch t s dng cho nụng
nghip gim dn vỡ qu t dựng cho vic xõy dng cỏc khu ụ th, nh . Cỏc
khu ụ th
m rng ny c din ra theo hai hỡnh thc:
Cú ch do dõn lng t xõy dng nh theo li ụ th hoc bỏn t cho
ngi khỏc n xõy dng. Nh ca mc lờn ln xn, phỏ v tng phn hoc
phỏ v hon ton cu trỳc c truyn ca lng xó. Cu trỳc khụng gian cng nh
cu trỳc qun lý xó hi, qun lý mụi trng cng b o ln. nhng ni ny,
xa kia t tng
i rng, dõn c trong lng, ra ngừ l bit mt nhau, cựng
nhau tuõn th mt lut l chung ca lng xó. Vic x lý rỏc v nc thi sinh
hot c hi ho. Nay bng nhiờn nh mi mc lờn mt cỏch vụ t chc,
mnh ai ly lm, thm chớ tranh chp nhau tng thc t, tng li i cn con
khin cho khụng gian ngy cng cht hp, mun t chc a xe ly rỏc vo tn
ni ca mi gia ỡnh cng khú kh
n. Lỳc u, do cha tr thnh qun, thnh
phng nờn cỏch qun lý nhng ụ th t phỏt ny vn da trờn kiu qun lý
nụng thụn kiu c. Rỏc ri vt ba bói khp ni, lp y h ao, cng rónh.
Nc thi sinh hot t ngt tng vt v thi ba ra mụi trng t nhiờn.

Khụng cú cụng nhõn v sinh dn rỏc. Lut v sinh kiu c trong lng nay
khụng cũn hiu lc vỡ s dõn c mi
n ngy cng ụng. S ngi mi n
ny cng loi. Xúm liu thng tp hp nhng thnh phn xó hi bt
ho hoc quỏ nghốo khú v khú vn ng, thuyt phc. nhng khu nh giu

4
mới di cư đến thì lại có khuynh hướng kín cổng cao tường, không hoà nhập với
cộng đồng làng xã cũ. Từ những đặc điểm trên, ta thấy rõ ràng là việc quy
hoạch xử lý rác thải ở vùng ven đô, vùng đang đô thị hoá cần phải có những
quy hoạch và biện pháp thích hợp.
- Kiểu mở rộng đô thị ven đô thứ hai cũng đang được diễn ra là nhà
nước, các công ty đầu tư xây dự
ng xây hoàn chỉnh một khu dân cư mới rồi bán
cho dân hoặc chia đất cho cán bộ rồi quy định phải xây dựng theo thiết kế tổng
thể trên địa bàn của một làng xã cũ nhưng không nằm trong khu cư trú cũ của
làng xã. Kiểu đô thị hoá này có những ưu điểm riêng vì khi xây dựng người ta
đã quy hoạch khá đầy đủ phần giao thông, cấp thoát nước cũng như các hố rác
thải Tuy nhiên, ở những khu vực này, n
ếu không có những quy định nghiêm
ngặt và những quản lý cộng đồng cần thiết thì nguy cơ ùn tắc và ô nhiễm rác
thải có khi còn tệ hại hơn cả ở những khu vực phát triển theo lối tự phát kể
trên. Thực tế đã cho thấy có những khu nhà ở nhiều tầng vì không ai bảo được
ai nên nước thải và rác bẩn từ tầng trên vứt thẳng xuống sân chung năm này
qua năm khác thành những đống rác khổng l
ồ mà xử lý những đống rác lưu
cữu này thật vô cùng tốn kém, chưa nói đến tác hại lâu dài của nó đến sức khoẻ
những người dân sống ở những khu vực này.
b. Đô thị được xây dọc theo các trục lộ giao thông
Đây là một kiểu đô thị hoá khá phổ biến ở các nước châu Á. Nhà cửa,

“phố xã” mọc lên dọc theo các đường quốc lộ và nối liền các thành phố, các đô
thị l
ại với nhau.
Đặc điểm của lối đô thị hoá này là nó được phát triển theo chiều dọc.
Người ta thường chú ý đến mặt tiền của ngôi nhà vì đây là cửa hàng, nơi giao
dịch buôn bán. Phía sau nhà vẫn là ruộng và đời sống của cư dân trên các đô
thị dạng trục lộ này vẫn ít nhiều gắn chặt với làng xã nông thôn phía trong. Cư
dân sống dọc trục lộ thường không mấy chú ý đến nơi thả
i rác. Họ có thể đem
rác đổ ngay sau nhà hoặc bờ ao bờ hồ, bờ sông. Chỗ nào đổ được thì đổ. Thông
thường, do sống rải rác dọc trục lộ, cũng chưa được tổ chức thành một đơn vị
hành chính như thị trấn, thị xã hay khu phố nên tổ chức thu gom rác công
cộng ở những khu vực này hầu như không có.
Với kiểu phát triển theo chiều dọc như vậy, chỉ
sau vài năm, trong những
khu vực này sẽ xuất hiện các bãi rác tự phát lớn rất khó khắc phục. Vì thế, cần

