Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

[Luận văn]nghiên cứu hiện trạng môi trường đất phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai ở huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 138 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I

nguyễn tiến cờng

nghiên cứu hiện trạng môi trờng đất
phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai
ở huyện thạch hà - tỉnh hà tĩnh

luận văn thạc sỹ nông nghiƯp

Hµ Néi - 2004


bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I

nguyễn tiến cờng

nghiên cứu hiện trạng môi trờng đất
phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai
ở huyện thạch hà - tỉnh hà tĩnh

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
M số: 4 01 03

luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Ngời h−íng dÉn khoa häc: TS. Vâ Tư Can

Hµ Néi - 2004




lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn
đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn TiÕn C−êng

i


lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn,
giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học và
những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều cá nhân, tập thể để tôi hoàn thành
bản luận văn.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn TS. Võ Tử Can đà trực tiếp
hớng dẫn trong toàn bộ thời gian tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô
giáo khoa Đất và Môi trờng, khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Nông
nghiệp I Hà Nội; Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai - Bộ Tài nguyên và
Môi trờng; các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Hà

Tĩnh, Uỷ ban Nhân dân huyện Thạch Hà, Uỷ ban Nhân dân các xà Thạch
Sơn, Thạch Đồng, Thạch Vĩnh và các phòng, ban, cá nhân ở địa phơng đÃ
tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên
cứu làm luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn./.

Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Cờng

ii


danh mục các từ viết tắt

UBND

Uỷ ban nhân dân

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

KHSDĐ

Kế hoạch sử dụng đất


BVTV

Bảo vệ thực vật

TSMT

Tổng số muối tan

DTTN

Diện tích tự nhiên

KT - XH

Kinh tế - XÃ hội

CN - TTCN

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

Dt

Dễ tiêu

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

TN&MT


Tài nguyên và Môi trờng

KH&CN

Khoa học và công nghệ

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn
danh mục các bảng

Bảng 1

Số lợng mẫu lấy trên các địa bàn điều tra

Bảng 2

Diện tích, cơ cấu các loại đất chính của huyện Thạch Hà năm 2003

Bảng 3

Hiện trạng suy thoái đất ở tỉnh Hà Tĩnh

Bảng 4

Kết quả phân tích chất lợng nớc sông Cày trong đoạn có thu
nhận nớc thải tại xí nghiệp đông lạnh Đò Điệm

Bảng 5


Lợng phân hoá học sử dụng bình quân của các hộ

Bảng 6

Hiện trạng môi trờng đất 3 xà điều tra huyện Thạch Hà

Bảng 7

Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng môi trờng đất

iii


danh mục bản đồ

1

Bản đồ vị trí các xà điều tra huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh

2

Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu xà Thạch Sơn - huyện Thạch Hà
tỉnh Hà Tĩnh

3

Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu xà Thạch Đồng - huyện Thạch Hà
tỉnh Hà Tĩnh


4

Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu xà Thạch Vĩnh - huyện Thạch Hà
tỉnh Hà Tĩnh

5

Bản đồ hiện trạng môi trờng đất xà Thạch Sơn - huyện Thạch Hà
tỉnh Hà Tĩnh

6

Bản đồ hiện trạng môi trờng đất xà Thạch Đồng - huyện Thạch Hà
tỉnh Hà Tĩnh

7

Bản đồ hiện trạng môi trờng đất xà Thạch Vĩnh - huyện Thạch Hà
tỉnh Hà Tĩnh
danh mục phụ lục

Phụ lục 1

Hiện trạng sử dụng đất đai 3 xà thí điểm huyện Thạch Hà năm
2003

Phụ lục 2

Hiện trạng và biến động đất đai xà Thạch Sơn


Phụ lục 3

Hiện trạng và biến động đất đai xà Thạch Vĩnh

Phụ lục 4

Hiện trạng và biến động đất đai xà Thạch Đồng

Phụ lục 5

Bảng tổng hợp các mẫu phân tích

Phụ lục 6

Bảng tổng hợp các mẫu phân tích phiếu điều tra, kết quả điều
tra theo mẫu phiếu

Phụ lục 7

Kết quả phân tích mẫu đất trên địa bàn các xà điều tra huyện
Thạch Hà

Phụ lục 8

Một số phơng pháp phân tích mẫu đất

Phụ lục 9

Một số tiêu chuẩn đánh giá môi tr−êng ®Êt


iv


Mục lục

Trang
1

phần 1 - mở đầu
1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu

1

1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu

2
3

phần 2 - Nghiên cứu tổng quan
2.1. một số vấn đề về quản lý và sử dụng đất đai hiện nay ở nớc ta

3

2.1.1. Tình hình quản lý đất đai từ năm 1993 đến nay

3

2.1.2. Đặc điểm hiện trạng sử dụng đất đai

7


2.2. thực trạng môi trờng nói chung và vấn đề môi trờng đất

10

2.2.1. Tình hình chung về môi trờng toàn cầu

10

2.2.2. Thực trạng và những thách thức môi trờng chủ yếu ở
nớc ta

12

2.2.3. Vấn đề môi trờng đất hiện nay ở nớc ta

18

2.3. Tình hình nghiên cứu về môi trờng đối với đất đai hiện nay

26

2.3.1. Công tác nghiên cứu môi trờng đất ở Việt Nam

26

2.3.2. Tình hình nghiên cứu môi trờng của một số nớc trên
thế giới

29


Phần 3 - Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp
nghiên cứu

31

3.1. Đối tợng, địa điểm và phạm vi nghiên cứu

31

3.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài

31

3.3. phơng pháp nghiên cứu

32

Phần 4 - kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Đặc ®iĨm ®iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ - x∙ héi và tài nguyên
đất đai của huyện Thạch Hà và các x∙ ®iỊu tra thÝ ®iĨm

v

34
34


4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội huyện
Thạch Hà và các xà điều tra thí điểm


34

4.1.2. Tài nguyên đất đai

39

4.1.3. Hiện trạng và biến động sử dụng đất của huyện Thạch
Hà và các xà điều tra thí điểm

41

4.1.4. Đánh giá chung về tài nguyên đất đai, hiện trạng và
biến động sử dụng đất có ảnh hởng đến môi trờng đất
của huyện Thạch Hà

45

4.2. Thực trạng môi trờng đất ở địa bàn huyện Thạch Hà

45

4.2.1. Tình hình môi trờng đất tỉnh Hà Tĩnh những năm qua

45

4.2.2. Thực trạng môi trờng đất của các địa bàn điều tra thí
điểm

47


4.3. Đề xuất một số giải pháp về quản lý, sử dụng đất đai nhìn
từ góc độ môi trờng

63

4.3.1. Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp cho vấn đề về môi
trờng đất ở huyện Thạch Hà

63

4.3.2. Một số kiến nghị về nội dung, phơng pháp điều tra,
đánh giá hiện trạng môi trờng đất phục vụ công tác
quản lý và sử dụng đất đai.

