Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

đề tài '''' động đất và các tai biến địa chất có liên quan ''''

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 51 trang )


L/O/G/O
Động đất và các tai biến địa chất
có liên quan
nhom9.mt53c.hua.edu.vn

Nhóm 9 – MTC53
Nguyễn Thị Liên
Nguyễn Văn Thức
Nguyễn Công Thái
Đinh Viết Thủy
4
1
2
3
Giáo viên HD: Cao Việt Hà
Đỗ Văn Hải
5
Trần Thị Thu Hường
5
6
Nguyễn Văn Thức

I. Đặt vấn đề

Trong lịch sử tồn tại và phát triển
của mình, nhân loại luôn luôn phải
đương đầu với những tai họa từ tự
nhiên.

Những hậu quả mà con người phải


gánh chịu từ những tai họa ấy là rất
to lớn.

I. Đặt vấn đề

Hạn hán

I. Đặt vấn đề

Lũ lụt Vòi rồng

I.Đặt vấn đề
Tai họa động đất

Các tai biến địa chất
Sóng thần
Núi lửa

I. Đặt vấn đề
Động đất và tai
biến địa chất
Tác động


Con người
Con người





Hệ sinh thái
Hệ sinh thái
Động đất
Sóng thần
Núi lửa
Trượt lở đất
Ect…

II. Nội dung
1. Động đất

Khái niệm: Những chấn động bất thần và
nhanh chóng ở một khu vực nào đó của vỏ
trái đất được gọi là động đất.

Hay, theo ngôn ngữ khoa học, động đất là
sự giải thoát đột ngột một lượng năng
lượng lớn tích tụ trong một thể tích nào đó
bên trong Trái đất.

hoạt động
phun trào
núi lửa,
vận động
kiến tạo ở
các đới hút
chìm, các
hoạt động
đứt gãy
Hoạt động làm

thay đổi ứng
suất đá gần bề
mặt hoặc áp
suất chất lỏng,
các vụ thử hạt
nhân trong lòng
đất
Nguyên nhân gây ra động đất
Nội sinh
Ngoại sinh
Nhân
sinh
Thiên
thạch va
chạm vào
trái đất,
các vụ
trượt lở
đất với KL
lớn.

1.2 Phân Loại
1. Sụt lở lỗ rỗng trong vỏ TĐ
2. Núi lửa phun trào
Add your text in here
3. Sự vận động bên trong TĐ
Có 2 cách phân loại động đất
1. Động đất nông
Add your text in here
2. Động đát trung gian

Add your text in here
3. Động đất sâu
Theo nguyên nhân
Độ sâu chấn tiêu

Phân loại theo nguyên nhân
Động đất kiến tạo
Động đất do núi
lửa phun trào và
sụt lở lỗ rỗng

Phân loại động đất theo độ sâu
chấn tiêu
Động đất nông
Động đất sâu
Động đất trung bình

1.3 Phân bố
Vành đai động đất TBD
Vành đai động đất TBD
Đới động đất Địa Trung Hải-
Xuyên Á
Đới động đất Địa Trung Hải-
Xuyên Á
Đới động đất ngầm dưới
sông núi giữa các đại
dương
Đới động đất ngầm dưới
sông núi giữa các đại
dương

Vành đai động đất TBD
Đới động đất Địa Trung Hải – xuyên Á
Đới động đất ngầm

Phân bố

1.2 Năng Lượng động đất - độ
Richter
Để biểu thị độ lớn của các trận động đất,
người ta dùng thang Richter

Thang richter là một thang logarit với đơn vị
là độ richter

Độ Richter được tính như sau:
ML = lg(A) − lg(A
0
)
Với A đo được bằng địa chấn kế
A
0
là một biên độ chuẩn

Giá trị trên
thang Richter
Đặc điểm
1-2 Không nhận biết được
2-4 Có thể nhận biết nhưng không
gây thiệt hại
4-5 Mặt đất rung chuyển, nghe

tiếng nổ, thiệt hại không đáng
kể
5-6 Nhà cửa rung chuyển, một số
công trình có hiện tượng bị nứt

6-7 ; 7-8 Mạnh, phá hủy hầu hết các công
trình xây dựng thông thường, có vết
nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên
mặt đất.
8-9 Rất mạnh , phá hủy gần hết cả
thành phố hay đô thị , có vết nứt
lớn , vài tòa nhà bị lún
>9 Rất hiếm khi xảy ra
>10 Cực hiếm khi xảy ra

Những so sánh đáng kinh ngạc

Năng lượng của trận động đất mạnh 7,3
độ Richter tương đương với năng lượng nổ
của quả bom 50 triệu tấn thuốc nổ TNT

Động đất 8,0 độ Richter nguy hiểm hơn
động đất 7,0 độ Richter đến 35 lần

Năng lượng của trận động đất 8,0 độ
Richter tương đương với năng lượng của
2.800.000 lần 4,0 độ Richter.

5. Hậu quả


Động đất thường xảy ra bất ngờ và
trong một thời gian ngắn.

Động đất làm cho từng phần của vỏ
trái đất bị biến đổi.
Gây nhiều tai họa và thiệt hại
khủng khiếp cho loài người.

Một số ví dụ

Trận động đất 7.0 độ
richter tại thủ đô
Haiti ngày
12/1/2010 làm 75
nghìn người thiệt
mạng, 250 nghìn
người bị thương và
một triệu người
đang phải sống
trong cảnh vô gia
cư, thiếu lương thực
và nước uống. Đây là
trận động đất mạnh
nhất trong vòng 200
năm qua.


Trận động đất ở Chile
mạnh 8,8 độ Richter
xảy ra vào ngày

27/2/2010 được xếp
vào danh sách những
trận động đất mạnh
nhất trong lịch sử gây
thiệt hại nghiêm
trọng khiến hơn 700
người thiệt mạng, ít
nhất 500.000 ngôi
nhà đã bị phá hủy, và
chi phí tái thiết có thể
lên tới 20 tỉ USD.

1.5 Biện pháp giảm thiểu

Dự báo sớm

Quy hoạch, xây dựng các công trình có
khả năng phòng chống động đất.

Thực hiện các chính sách vĩ mô

Các dấu hiệu mà cô cho ghi

Dự báo

Ví dụ: nhờ vào những biểu hiện kì lạ
của một số động vật

B. Các tai biến địa chất
Núi lửa

Sóng thần
Lũ lụt
Cháy trên diện rộng
Trượt lở đất
Động đất

×