5
phi cú nhng bin phỏp t chc cng nh gii phỏp k thut cho loi hỡnh ụ
th hoỏ ny.
2.1.2. Tác động của đô thị hoá:
ụ th hoỏ s dn n mt h qu tt yu l s dõn sng tp trung ngy
cng tng thỡ lng rỏc thi sinh hot ngy cng ln v ũi hi mt chi phớ x
lý khc phc cao hn. Khi hỡnh thnh cỏc h chụn, bói thi hoc khu t rỏc
ln luụn luụn vp phi mt mõu thu
n rt khú gii quyt ú l mõu thun gia
li ớch ca c dõn trong vựng c chn lm bói thi v nhng c quan, t
chc thu gom x lý rỏc ụ th. ụi khi mõu thun ny tr nờn rt cng thng v
gõy nh hng ln n trt t an ton xó hi.
Cú nhiu bin phỏp x lý rỏc thi ụ th khỏc nhau, cn cõn nhc k da

trờn cỏc c s khoa hc v iu ki
n kinh t - xó hi trc khi a ra quyt
nh vỡ gii phỏp ny cú th thớch hp vi ni ny nhng khụng thớch hp vi
ni khỏc, hoc cú th thớch hp vo thi im ny nhng vo thi im khỏc
li khụng thớch hp.
2.1.3. Tình hình đô thị hóa ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển mạnh về kinh tế, đô thị hoá đang là một xu hớng
rất mạnh ở nớc ta. Chỉ trong vòng 3 năm trở lại đây, đã có hàng chục thành
phố loại 2, 3 đợc thành lập. Nếu nh năm 2000 nớc ta có 649 đô thị lớn nhỏ
thì đến cuối năm 2005 đã có trên 670 đô thị lớn nhỏ. Tốc độ đô thị hoá nhanh
nh vậy, nhng cơ sở hạ tầng nh cấp thoát nớc, nhà ở, giao thông, vệ sinh
môi trờng còn yếu kém không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của các
khu vực đang trong quá trình đô thị hoá [28].
Đặc điểm của khu vực nông thôn đô thị hoá:
Mật độ dân số tăng cao: tại các khu vực ngoại thành tăng cao, đặc biệt do
số l
ợng ngời di dân lao động tự do. Khi nghiên cứu tình hình môi trờng lu
vực sông Nhuệ, sông Đáy cho thấy năm 1990, dân số đô thị của lu vực này chỉ
có 1,67 triệu ngời, con số này năm 2004 là 2,85 triệu ngời. Dân số nội thành
Hà Nội năm 90 là 1 triệu tới năm 2004 là gần 2 triệu dân trong đó số dân khu
vực ngoại thành đang đô thị hoá đóng góp đáng kể [28].
Chuyên môn hoá nghề nghiệp: một số nghề đợc chuyên môn hoá nh
cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ gỗ nội thất, chăn nuôi quy mô công

6
nghiệp , và một số nghề hay hoạt động sản xuất cũ biến mất nh trồng hoa
màu, rau xanh .
Có sự dịch chuyển lao động: lao động tại địa phơng tập trung vào nghề
mới, nghề chính. Một số lao động từ các địa phơng khác đợc thu hút, huy
động và cũng có một bộ phận do thiếu kỹ năng nghề, thiếu trình độ hay những

lý do khác nên dịch chuyển vào khu vực nội thành làm việc kiếm sống (16).
Cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, hệ thống điện, nhiên liệu năng
lợng, vật liệu đợc cải thiện nhng thờng cha đáp ứng với nhu cầu sản xuất
mới do cha có đầu t theo chiều sâu, thiếu vốn và thờng vì các lợi ích ngắn
hạn chi phối .
Một số nếp sống, quy chế làng xã truyền thống, hơng ớc bị phá vỡ,
một số lối sống, tệ nạn xâm nhập.
Dịch vụ công đi kèm thiếu: Trong hầu hết khu vực nông thôn đô thị hoá lại
cha có hệ thống dịch vụ kèm theo nhất là các dịch vụ vệ sinh môi trờng nh
thu gom rác sinh hoạt, xử lý chất thải sinh hoạt, thu gom xử lý chất thải sản
xuất, cấp nớc nớc sạch cho sinh hoạt hay cấp nớc cho sản xuất, duy tu công
trình công cộng nh giao thông, chiếu sáng vv cha có hoặc rất kém, truyền
thông, nếu có thì quy mô nhỏ rời rạc, thiếu hệ thống và manh mún. Các chế tài
mang tính tự kiểm soát và tự điều chỉnh [28,30].
2.1.4. Môi trờng sinh hoạt khu vực nông thôn đô thị hoá
Vấn đề vệ sinh môi trờng đang đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm
bởi các dịch bệnh lây truyền chủ yếu là do ý thức vệ sinh môi tr
ờng và điều
kiện sinh hoạt thiếu thốn mất vệ sinh của ngời dân.
Để tìm ra những giải pháp phù hợp để góp phần cải thiện môi trờng
sống, nâng cao sức khoẻ cho ngời dân, những năm gần đây đã có nhiều công
trình nghiên cứu đợc tiến hành ở những vùng sinh thái khác nhau, quan tâm
đến tình trạng ô nhiễm môi trờng và mối liên quan đến sức khoẻ bệnh tật của
con ngời.
Đặc điểm ô nhiễm khu vực nông thôn đô thị hoá là ô nhiễm cục bộ trên
phạm vi từng làng hay vài làng, xã. Tác nhân ô nhiễm ngoi các tính chất
chung của rác thải sinh hoạt còn có thể có các đặc thù của hoạt động sản xuất
theo ngành nghề truyền thống, loại hình sản phẩm, tác động trực tiếp lên môi