68

80

phần 5 - Kết luận và đề nghị
5.1. Kết Luận

80

5.2. Đề nghị

84

Tài liệu tham khảo
Phụ lục


vi


phần 1 - mở đầu

1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu

Đất đai là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi trờng có vai trò
và ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong mọi quá trình phát triển sản xt cịng
nh− sù tån t¹i cđa con ng−êi. ViƯc sư dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên đất
đai là mục tiêu của mọi quốc gia.
Quỹ đất đai nớc ta có hạn về số lợng nhng lại đang giảm sút về chất
lợng. Do đó, việc nắm chắc về số lợng, tình trạng chất lợng và biến động
đất đai, trên cơ sở đó đánh giá đúng tiềm năng, những mặt hạn chế và đề ra
các giải pháp khắc phục nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên đất đai có
ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng.
Hiện nay tuy đà có nhiều công trình, dự án nghiên cứu về môi trờng
đất, song phần lớn còn mang tính đơn lẻ, hoặc chỉ đi sâu nghiên cứu một số
nội dung cụ thể về môi trờng đất nh ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp,
thoái hoá đất do xói mòn, rửa trôi... Việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp nhằm
đa ra một bức tranh toàn cảnh về chất lợng môi trờng đất phục vụ công tác
quản lý, sử dụng đất đai còn cha đợc nghiên cứu đầy đủ.
Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc vùng Bắc trung Bộ, nằm trong miền nhiệt đới
của Bắc bán cầu có điều kiện tự nhiên kém thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt,
thờng xuyên có bÃo lụt lớn vào mùa ma và gió Tây Nam khô nóng vào mùa
khô. Đất đai phần lớn có độ phì thấp, phản ứng chua, khô hạn, diện tích vùng
đồng bằng nhỏ hẹp bị ¶nh h−ëng cđa n−íc biĨn nªn mét sè diƯn tÝch còn bị
nhiễm mặn do triều cờng. Việc khai thác rừng bừa bÃi ở vùng đồi núi đà làm
cho đất đai bị hoang hoá, quá trình rửa trôi, xói mòn xảy ra mạnh mẽ. Ngoài

ra, trong quá trình sản xuất và phát triển, môi trờng đất ở một số khu vực
cũng bị ô nhiễm, thoái hoá nghiêm trọng. Do đó, về cơ bản Hà Tĩnh đang phải
đối mặt với rất đa dạng các vấn đề về môi trờng đất, trong đó hun Th¹ch
1


Hà là một đại diện đặc trng với địa hình ®ång b»ng, võa cã nói, võa cã biĨn.
Xt ph¸t tõ những vấn đề nêu trên, việc thực hiện đề tài: Nghiên cứu
hiện trạng môi trờng đất phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai ở
huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh là rất cần thiết.
1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu

1.2.1. Mục đích
- Đánh giá thí điểm hiện trạng môi trờng đất ở một số địa bàn đặc thù
của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị về vấn đề môi trờng đất trong việc
quản lý và sử dụng đất đai của huyện Thạch Hà.
- Kiến nghị bớc đầu về nội dung, phơng pháp điều tra, đánh giá hiện
trạng môi trờng đất phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá chính xác thực trạng các loại hình thoái hoá, ô nhiễm đất trên
các địa bàn điều tra, những đặc tính đặc trng và nguyên nhân gây suy thoái.
- Đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý, sử dụng đất đai phù hợp
với điều kiện chất lợng đất theo quan điểm cải tạo, bảo vệ bền vững môi
trờng đất.
- Đề xuất nội dung, phơng pháp điều tra, đánh giá hiện trạng môi
trờng đất phù hợp với điều kiện thực tế, dễ thực hiện, đáp ứng đợc yêu cầu
phục vụ công tác quản lý và sử dơng ®Êt ®ai.

2



phần 2 - Nghiên cứu tổng quan

2.1. một số vấn đề về quản lý và sử dụng đất đai hiện nay ở nớc ta

2.1.1. Tình hình quản lý đất đai từ năm 1993 đến nay
(1) Hệ thống chính sách pháp luật đất đai
Luật Đất đai năm 1993 sau 5 năm thực hiện, bên cạnh những mặt tích
cực đà bộc lộ một số điểm cần sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát
triển KT - XH của đất nớc. Do đó, năm 1998 Quốc hội đà thông qua Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai.
Năm 2001, để đồng bộ với một số Luật mà Quốc hội mới thông qua (nh
Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam),
ngày 29/6/2001, Quèc héi khãa X, kú häp thø 9 ®· thông qua Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001.
Bên cạnh đó, trong vòng 10 năm (từ 1993 đến 2003) Nhà nớc đà ban
hành khoảng 200 văn bản về đất đai, trong đó ngoài các văn bản riêng biệt còn
có rất nhiều văn bản liên quan đến các quy định về đất đai nh: Bộ luật Dân sự,
Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp, Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất...
Đất đai là vấn đề phức tạp và nhạy cảm, do vậy việc sửa đổi một cách
toàn diện Luật Đất đai phải đợc tiến hành từng bớc và cần có thời gian để
nghiên cứu tổng kết thực tiễn. Trên cơ sở đó, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá
XI đà thông qua Luật Đất đai ngày 26/11/2003.
Nhìn chung, ngoài những vấn đề tồn tại, Pháp luật đất đai thời kỳ từ
1993 đến nay đà góp phần tích cực vào phát triển kinh tế và ổn định chính trị xà hội, đồng thời từng bớc đa công tác quản lý đất đai vào nề nếp, khai
thác, sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả.
(2) Hệ thống hồ sơ địa chính
a. Kết quả đo vẽ bản đồ địa chính
Công tác đo vẽ, lập bản đồ địa chính đà đợc Chính phủ chỉ đạo thực