7

trờng nớc, môi trờng đất và môi trờng không khí trong khu vực dân sinh
[17].
Thống kê của Sở công nghiệp một số tỉnh cho biết đa số các làng nghề
thuộc khu vực nông thôn đô thị hoá, khu vực ngoại thành hoặc có mối liên hệ
mật thiết với đô thị, ví dụ Hà Tây có 88 làng nghề, Bắc Ninh 58 làng, Vĩnh
Phúc 24 làng, Hng Yên 33 làng, Nam Định 113 làng, Hà Nam 10 làng, Hải
Dơng 36 làng, Thái Bình 82 làng Mỗi làng nghề thờng dao động từ 400
700 hộ sản xuất, mỗi hộ có từ 4 - 5 nhân lực lao động. Cũng theo ớc tính,
trong vòng 10 năm qua, làng nghề ở nông thôn có tốc độ tăng trởng nhanh,
trung bình đạt khoảng 8%/năm tính theo giá trị đầu ra [16].
Thực tế trên cho thấy hiệu quả của chính sách môi trờng tại khu vực
nông thôn đô thị hoá cha cao. Nguyên nhân của hiện trạng ô nhiễm là do diện
tích đất trống bị thu hẹp làm đất ở, nên rất khó cho việc bố trí xử lý chất thải.
Mặt khác, dới áp lực của dân số, một số khâu trung gian điều tiết chất thải nh
ao hồ, sông ngòi bị san lấp làm diện tích ở. Số lợng ao hồ còn quá ít nên dẫn
tới quá tải, dẫn đến nớc thải ứ đọng, tràn cả ra khu dân c, tình trạng này
khiến ô nhiễm không những không thuyên giảm mà ngày càng trầm trọng. Bên
cạnh đó, các hoạt động sản xuất thô sơ lạc hậu và đặc biệt là dịch vụ thơng
mại thải ra rất nhiều rác cũng là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm (17,19).
2.2. Chất thải sinh hoạt, thành phần, nguy cơ và nguyên tắc quản lý:
2.2.1. Chất thải sinh hoạt:
Theo báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam 2004 chuyên đề về chất
thải rắn, Việt Nam mỗi năm phát thải khoảng trên 15 triệu tấn, trong đó chất
thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, các khu chợ kinh doanh chiếm tới
80% tổng lợng chất thải phát sinh trong cả nớc. Khu vực nông thôn phát thải
khoảng 6 400 000 tấn chất thải rắn mỗi năm (32). Chất thải sinh hoạt phát sinh
từ các hộ gia đình và các khu kinh doanh ở vùng nông thôn và đô thị có thành
phần khác nhau, nhìn chung các chất hữu cơ dễ phân huỷ khoảng 60-75% ở
khu vực nông thôn, khu vực đô thị tỷ lệ này thấp hơn khoảng 50%. Hệ số phát
thải chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn khoảng 0,3 kg/ ng

ời ngày so với
0,9 kg/ngời ngày tại Đà Nẵng, 1 kg/ngời ngày tại Hà Nội và 1,3 kg/ngời
ngày tại TP HCM [29,32].

8
2.2.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt:
Đối với rác thải đô thị, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kim Thái và
cộng sự năm 1999 cho thấy rằng trung bình mỗi ngời dân thành phố Hà Nội
thải ra khoảng 1 kg rác thải một ngày trong đó giấy vụn chiếm 3,2%, lá cây và
rác hữu cơ chiếm 46,1%, túi ni lông và đồ nhựa chiếm 5,7%, kim loại và vỏ đồ
hộp 5,8%, thuỷ tinh 3,4%, còn lại là đất cát và các loại rác khác 35,8% (23).
Việc thu gom rác thải ở khu vực đô thị cũng cha thể thực hiện triệt để: Năm
1999 tỷ lệ thu gom chất rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam nh sau: Hà Nội -
65%; Hải Phòng - 64%; Hạ Long - 50%; Huế - 60%; Đà Nẵng - 66%, Thành
phố Hồ Chí Minh - 75%, Vũng Tàu - 70%, Biên Hoà - 30% [28]
2.2.3. Nguy cơ của chất thải đối với môi trờng và sức khoẻ
Rác thải sinh hoạt với thành phần chính là chất thải thực phẩm là một
nguồn chứa nhiều loại vi khuẩn và ký sinh trùng có thể gây bệnh cho ngời nh
các vi khuẩn gây bệnh thông thờng tả, lỵ, thơng hàn, các trứng giun sán, các
siêu vi khuẩn đờng ruột, đơn bào đờng ruột, Chúng có thể sống nhiều ngày
trong đất, nớc, rác, thậm trí nhiều tháng nh trứng giun sán rồi từ đất, nớc,
rác thải đó làm ô nhiễm cây trồng đặc biệt là rau củ ăn sống và từ đó theo
đờng ăn uống xâm nhập vào cơ thể ngời gây bệnh.
















Sơ đồ 1. Tác động của việc xử lý không hợp lý chất thải đô thị
Các tác động của xử lý chất
thải không hợp lý
Môi
trờng
xú uế
Làm hại
sức khoẻ
con ngời
Tạo môi
trờng
dịch bệnh
Tạo nếp
sống
kém văn
minh
Gây ùn
tắc giao
thông
Làm mất
vẻ đẹp đô
th



Hạn chế kết
quả sản xuất
kinh doanh
Tác động xấu đến ngành du
lịch và văn hoá

9
Nghiên cứu của tác giả Cerbo A.P. cho thấy rằng trong rác thải sinh hoạt
có thể chứa vi khuẩn dạng coli, vi khuẩn gây bệnh đờng ruột, perfringens,
protea, trứng ký sinh trùng và nhộng ruồi. Sự phân hủy của rác còn sinh ra một
số khí thải độc hại nh H
2S, SO2 (19). Ngoài ra rác thải sinh hoạt cũng là nơi
cung cấp thức ăn và hoạt động của các loại côn trùng, ruồi muỗi và súc vật có
thể truyền các bệnh dịch nguy hiểm. Ruồi muỗi và các côn trùng khác sống ở
các bãi rác, kiếm thức ăn và đẻ trứng để duy trì nòi giống sau đó mang theo các
mầm bệnh đậu vào thức ăn truyền bệnh cho ngời. Nớc phân huỷ từ các đống
rác không những làm nhiễm bẩn ngay tại chỗ mà còn theo nớc ma chảy vào
các nguồn nớc bề mặt và thấm xuống đất vào nớc ngầm gây ô nhiễm các
nguồn nớc này. Nếu không đợc thu gom và xử lý một cách hợp lý, rác thải sẽ
gây tác hại rất lớn đến sức khỏe và đời sống của con ngời. Tuy nhiên nếu đợc
xử lý tốt rác thải không những không ảnh hởng tới sức khỏe mà còn mang lại
những lợi ích kinh tế vì trong rác hữu cơ có chứa nhiều N, P, K và các yếu tố vi
lợng cần cho sự màu mỡ của đất. Các kết quả phân tích cho thấy rằng trong
sản phẩm ủ rác thải hữu cơ có 0,60% Nitơ toàn phần, 0,06% P
205 và 0,66%
Kali [15].
Chính vì vậy mà ngày nay, dới sức ép của sự tăng dân số và phát triển,
ngời ta đang cố gắng tìm những biện pháp nhằm hạn chế lợng rác thải, và

quan trọng hơn là tìm ra những phơng pháp xử lý rác thích hợp vừa hạn chế
đợc ô nhiễm vừa tái sử dụng đợc những nguồn dinh dỡng có trong các chất
thải cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ đời sống.
2.2.4. Nguyên tắc quản lý chất thải
Quản lý chất thải là các hoạt động kiểm soát chất thải từ nơi phát sinh
cho tới nơi tiêu huỷ bao gồm cả không gian và thời gian, hoạt động quản lý
chất thải bao gồm các khâu sau (9,19,21):
- Giảm thiểu tối đa lợng chất thải phát sinh bằng các biện pháp khuyến
khích công nghệ sạch không phát sinh chất thải. Thay thế vật liệu khó tiêu huỷ
nh túi ni lông bằng các vật liệu tự tiêu, tự huỷ. Tái sử dụng tại chỗ các chất
thải. Phân loại chất thải ngay từ đầu nguồn.