3


hiện thống nhất trong cả nớc. Tuy nhiên do lệ thuộc vào khả năng ngân sách
địa phơng (từ năm 1999 trở lại đây) nên tính đến hết năm 2001 cả nớc mới
chỉ có 6.639.117 ha đợc đo vẽ bản đồ địa chính chính quy, chiếm 20%
DTTN [5]. Mặc dù công tác đo vẽ, lập bản đồ địa chính còn nhiều khó khăn
nhng những kết quả đạt đợc đà đóng góp hiệu quả trong việc cấp
GCNQSDĐ theo Nghị định 64/CP, Nghị định 60/CP; giải quyết tranh chấp đất
đai; lập quy hoạch, KHSDĐ...
b. Công tác giao đất, cấp GCNQSDĐ
* Giao đất, cấp GCNQSDĐ nông nghiệp
Tính đến nay cả nớc đà cơ bản hoàn thành việc giao đất cho hơn 11
triệu hộ nông dân sử dụng đất nông nghiệp với diện tích 8.238.987 ha (chiếm
86,44% đất nông nghiệp toàn quốc). Đối với 1.292.844 ha đất nông nghiệp
còn lại là do các tổ chức kinh tÕ, UBND x· qu¶n lý sư dơng...[5].
Cïng víi viƯc giao đất, công tác cấp GCNQSDĐ nông nghiệp cũng đợc
triển khai khá sớm. Đến nay cả nớc đà cấp GCNQSDĐ cho 10.793.677 hộ nông
dân với diện tích 6.204.101 ha, chiếm 91,74% về số hộ và 87,02% về diện tích
đất nông nghiệp đợc giao [5].
* Giao đất, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp
Theo số liệu thống kê năm 2003, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng
toàn quốc là 12.402.248 ha, diện tích đà giao và cho thuê đạt 11.118.858 ha
(chiếm 89,65%), trong đó giao cho hộ gia đình, cá nhân (560.000 hộ) quản lý,
sử dụng 2,7 triệu ha, các tổ chức kinh tế 3,9 triệu ha... với 2,1 triệu ha đà đợc
cấp GCNQSDĐ (cấp cho 450.000 hộ gia đình).
* Cấp GCNQSDĐ ở đô thị
Tính đến 1/5/2002 cả nớc đà có 1.076 phờng, thị trấn triển khai thực
hiện việc kê khai đăng ký (chiÕm 68,3% tỉng sè ph−êng, thÞ trÊn) cho
2.731.953 hé gia đình (đạt 62% tổng số nhu cầu), trong đó đà xét duyệt để

cấp giấy chứng nhận cho 800.012 hồ sơ (chiÕm 18% tỉng nhu cÇu), bao gåm
4


262.697 hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất
ở theo Nghị định 60/CP, trên 500.000 hồ sơ cấp GCNQSDĐ [5].
c. Lập hồ sơ địa chính
Cùng với việc cấp GCNQSDĐ, hệ thống hồ sơ địa chính đà đợc thiết
lập ở 9.000 xÃ, phờng, thị trấn [5]. Tuy nhiên hệ thống hồ sơ địa chính đÃ
đợc lập cha thật sự đầy đủ, thiếu thống nhất cả về mẫu sổ sách và nội dung
so với quy định (chiếm 40% số xÃ). Nguyên nhân chủ yếu là do hồ sơ đợc
thiết lập trên cơ sở sử dụng các loại bản đồ giải thửa đo đạc theo Chỉ thị
299/TTg, bản đồ địa hình cũng nh công tác đăng ký biến động ở nhiều địa
phơng cha thực hiện đợc hoặc thực hiện cha đúng quy định hiện hành.
(3) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý sử
dụng đất đai
Theo quy định của pháp luật, thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ
về quản lý sử dụng đất đai là nhiệm vụ thờng xuyên của Chính phủ đợc thực
hiện thông qua cơ quan quản lý đất đai có sự phối hợp với các ngành ở cả
Trung ơng và các cấp địa phơng. Kết quả thực hiện cho thấy, trong thời gian
qua việc vi phạm chính sách pháp luật đất đai diễn ra khá phổ biến, có nơi, có
lúc vi phạm rất nghiêm trọng dới nhiều hình thức khác nhau nh: giao, cấp đất
sai thẩm quyền, bán đất thu tiền trái phép, lấn chiếm đất đai, sử dụng đất không
đúng mục ®Ých, tù ý chun mơc ®Ých sư dơng ®Êt...
(4) Gi¶i quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản
lý và sử dụng đất đai
Thời gian qua, tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai rất phức
tạp và đa dạng, diễn ra gay gắt trên diện rộng với quy mô khác nhau ở hầu hết
các địa phơng trong cả nớc (chiếm từ 60 đến 70% số lợng vụ việc khiếu tố
của toàn quốc) nh các vụ việc đòi lại đất cũ ở Bến Tre, Long An, Cần Thơ; đòi

đền bù giải phóng mặt bằng khi mở rộng Quốc lộ 1A ở Thanh Hoá, Hà Nội...
Nguyên nhân có nhiều, nhng chủ yếu là nhận thức của nhân dân và
các tổ chức sử dụng đất cũng nh một số cán bộ làm công tác quản lý ở c¸c
5


cấp (đặc biệt là cấp xÃ) về việc chấp hành pháp luật đất đai cha đầy đủ, năng
lực chuyên môn hạn chế...
(5) Tình hình thực hiện quy hoạch, KHSDĐ
a. Về QHSDĐ
* QHSDĐ cả nớc: Từ năm 1994 Chính phủ đà chỉ đạo triển khai xây
dựng quy hoạch, KHSDĐ cả nớc đến năm 2010 và trình Quốc hội khoá IX, kỳ
họp thứ 11 vào năm 1997. Sau khi xem xét, Quốc hội đà thông qua KHSDĐ cả
nớc 5 năm từ năm 1996 đến năm 2000 (Nghị quyết số 01/1997/QH9).
Năm 2000 Chính phủ đà chỉ đạo Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài
nguyên và Môi trờng) xây dựng QHSDĐ đến năm 2010, KHSDĐ đến năm
2005 của cả nớc và đà đợc Quốc hội khoá XI thông qua ngày 15/6/2004 tại kỳ
họp thứ 5 (Nghị quyết số 29/2004/NQ-QH11).
* QHSDĐ cấp tỉnh: Đến nay cả nớc đà có 61 tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ơng hoàn thành việc lập QHSDĐ đến năm 2010. Trong đó có 60
tỉnh, thành phố đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Tuyên Quang đÃ
lập xong, đang hoàn tất thủ tục trình thông qua và xét duyệt; 6 tỉnh, thành phố
mới thành lập cha lập riêng QHSDĐ.
* QHSDĐ cấp huyện: Cả nớc mới có 369 huyện, quận, thị xÃ, thành
phố thuộc tỉnh hoàn thành việc lập QHSDĐ (chiếm 59,10% số đơn vị cấp
huyện), trong đó chủ yếu mới lập QHSDĐ của các huyện, trong khi QHSDĐ
đô thị hầu hết cha đợc lập.
* QHSDĐ cấp xÃ: Cả nớc hiện có 3.597 xÃ, phờng, thị trấn của 36
đơn vị cấp tỉnh hoàn thành QHSDĐ (chiếm 34,2% tổng số đơn vị cấp xÃ); 903
xÃ, phờng, thị trấn khác của 25 tỉnh, thành phố đang triển khai (chiếm 8,6%

tổng số đơn vị cấp xÃ) [5].
b. Về KHSDĐ
Trong những năm qua, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng
đà chỉ đạo việc xây dựng KHSDĐ hàng năm và KHSDĐ 5 năm, kÕt qu¶ thùc
6


hiện khá tốt và đi vào nề nếp với 100% số tỉnh, thành phố đợc Chính phủ phê duyệt.
Nhìn chung, trong những năm gần đây công tác quy hoạch, KHSDĐ đÃ
đợc các địa phơng quan tâm chỉ đạo thực hiện và đi vào nề nếp. Tuy nhiên,
công tác này vẫn còn bộc lộ một số tồn tại nh: tiến độ lập quy hoạch,
KHSDĐ cấp huyện, cấp xà còn chậm; chất lợng quy hoạch, KHSDĐ cấp
huyện, cấp tỉnh cha cao, tính khả thi thấp...
2.1.2. Đặc điểm hiện trạng sử dụng đất đai
(1) Khái quát tình hình sử dụng đất đai cả nớc thời kỳ 1990 - 2000
a. Đất nông nghiệp
Theo số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2000, cả nớc có 9.345.345 ha
đất nông nghiệp, chiếm 28,39% tổng DTTN và chiếm 40,76% tổng diện tích
đất đà sử dụng vào các mục đích, tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu
Long với 2.970.334 ha, bằng 31,78% đất nông nghiệp cả nớc [5].
Thời kỳ 1990 - 2000 đất nông nghiệp cả nớc tăng 2.352,1 ngàn ha
(trong đó đất trồng trọt tăng 1.927,2 ngàn ha), tập trung tăng chủ yếu vào giai
đoạn 1996 - 2000 với 1.549,6 ngàn ha (đất trồng trọt tăng 1.268,8 ngàn ha).
b. Đất lâm nghiệp có rừng
Năm 2000, diện tích đất lâm nghiệp có rừng cả nớc là 11.575.429 ha,
chiÕm 35,17% DTTN, tËp trung nhiÒu nhÊt ë vïng Miền núi và Trung du Bắc
bộ với 3.741.972 ha (chiếm 32,58% diện tích đất lâm nghiệp có rừng cả
nớc), tiếp đến là Tây Nguyên 2.993.257 ha (chiếm 25,85%).
Từ năm 1990 đến 2000, đất lâm nghiệp có rừng tăng 2.179,7 ngàn ha,
trong đó rừng tự nhiên tăng 1.051,3 ngàn ha, rừng trồng tăng 1.128,6 ngàn ha [5].

c. Đất chuyên dùng
Đất chuyên dùng cả nớc năm 2000 đạt 1.532.843 ha, chiếm 4,66%
tổng DTTN, trong đó đợc sử dụng nhiều nhất vào các mục đích: thuỷ lợi và
mặt nớc chuyên dùng 557.011 ha (chiếm 36,34% đất chuyên dùng), giao
thông 437.965 ha (chiếm 28,57%), an ninh, quèc phßng 191.680 ha (chiÕm 12,50%)
7


và xây dựng 126.490 ha (chiếm 8,25%)...
Trong thời kỳ 1990 - 2000, đất chuyên dùng tăng 560.653 ha, bình quân
mỗi năm tăng 56 ngàn ha [5].
d. Đất khu dân c nông thôn
Năm 2000, diện tích đất khu dân c nông thôn là 1.890.700 ha, tăng
557.500 ha so với năm 1995 (bình quân tăng 110.000 ha/năm), trong đó bình
quân đất ở nông thôn đạt 294 m2/hộ, cao nhất là Tây Nguyên 412 m2/hộ. Vùng
Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam trung bộ trung bình
khoảng 250 - 260 m2/hộ, các vùng còn lại đều ở mức 310 - 330 m2/hộ [5].
đ. Đất đô thị
Theo ranh giới hành chính khoanh định các đô thị, năm 2000 diện tích
đất đô thị cả nớc là 990.276 ha (tăng 114.159 ha so với năm 1995), trong đó
có 72,2 nghìn ha đất ở (chiếm 7,29% tổng diện tích đất đô thị), tăng 14,7
nghìn ha so với năm 1995 (bình quân mỗi năm tăng khoảng 3 ha).
e. Đất cha sử dụng và sông suối, núi đá
Năm 2000, đất cha sử dụng và sông suối, núi đá cả nớc còn khá lớn
10.027.265 ha (chiếm 30,46% DTTN), bao gåm 8.663.321 ha ®Êt ch−a sư
dơng (chiÕm 26,31% DTTN), 744.547 ha sông suối và còn lại là diện tích núi
đá không có rừng cây 619.397 ha [5].
Trong thời kỳ 1990 - 2000, đất cha sử dụng giảm 4.555.493 ha, bình
quân mỗi năm giảm 455.549 ha, trong đó diện tích giảm chủ yếu chuyển sang
đất nông lâm nghiệp.