10
- Thu gom vận chuyển hết chất thải phát sinh. Điều này rất khó khăn
trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay, đòi hỏi đầu t ngân sách và xã hội hoá. Phải
có những phơng thức có hiệu quả thu gom cao nhng phù hợp với khả năng
kinh tế và việc làm của ngời lao động.
- áp dụng các công nghệ, trang bị và kỹ thuật tiên tiến vào vận chuyển,
phân loại, xử lý chất thải rắn. Đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ và công nhân
kỹ thuật lành nghề trong hệ thống quản lý chất thải rắn. Khuyến khích các đơn
vị t nhân tham gia thực hiện quản lý chất thải rắn.
- Truyền thông, giáo dục toàn dân đóng góp vào công tác giảm thiểu, thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
- Có các chế tài, quy định về xử phạt, khen thởng, đóng thuế, thu phí
để tái đầu t cho hệ thống quản lý chất thải rắn.
Vấn đề chất thải cần đợc giải quyết theo nguyên tắc kết hợp đồng bộ
giữa tuyên truyền giáo dục cho ngời thải rác, tổ chức thu gom và xử lý chất
thải. Nếu vì một lý do nào đó chỉ thực hiện tốt một nội dung thì mục tiêu sẽ
không đạt đợc.
Nguyên tắc 3R trong quản lý chất thải rắn (36,40):

- Nguyên tắc R1 - Reduce - Giảm bớt khối lợng rác thải phát sinh. Lợng
rác thải phát sinh có thể đợc giảm thiểu ngay từ đầu bằng cách phân loại
riêng. Chẳng hạn, phân loại giấy báo, chai lọ, sắt thép, kim loại, vỏ hộp là
những thứ có thể bán cho đồng nát, áo quần cũ, dụng cụ gia đình có thể đợc
thu gom để hỗ trợ cho ngời nghèo, vùng bị thiên tai. Phơng thức để giảm thải
đợc áp dụng phổ biến hiện nay là tăng mức tiêu thụ, thiết kế lại quy trình sản
xuất sao cho sử dụng ít nguyên liệu hơn, thiết kế và tạo ra các sản phẩm ít ô
nhiễm, ít chất thải và loại bỏ các bao bì không cần thiết.
- Nguyên tắc R2 - Reuse - Tái sử dụng chất thải. Đây là một truyền thống
của các nớc châu á. Những nguồn chất thải rắn chứa nhiều thành phần hữu cơ
có thể đợc ủ thành phân bón cho nông nghiệp. Tại Hà Nội một nhà máy chế
biến rác hữu cơ đã đợc xây dựng để chế biến rác thành phân bón cho nông
nghiệp. Bằng ph
ơng pháp sinh học nh dùng giun đất để xử lý rác hữu cơ tại
gia đình cũng là một biện pháp tái sử dụng rác thải. Một số xu hớng khác là

11
chế tạo ra những loại dụng cụ, thiết bị có thể sử dụng nhiều lần. Tái sử dụng tập
trung chủ yếu vào các loại chai đựng đồ uống, các loại bao bì vận chuyển thông
qua khâu lu thông dới dạng đặt cọc để khép kín một chu trình: sản xuất - lu
thông - tiêu dùng - sản xuất.
- Nguyên tắc R3 - Recycle - Tái chế bằng nhiều biện pháp nh thu hồi các
sản phẩm đã qua sử dụng, xử lý hoặc chế biến lại để đa vào lu thông dới
dạng các sản phẩm ban đầu hoặc tạo ra các sản phẩm mới. Tại nhiều nơi những
cơ sở sản xuất nhỏ đang thu hồi những phế thải để tạo ra các vật dụng mới nh
đồ nhôm, đồ chơi, hàng lu niệm cho khách du lịch.

2.2.5. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở Việt Nam:
Theo sự phân công của Chính phủ, bộ máy quản lý nhà nớc thuộc Bộ
Tài nguyên và Môi trờng chịu trách nhiệm xây dựng chiến lợc quản lý môi

trờng chung cho cả nớc, xây dựng và đề xuất lên Quốc hội những văn bản
pháp luật về quản lý môi trờng quốc gia. Hiện nay, hoạt động quản lý môi
trờng trong đó có quản lý chất thải rắn đợc điều tiết bởi nhiều văn bản qui
phạm pháp luật đã đợc Nhà nớc ban hành (31). Đó là:
- Luật Bảo vệ môi trờng (1994)
- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989)
- Luật đất đai (1993)
- Luật Thơng mại (1996)
và một số bộ luật khác nh Luật Tài nguyên nớc, Luật Khoáng sản .v.v
Để đa các bộ luật vào thực thi chúng ta còn có các văn bản dới luật do Chính
phủ và các Bộ ban hành nh:
- Nghị định về Hớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trờng (1994)
- Điều lệ Vệ sinh (1991)
- Các Quy chế về Quản lý chất thải nguy hại, Quy chế quản lý chất thải y tế,
các tiêu chuẩn Việt Nam về Bãi chôn lấp hợp vệ sinh, về hoá chất nguy hiểm
- Các Chiến lợc quốc gia về Quy hoạch đô thị, về Quản lý chất thải rắn đô thị,
Chiến lợc quốc gia về cung cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn.