(2) Hiện trạng sử dụng các loại đất chính năm 2003 (theo Luật ®Êt ®ai 2003)
a. Nhãm ®Êt n«ng nghiƯp
Theo sè liƯu thèng kê đất đai năm 2003, nhóm đất nông nghiệp có diện
tích 21.265.813 ha, chiếm 64,59% tổng DTTN cả nớc, đạt thấp hơn 36,34%
so với kế hoạch, trong đó hiện trạng sử dụng các loại đất nh sau:
* Đất nông nghiệp: Năm 2003, cả nớc có 9.510.529 ha đất nông nghiệp,
8


chiếm 28,89% tổng DTTN, tập trung ở các vùng Đồng bằng sông Cửu Long
2.961.160 ha (chiếm 31,14% đất nông nghiệp cả nớc) và Đông Nam bộ
1.461.195 ha (chiếm 15,36%).
Trong 03 năm (từ 2000 - 2003) đất nông nghiệp cả nớc tăng 165.183
ha, đạt 83,41% so với kế hoạch, trong đó:
- Đất trồng cây hàng năm giảm 164.140 ha, giảm vợt kế hoạch 8.941 ha.
- Đất trồng cây lâu năm tăng 108.058 ha, đạt 80,16% kế hoạch.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản vợt kế hoạch 63.098 ha [5].
* Đất lâm nghiệp: Năm 2003 đạt 12.289.426 ha, chiếm 37,33% DTTN,
trong đó có 10.186.805 ha rừng tự nhiên và 2.089.551 ha rừng trồng.
Từ năm 2000 - 2003, đất lâm nghiệp tăng 701.329 ha, đạt 57,59% kế
hoạch, trong đó khoang nuôi tái sinh rừng đạt 55,92% kế hoạch, trồng rừng
đạt 57,54% kế hoạch.
* Đất làm muối: Cả nớc hiện có 17.421 ha đất làm muối, giảm 1.483
ha so với năm 2000 và đạt 87,31% so với kế hoạch.
b. Nhóm đất phi nông nghiệp
Tổng diện tích đất phi nông nghiệp cả nớc năm 2003 là 3.391.565 ha,
chiếm 10,30% DTTN, tăng 138.338 ha so với năm 2000 và đạt 73,32% kế
hoạch [5], cụ thể nh sau:
* Đất ở: Trong 3 năm (2000 - 2003), tổng diện tích đất ở cả nớc tăng
14.992 ha, vợt 42,96% so với kế hoạch và đạt diện tích 1.009.733 ha vào

năm 2003, trong đó đất ở nông thôn tăng 6.843 ha (tăng gấp 2 lần kế hoạch và
đạt diện tích 929.426 ha vào năm 2003), đất ở đô thị tăng 8.149 ha (vợt
15,34% kế hoạch và đến năm 2003 đạt 80.307 ha).
* Đất chuyên dùng: Năm 2003, tổng diện tích đất chuyên dùng cả nớc
là 1.637.285 ha, tăng 123.346 ha so với năm 2000 và đạt 69,22% kế hoạch:
- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: tăng 21.149 ha, đạt 40,54% kế
hoạch, trong đó đất CN - TTCN tăng 11.807 ha, đạt 35,23% so với kế hoạch.
9


- Đất sử dụng vào mục đích xây dựng công trình công cộng: tăng
75.245 ha so với năm 2000, đạt 92,24% kế hoạch, trong đó:
+ Đất giao thông tăng 40.157 ha, đạt 93,23% kế hoạch.
+ Đất thuỷ lợi tăng 21.036 ha, đạt 72,10% kế hoạch.
+ Đất xây dựng cơ sở y tế tăng 783 ha, đạt 79,49% kế hoạch.
+ Đất xây dựng trờng học tăng 4.087 ha, đạt 79,65% kế hoạch.
+ Đất cho cơ sở thể dục thể thao tăng 1.394 ha, đạt 37,33% kế hoạch.
c. Nhóm đất cha sử dụng
Theo số liệu thống kê, cả nớc hiện còn 8.266.683 ha ®Êt ch−a sư dơng,
chiÕm 25,11% DTTN [5]. Theo kÕ hoạch, trong 3 năm từ năm 2000 đến 2003
sẽ khai thác 1.567.373 ha đất cha sử dụng đa vào sử dụng đáp ứng cho các
mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp, tuy nhiên kết quả thực hiện mới chỉ
đạt 64,82% so với kế hoạch (đất cha sử dụng giảm 1.016.035 ha).
2.2. thực trạng môi trờng nói chung và vấn đề môi trờng đất

Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, có
quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con ngời và thiên nhiên. Đồng thời quá trình phát triển KT - XH, các
hoạt động sống của con ngời... lại là những nguyên nhân gây tác động tới môi
trờng. Vì vậy, phát triển KT - XH và bảo vệ môi trờng là hai bộ phận cơ bản

không thể tách rời của một quá trình phát triển bền vững.
2.2.1. Tình hình chung về môi trờng toàn cầu
Trong những năm qua, cộng đồng quốc tế đà nỗ lực hớng tới bảo vệ
môi trờng và đợc thể hiện qua nhiều văn bản chính sách, trong đó các văn
bản chủ yếu mang tính bớc ngoặt đó là: Tuyên bố và chơng trình hành động
Stockholm (Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trờng con ngời, 1972), Chiến
lợc bảo tồn thế giới (Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới IUCN, 1980),
Báo cáo Tơng lai chung của chúng ta (Uỷ ban Thế giới về Môi trờng và

10


Phát triển WCED, 1987), Tuyên bố Rio và Chơng trình nghị sự 21 (Hội nghị
Thợng đỉnh Trái đất về Môi trờng và Phát triển, 1992), Tuyên bố và kế
hoạch thực hiện Johannesburg (Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới về phát triển
bền vững, 2002). Nhiều tổ chức công cộng, t nhân cũng nh phi chính phủ về
bảo vệ môi trờng đà ra đời. Phát triển bền vững và tiêu chuẩn môi trờng đÃ
trở thành đề tài đợc đề cập thờng xuyên trong các chơng trình nghị sự của
các hội thảo, hội nghị. Vai trò của xà hội dân sự đợc nâng cao với các hoạt
động bảo vệ môi trờng ngày càng hiệu quả.
Tuy nhiên, thế giới vẫn đang phải đối mặt với các thách thức về môi
trờng và đợc thể hiện thông qua một số vấn đề chủ yếu sau:
- Vấn đề suy thoái đất ngày càng trầm trọng. Việc khai thác đất quá
mức để thỏa mÃn nhu cầu về lơng thực ngày càng tăng cùng với những
phơng thức canh tác không hợp lý, sự mất rừng... đà làm đất bị suy thoái
nhanh chóng.
- Diện tích rừng bị mất trên toàn thế giới trong những năm 90 là khoảng
94 triệu ha (tơng đơng 2,4% tổng diện tích rừng), trong đó gần 70% diện
tích rừng bị mất đà đợc chuyển thành đất nông nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu
của việc mất và suy thoái rừng là do mở rộng đất nông nghiệp, khai thác

quá mức tài nguyên rừng, cháy rừng...
- Tính đa dạng sinh học trên phạm vi toàn cầu bị suy giảm với tốc độ
lớn. Nguyên nhân là do việc chuyển đổi sử dụng đất, thay đổi khí hậu, ô
nhiễm, khai thác không bền vững tài nguyên thiên nhiên, sự phá hủy và biến
đổi sinh cảnh, việc đa vào hệ sinh thái bản địa các loài xâm lấn.
- Tình trạng thiếu nớc do khai thác quá mức các nguồn nớc mặt cũng
nh nớc ngầm ngày càng trở nên phổ biến. Khoảng 80 nớc, chiếm 40% số
dân thế giới đà bị thiếu nớc trầm trọng vào giữa những năm 90. Khoảng 1,2
tỷ ngời thiếu nớc sạch để dùng và hàng năm có khoảng 3 - 5 triệu ngời
chết vì các bệnh liên quan ®Õn n−íc.
11


- Sự phát thải của hầu hết các khí nhà kính đang tiếp tục tăng. Tác động
tổng hợp của nồng độ ôzon, khói và bụi mịn ở tầng không khí, mặt đất đà tạo ra
mối nguy cơ về sức khỏe, làm tăng các bệnh đờng hô hấp và tim mạch.
- Suy thoái môi trờng biển và ven bờ vẫn gia tăng. Nguyên nhân là do
sự gia tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa, hoạt động du lịch, nớc thải
từ đất liền và do việc thải bỏ chất thải vào đại dơng.
- Ma axit là một trong những vấn đề nổi cộm trong các thập kỷ qua,
đặc biệt tại Châu Âu, Bắc Mỹ và gần đây là ở Trung Quốc.
- Dân số đô thị tăng nhanh dẫn đến tăng tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói,
thiếu các dịch vụ đô thị, sự quá tải của hạ tầng kỹ thuật đô thị và suy thoái
môi trờng. Ước tính 1/4 dân số đô thị sống dới mức nghèo khổ. Sự thu gom
rác không đầy đủ và các hệ thống quản lý chất thải yếu kém là nguyên nhân
chính của ô nhiễm tại các đô thị, nhất là ở các nớc đang phát triển.
- Ô nhiễm môi trờng sống đang tăng lên với tốc độ nhanh, phạm vi lớn
hơn trớc. Không khí, đất, nớc tại các đô thị, khu công nghiệp và các vùng
nông thôn, vùng sản xuất nông nghiệp, ven biển, biển đang ngày càng
bị ô nhiễm, nhất là tại các nớc đang phát triển thu nhập thấp.

- Con ngời và môi trờng đang chịu tác động ngày càng tăng của thiên
tai. Nhiều vùng của Trái đất đang phải chịu tác động nặng nề của các dòng
chảy nóng, lũ lụt, hạn hán và các điều kiện thời tiết bất thờng khác. [1].
2.2.2. Thực trạng và những thách thức môi trờng chủ yếu ở nớc ta
(1) Thực trạng các vấn đề môi trờng ở nớc ta
a. Dân số và môi trờng
Về mặt dân số, Việt Nam xếp thứ 13 trên thế giới, là nớc đông dân ở châu
á, đà từng qua thời kỳ bùng nổ dân số với mức tỷ lệ tăng bình quân 3,2%. Mặc dù
tỷ lệ tăng dân số cả nớc đang chuyển sang giai đoạn giảm dần và hiện nay là
1,47% nhng dự báo đến năm 2010, nớc ta có khoảng 95 - 100 triệu dân, sau
những năm 2020 dân số sẽ phát triển ổn định ở mức 120 - 130 triÖu ng−êi. [3].
12


Mật độ dân c phân bố không đồng đều, ở các tỉnh miền núi dân c còn
khá tha thớt, nh Lai Ch©u chØ cã 38 ng−êi/km2, trong khi ë vïng đồng bằng
sông Hồng là 1192 ngời/km2, đồng bằng sông Cửu Long - 425 ng−êi/km2,
Hµ Néi - 3265 ng−êi/km2, thµnh phè Hồ Chí Minh - 2651 ngời/km2...
Sự gia tăng dân số và mật độ phân bố không đồng đều cùng với sự đói
nghèo, thiếu việc làm... đÃ, đang và sẽ làm mất cân đối về sức tải nhân khẩu, tạo
sức ép lớn đối với đất đai, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trờng.
b. Suy thoái môi trờng do biến động tài nguyên rừng
Trong mấy thập kỷ qua diện tích các kiểu rừng đều bị suy giảm nhanh,
năm 1943 c¶ n−íc cã kho¶ng 14,3 triƯu ha rõng (chiÕm 43,5% DTTN), đến
năm 1990 chỉ còn 9,3 triệu ha (mất đi gần 5 triệu ha), trong đó rừng trồng
cha đợc 1 triệu ha, độ che phủ chỉ đạt 28%, diện tích đất trống đồi núi trọc
còn trên 10 triệu ha. Nhiều vïng rõng xung u ®é che phđ rõng ë møc báo
động nh Sơn La 10%, Lai Châu 13%, Cao Bằng 12%...
Từ năm 1990 đến nay, tuy công tác trồng và bảo vệ rừng đà đợc chú
trọng, độ che phủ rừng toàn quốc năm 2000 đà tăng lên 35,16% và đạt 37,33%