12
Các cơ quan quản lý nhà nớc nh Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Bộ
Xây dựng, Bộ Y tế chỉ đạo ngành của mình tham gia hớng dẫn, kiểm tra,
thanh tra giám sát công tác quản lý chất thải. Chính quyền địa phơng chịu
trách nhiệm thành lập các đơn vị thực hiện thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải
rắn trên địa phơng mình. Trực tiếp thực hiện là các công ty môi trờng đô thị
của nhà nớc, hợp tác xã hoặc của t nhân.
Đã tạo đợc d luận và sự ủng hộ của cộng đồng về hoạt động của tổ môi
trờng tự quản.
2.3. Tình hình thu gom, phân loại và vận chuyển, xử lý rác thải trên thế
giới và ở Việt Nam:
2.3.1. Kinh nghiệm thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý rác trên thế

giới:
Hiện nay trên thế giới có 3 phơng pháp xử lý rác đợc sử dụng phổ biến
nhất là chôn lấp hợp vệ sinh, đốt và chế biến thành phân bón sinh học. Phơng
pháp chôn lấp đòi hỏi phải có những khu đất rộng, đồng thời chi phí cho việc
thu gom và xử lý nớc từ các bãi rác này cũng rất tốn kém (37). Phơng pháp
đốt rác tuy không đòi hỏi nhiều diện tích nhng lại nảy sinh rất nhiều vấn đề
khác nh: các loại rác hữu cơ rất khó đốt và rất tốn kém, quá trình đốt lại sinh
ra nhiều khói trong đó có thể có cả Dioxin và tro do quá trình đốt cần đợc
chôn lấp hoặc xử lý tiếp theo. Một phơng pháp xử lý rác hiện nay đang đợc
khuyến khích là xử lý rác thành phân bón hữu cơ để tái sử dụng trong nông
nghiệp. Ưu điểm chính của phơng pháp này là sử dụng vi sinh vật thúc đẩy
quá trình phân huỷ rác hay sử dụng các loài sinh vật khác nh giun đất để xử lý
rác và điều này thể hiện tính bền vững thông qua việc chuyển đổi các chất hữu
cơ bằng phơng thức sinh học giúp cho chu trình vật chất đ
ợc tuần hoàn nh
nó cần phải có. Sử dụng giun đất để xử lý rác hữu cơ sẽ không tạo ra một nguy
cơ ô nhiễm mới (1,4,7). Phơng pháp này lại rất đơn giản, dễ vận hành và duy
trì, không cần một thiết bị phức tạp nào, lại có thể áp dụng ở nhiều mức độ
khác nhau từ quy mô gia đình đến các bãi xử lý lớn.

13
ở các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật, các nớc châu Âu, nhờ điều kiện
kinh tế cùng với trình độ quản lý chất thải rắn đã ở mức cao, việc tổ chức phân
loại rác thải đã đợc thực hiện tại nguồn, rồi đợc thu gom, vận chuyển, tái chế,
xử lý đã đợc thực hiện rất đồng bộ (14). Đồng thời các chính sách pháp luật
nghiêm minh cùng với nhận thức cao của cộng đồng đối với rác thải đã tạo điều
kiện cho việc thu gom và xử lý rác thải đợc triệt để và hiệu quả (19).
Tại Mỹ, rác đợc phân chia thành hai loại: rác hữu cơ sẽ đợc xay
nghiền làm phân bón, còn rác vô cơ đợc đa đi chôn lấp. Khi chôn lấp ngời
ta lót phía dới một lớp chống thấm, khi đầy lại phủ một lớp chống thấm rồi đổ

một lớp đất mầu lên để trồng cây. Ưu điểm của phơng pháp này là không gây
ô nhiễm môi trờng, nớc thải từ bãi rác đợc thu gom và xử lý (14)
Tại các nớc châu á, điển hình nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ở
nơi công cộng ngời ta dùng các thùng chia làm 4 ngăn để thu gom rác theo 4
loại: chai lọ thuỷ tinh, vỏ đồ hộp, giấy bỏ và các loại rau, cỏ, thực phẩm thừa.
Các phơng tiện sẽ thu gom từng loại và chuyển đến nơi tái chế hoặc xử lý. Rác
thải hữu cơ đợc sản xuất thành phân bón hoặc chôn lấp an toàn (25).
2.3.2. Tình hình thu gom và xử lý rác cho khu vực đô thị và thành phố lớn ở
Việt Nam
Theo các kết quả điều tra của Công ty môi trờng đô thị Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh thì lợng chất thải rắn ở Hà Nội mỗi ngày là 1.228 tấn
trong đó có 51,9% là chất hữu cơ, còn ở thành phố Hồ Chí Minh là 3.500 tấn
với 60 65% là chất hữu cơ (16). Hai thành phố này đã nhập một số công nghệ
của nớc ngoài với chi phí tới hàng nghìn tỉ đồng để xử lý rác hữu cơ thành
mùn nhng cũng chỉ đáp ứng đợc một phần nhỏ lợng rác thải hàng ngày, còn
chủ yếu vẫn chở đi các bãi chôn lấp tập trung (30,32).
Tại Hà Nội biện pháp xử lý rác chủ yếu vẫn là chôn lấp, chỉ có khoảng
5% lợng rác đợc chế biến thành phân hữu cơ tại nhà máy rác Cầu Diễn với
công suất 7.500 tấn phân/năm. Các bãi rác Tam Hiệp, Mễ Trì, Tây Mỗ đã đóng
cửa, chỉ còn bãi rác Nam Sơn với diện tích trên 80 ha đang sử dụng. Gần đây đã
có một số nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm vi sinh vào xử lý làm giảm thể

14
tích rác nhanh chóng cũng nh thúc đẩy nhanh quá trình ủ rác nh EMUNI
(gồm các vi khuẩn, nấm sợi, xạ khuẩn a nấm và a nhiệt), Biovina (gồm
Aspergillus, Actinomyces, Penicillium, Bacillus). (30)
Tơng tự nh vậy, tại thành phố Hồ Chí Minh, biện pháp xử lý rác chủ
yếu cũng là chôn lấp. Tuy nhiên với công nghệ chôn lấp đơn giản, bãi rác Đông
Thạnh đã tiếp nhận lợng rác vợt công suất thiết kế với hơn
6.500.000m

3
. Hậu quả là hiện nay, bãi rác lộ thiên này đang tồn đọng trên
200.000m
3
nớc rỉ rác với nồng độ các chất ô nhiễm rất lớn nguy cơ gây ô
nhiễm nguồn nớc ngầm và các kênh rạch đổ ra sông Sài Gòn (14). Nhằm hạn
chế những ô nhiễm bởi rác thải, đã có nhiều dự án đang đợc trình lên Uỷ Ban
nhân dân thành phố xem xét bao gồm dự án xây dựng các nhà máy xử lý rác
thành phân bón sinh hoá hữu cơ, dự án đốt rác tạo nhiệt điện, dự án xử lý chất
thải rắn và tái chế vật liệu thu hồi, dự án xử lý rác thành phân compost tự
nhiên, với chi phí hàng nghìn tỉ đồng.
2.3.3. Các nghiên cứu về phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại
Việt Nam:
ở Việt Nam, rác thải ở khu vực đô thị hầu nh cha đợc phân loại tại
nguồn. Thông thờng các loại rác thải đợc cho tất cả vào một xô, sọt hoặc túi
ni lông rồi đa ra nơi tập trung để xe chở đến các bãi rác chôn lấp. Những năm
gần đây có một số chơng trình, dự án thí điểm triển khai phân loại rác thải tại
nguồn nh Dự án Cải thiện điều kiện môi trờng và năng lực cho các khu
chung c cao tầng tại Hà Nội và sự tham gia của cộng đồng tại Phờng Thanh
Xuân Bắc do tổ chức DANIDA tài trợ, Dự án Phân loại,, thu gom rác thải tại
nguồn trên địa bàn thị trấn Gia Lâm Hà Nội, Dự án xây dựng mô hình phân
loại, thu gom rác thảỉ tại nguồn ở Phờng Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm -
Hà Nội thuộc Chơng trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trọng điểm
cấp Nhà nớc (34).
Nhìn chung các Dự án và Chơng trình này đã đạt một số kết quả nh:
bớc đầu tạo đợc thói quen cho ngời dân về việc phân loại rác thải tại nguồn,
hiểu đợc tầm quan trọng của phân loại rác thải, nhận thức của ngời dân về