vào năm 2003 nhng vẫn cha đáp ứng đợc đòi hỏi của nhiệm vụ bảo vệ môi
trờng là 50 - 60% (®èi víi vïng ®åi nói cã ®é dèc lín là 80 - 90%, các vùng
đầu nguồn sông suối là 100%), đặc biệt đối với các vùng đồi núi dốc, tỷ lệ
này còn khoảng cách khá xa so với mức an toàn cần thiết (Miền núi trung du
Bắc bộ 41,44%, Bắc Trung Bộ 44,87%).
Việc suy giảm về diện tích cũng nh chất lợng rừng đà và đang gây ra
nhiều hậu quả xấu, không chỉ đe doạ đến sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân mà còn làm giảm tính đa dạng sinh học và làm mất đi nhiều tác dụng
phục vụ sinh thái vốn có của rừng nh: điều hoà và bảo vệ nguồn nớc, làm
sạch không khí và điều hòa khí hậu, bảo vệ đất đai chống xói mòn, rửa trôi...
c. Ô nhiễm môi trờng do phát triển đô thị
Trong 64 tỉnh, thành của nớc ta hiện nay có trên 650 đô thị lớn nhỏ với
13


số dân đô thị chiếm 25,80% tổng dân số cả nớc (trên 20 triệu ngời). Hệ
thống đô thị gồm 2 đô thị đặc biệt (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh), 3 thành phố
trực thuộc Trung ơng (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ), 80 đô thị loại 4
(thành phố, thị xà thuộc tỉnh) và khoảng 570 đô thị loại 5 (thị trấn).
Quá trình đô thị hoá nhanh sẽ kéo theo sự tăng trởng mạnh dân c đô
thị. Theo dự báo đến năm 2010, tỷ lệ dân số đô thị của nớc ta đạt khoảng 35 48% (từ 35 - 48 triệu ngời) [3]. Việc phát triển, mở rộng nhanh các đô thị sẽ
tạo ra nhiều sức ép về sử dụng tài nguyên đất, nguồn nớc sinh hoạt, rừng để
lấy gỗ xây dựng... Bên cạnh đó, các điều kiện sống cần thiết cho dân c đô thị
(nhà ở, dịch vụ công cộng...) không đợc đáp ứng kịp thời, đồng bộ cùng với
lợng lớn chất thải sinh hoạt sẽ làm giảm sút môi trờng sống, gây ô nhiễm
môi trờng đô thị (môi trờng nớc, không khí, tiếng ồn...).
d. Nông thôn và vấn đề « nhiƠm m«i tr−êng
ViƯt Nam lµ n−íc n«ng nghiƯp víi 75% dân số đang hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp và sinh sống ở nông thôn. Trình độ dân trí và mức sống
thấp, sức ép gia tăng dân số, sự phát triển chậm về kinh tế, các phơng thức

canh tác nông nghiệp lạc hậu đà và đang là những nguyên nhân gây suy thoái
môi trờng nông thôn, huỷ hoại tài nguyên ở nhiều vùng.
Diện tích đất trung bình theo đầu ngời ngày càng giảm, đặc biệt là
diện tích đất nông nghiệp. Điều này dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên
mạnh hơn để tăng sản lợng, gây suy thoái môi trờng đất. ở các vùng miền
núi, tình trạng nghèo đói và d thừa lao động đà làm nảy sinh các luồng di dân
tự do vào các thành thị hay các vùng núi phía Nam phá rừng để làm ăn sinh
sống, gây nên những tình trạng căng thẳng về môi trờng.
ở nông thôn nhất là vùng núi, cấp nớc sạch là một vấn đề cấp bách. Tỷ
lệ nông dân đợc sử dụng nớc sạch ở vùng ven biển là 18%, vùng ®ång b»ng
- 25%, trung du - 28% vµ miỊn nói - 9%, còn lại đa phần là sử dụng nớc tù

14


nhiên không qua xử lý, gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng
nói riêng cũng nh môi trờng sống nói chung. [3].
e. Ô nhiễm môi trờng do hoạt động công nghiệp, giao thông, dịch vụ - du lịch
Ngành công nghiệp ở nớc ta đang hình thành theo xu hớng phát
triển các khu công nghiệp lớn, khu chế xuất, khu công nghệ cao và tập trung
thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long),
miền Trung (Đà Nẵng - Dung Quất, Quảng NgÃi) và phía Nam (TP. Hồ Chí
Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu).
Cho đến nay cả nớc có khoảng trên 60 khu công nghiệp tập trung đợc
hình thành với hàng trăm nhà máy đà đi vào hoạt động. Tuy nhiên, ngoại trừ
các nhà máy mới đợc xây dựng gần đây, phần lớn thiết bị trong ngành công
nghiệp đà lạc hậu, nhiều nhà máy không có thiết bị xử lý hoặc xử lý cha triệt
để các chất thải trớc khi thải ra bên ngoài, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến
môi trờng nớc, không khí, đất đai...
Hoạt động giao thông vận tải, nhất là ở các đô thị, khu vực ven quốc lộ,

tỉnh lộ đà gây ô nhiễm môi trờng không khí, tiếng ồn. Mỗi năm 1 chiếc ô tô
chạy sẽ thải ra khoảng 100 - 250 kg hydrocacbon làm nhiễm bẩn không khí và
khi xăng cháy đà tạo ra một số khí rất độc nh oxitcacbon, sunfurơ... Cùng với
nền đờng không đợc phun nớc khi xe chạy đà kéo theo một lợng bụi đất
khá lớn đa vào không khí làm ảnh hởng đến dân c hai bên đờng...
Nhìn từ góc độ môi trờng, hoạt động dịch vụ - du lịch là nạn xâm
lăng không tiếng súng. Dịch vụ - du lịch phát triển kéo theo việc đô thị hoá,
tập trung dân c, làm sôi động môi trờng khu vực, cây cối bị chặt phá, thay
vào đó là các khách sạn, công trình dịch vụ... tạo ra nguồn rác thải lớn gây ô
nhiễm và các tác hại khác cho môi trờng tự nhiên.
f. Ô nhiễm môi trờng do chất thải
Chất thải, đặc biệt là chất thải rắn và chất thải độc hại từ các đô thị, khu
công nghiệp đang là vấn đề bức xúc ở Việt Nam. Các loại chất thải công
15