15
rác thải đợc nâng cao, ngời dân hiểu rõ trách nhiệm của họ trong việc phân

loại, thu gom rác. Tuy nhiên rác sau khi đợc phân loại tại các hộ gia đình đôi
khi lại đợc bỏ chung vào xe để vận chuyển làm cho ngời dân cảm thấy công
lao của họ bị bỏ quên nên hiệu quả không lâu dài (34).
Nghiên cứu xử lý rác thải tạo nguồn phân bón thích hợp phục vụ nông
nghiệp của tác giả Lý Kim Bảng và cộng sự (8) đã thành công trong việc tuyển
chọn các chủng vi sinh vật có hoạt tính cao và tìm điều kiện lên men thích hợp
để rút ngắn thời gian phân huỷ rác, tạo lợng mùn có giá trị dinh dỡng cao.
Nghiên cứu của Trờng Đại học Dân lập Hồng Bàng Tp. Hồ Chí Minh
cũng đã ứng dụng thành công men vi sinh và công nghệ xử lý 1 tấn rác thành
500 kg phân hữu cơ sau 2 tháng bằng vi sinh, không gây ô nhiễm môi
trờng(12).
Trờng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh cũng đã nghiên cứu thành
công việc sử dụng sâu non của ruồi Lính đen để phân huỷ rác. Mỗi tấn rác sinh
hoạt sau khi xử lý sẽ cho 200 kg phân hữu cơ và 200 kg sâu non dùng làm thức
ăn cho gia cầm.
Vụ Y tế Dự phòng và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (15) cũng đã
phối hợp nghiên cứu sử dụng giun đất để xử lý rác thải hữu cơ hộ gia đình. Kết
quả là rác đã đợc giun phân huỷ thành chất mùn hữu cơ có giá trị dinh dỡng
cao để bón cho cây trồng, đặc biệt là cây cảnh.
2.3.4. Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Việt Nam
Khu vực nông thôn, chất thải rắn sinh hoạt cha đợc quản lý tốt, nhìn
chung mang tính chất tự phát và chủ yếu là các hộ gia đình phải tự giải quyết.
Kinh phí đầu t của nhà nớc hầu nh cha có. Một số chơng trình đầu t vào
quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại vùng nông thôn chủ yếu tập trung cho cải
thiện số lợng và chất lợng nhà tiêu, tập trung vào giải quyết quản lý phân
ng
ời. Chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn cũng tập trung
vào vấn đề cấp nớc sạch. Đối với chất thải rắn hộ gia đình nông thôn, chơng
trình chủ yếu là tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức và hớng dẫn một
số kỹ thuật để ngời dân tự cải thiện điều kiện vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh


16
khuôn viên nhà, sân vờn, chuồng gia súc (17) Một số mô hình xử lý rác
sinh hoạt nông thôn của các tổ chức Quốc tế nh Unicef đợc triển khai nh
xây thùng rác tại khu vực tập kết trung chuyển dọc đờng trong xóm làng,
nhng tính bền vững cha cao do vệ sinh của các khu vực tập kết rác lâm thời
kém, nhiều ruồi, chuột bọ và nhất là mùi xú uế nên các gia đình cận kề rất phản
đối, dẫn tới nhiều thùng rác nh vậy bị bỏ hoang.
Đối với khu vực nông thôn đô thị hoá, có một số tiến bộ trong quản lý và
tiêu huỷ rác sinh hoạt nh:
Việc thành lập tổ tự quản (tổ môi trờng tự quản) để thu gom và xử lý
rác sinh hoạt. Chi phí cho hoạt động này chủ yếu là do ngời dân trả
Chính quyền xã, thôn xóm đã quy hoạch khu vực để tập kết rác sinh hoat
tập trung, xa nhà dân ở các địa điểm canh tác ít hiệu quả.
Nhiều ngời dân đã tự nguyện chi trả tiền cho dịch vụ thu gom rác và xử
lý rác.
2.3.5. Thu gom, vận chuyển và xử lý rác ở khu vực ven đô, thị tứ, nông thôn
đô thị hoá ở Việt Nam
ở khu vực ven đô, thị tứ và nông thôn đô thị hoá, việc thu gom rác hầu
nh vẫn đang là tự phát, cha có sự quản lý của một cơ quan chuyên trách nào.
Với những hộ gia đình có ý thức bảo vệ môi trờng, rác có thể đợc gom vào
một góc vờn để đốt, chôn hoặc chôn quanh gốc cây. Số còn lại có thể vứt rác
lung tung ra vờn hoặc bất kỳ nơi nào có đất trống. Chính vì vậy mà ở hầu hết
các khu vực ven đô, các thị trấn, thị tứ đang xảy ra tình trạng ùn đọng rác, các
loại rác hữu cơ và vô cơ đợc vứt lẫn lộn và đổ vào những nơi đất trống thờng
là ven các đờng quốc lộ gây ra ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng (17).
Trớc nguy cơ ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới đời sống nhân dân ở
những khu vực ven đô và thị trấn thị tứ, ở một số địa ph
ơng đã có phong trào
phụ nữ vận động nhân dân tham gia vào quá trình phân loại và thu gom rác, giữ

sạch môi trờng. Một số nơi các thôn xóm tự quy định một nơi đổ rác và vận
động các gia đình tự mang rác đến đó. Một số địa phơng do yêu cầu quá cấp
bách nh Gia Lâm, Đông Anh (Hà Nội), Sao Đỏ (Hải Dơng) và thị xã Lạng
Sơn, một số nhân đứng ra thành lập tổ hoặc hợp tác xã dới sự bảo trợ của

×