nghiệp (đặc biệt công nghiệp dệt, nhuộm, công nghệ giấy, phân hoá học,
thuốc trừ sâu), rác thải từ bệnh viện và chất thải từ các khu dân c thờng
chứa hàm lợng các hoá chất với nồng độ cao hoặc độc hại, nhng hầu nh
không đợc phân loại từ nguồn thải hoặc xử lý thích đáng, dẫn đến tình trạng
ô nhiễm nguồn nớc, môi trờng đất, phát sinh dịch bệnh, ảnh hởng xấu tới
sự phát triển bền vững của cộng đồng và xà hội.
g. Ô nhiễm môi trờng do sử dụng hoá chất trong nông nghiệp
* Thuốc BVTV: ở Việt Nam thuốc BVTV đà đợc sử dụng từ lâu,
những năm cuối cđa thËp kû 80 sè l−ỵng thc BVTV sư dơng là 10 nghìn
tấn/năm, nhng bớc sang thập kỷ 90, số lợng thuốc BVTV đà tăng lên hơn
gấp đôi (21.400 tấn), tăng gấp 3 (30.000 tấn) vào năm 1995, tăng gấp 4 (40.973
tấn) vào năm 1997...
Nhìn chung, thuốc BVTV đợc sử dụng ngày càng tăng, đa dạng về
chủng loại, đà và đang góp phần tăng khả năng sản lợng lơng thực. Tuy

nhiên, thuốc BVTV đà giết hại và làm tổn thơng đến các sinh vật, vi sinh vật
hữu ích... Nhiều loại thuốc BVTV tồn d lâu trong môi trờng (đất, nớc,
không khí...), gây ô nhiễm, ảnh hởng đến các hệ sinh thái.
* Phân hoá học: Lợng phân hoá học ở Việt Nam đợc sử dụng ở mức
trung bình là 62,7 kg/ha vào năm 1985 và 73,5 kg/ha vào năm 1990 (trung
bình của thế giới là 95,4 kg/ha vào năm 1990). Tuy nhiên, hiện nay lợng
phân hoá học đợc sử dụng ngày càng nhiều và chiều hớng ngày càng gia
tăng (tăng gấp 2 - 3 lần so với năm 1990) [3]. Bên cạnh mặt tích cực là làm
tăng năng suất cây trồng thì việc lạm dụng quá mức phân hoá học đà làm suy
thoái đất do lợng phân d thừa...
h. Ô nhiễm môi trờng nớc
Ô nhiễm nguồn nớc mặt đang là một vấn đề cần đợc quan tâm. Hiện
tợng suy giảm chất lợng nớc đang phát triển ở nhiều nơi do ô nhiễm bởi
chất thải từ các khu công nghiệp, khu dân c... Do không có các thiết bị xử lý
16


trớc khi thải nên các kênh, sông tiếp nhận nớc thải ngày càng bị nhiễm bẩn
nh nớc sông Cầu tại Thái Nguyên, nớc sông Hồng tại Việt Trì...
Cùng với sự gia tăng dân số và phát triển KT - XH, nhu cầu về nớc
dùng cho sinh hoạt ngày càng tăng nhất là ở những vùng thiếu nớc mặt. Tài
nguyên nớc ngầm bị khai thác quá mức và không đúng kỹ thuật đà dần cạn
kiệt về lợng và giảm sút về chất. Việc hạ thấp mực nớc ngầm đà làm tăng sự
xâm nhập của nớc mặn ở các khu vực ven biển...
i. Ô nhiễm môi trờng không khí
Chất lợng không khí tại một số đô thị, các khu công nghiệp và các khu
vực gần trục lộ giao thông đang ngày càng bị nhiễm bẩn, nhiều nơi bị ô nhiễm
một cách nghiêm trọng, hầu hết các chỉ tiêu chất lợng, nồng độ bụi đều vợt
quá nhiều lần giới hạn cho phép. Trong đó, một số nơi ô nhiễm bụi khá nghiêm
trọng nh: khu vực nhà máy xi măng Hải Phòng, khu công nghiệp Biên Hoà

cũ, khu công nghiệp Bến Lức (Long An)...
Các loại khí độc nh SO2, NO2 hiện đang là nguy cơ đe doạ ở một số khu
công nghiệp. Nồng độ khí SO2 của khu công nghiệp Biên Hoà cũ vợt 3 - 4 lần
tiêu chuẩn cho phép; nhà máy xi măng Hải Phòng và khu công nghiệp Thợng
Đình (Hà Nội) bị ô nhiễm khí NO2 với nồng độ gấp 1,8 lần tiêu chuẩn cho phép...
k. Ô nhiễm môi trờng biển
Biển và biển ven bờ của nớc ta có một vị trí đặc biệt quan trọng trong
sự nghiệp phát triển KT - XH. Chất lợng môi trờng biển bị ảnh hởng chủ
yếu từ các loại chất ô nhiễm có nguồn gốc đất liền theo sông tải ra (khoảng
70%), từ không khí xuống cũng nh các hoạt động của con ngời trên biển.
Do mới bắt đầu khai thác biển với mức độ khiêm tốn nên nhìn chung
vùng biển nớc ta còn tơng đối sạch, hầu hết các chỉ tiêu chất lợng nớc
đều cha vợt quá giới hạn cho phép. Tuy nhiên vẫn bộc lộ nhiều vấn đề môi
trờng khá nghiêm trọng và có xu thế tăng lên, nguy cơ ô nhiễm dầu, dầu tràn
và rác thải (do du lịch) đà trở thành hiện thực (nh sự cố tràn dầu ở Quảng
17


×