Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

báo cáo tiểu luận đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá kèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.08 KB, 29 trang )

Báo cáo: Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi
cá Kèo
Nhóm cá Kèo - Lớp 47NT1
1.Lương Văn Tân
2.Nguyễn Phi Trường
3.Phạm Văn Nhất
4.Lê Thị Thu Hà
5.Bùi Thị Tuyết Nhung
6.Nguyễn Đình Thế
7.Trịnh Cẩm Thăng
Nhóm cá Kèo - Lớp

1


Nhóm cá Kèo - Lớp

2


Mục Lục
Lời nói đầu.
Phần 1. Đặc điểm sinh học cá kèo.
1. Hệ thống phân loại.
2. Đặc điểm sinh học.
2.1. Phân bố và tập tính sống.
2.2. Đặc điểm hình thái.
2.3. Đặc điểm dinh dưỡng.
2.4. Đặc điểm sinh sản.
2.5. Giá trị kinh tế.
Phần 2. Kỹ thuật nuôi cá kèo


1. Kỹ thuật nuôi cá Bống kèo thương phẩm trong ao
1.1. Chuẩn bị ao ni
1.2. Mùa vụ ni

Nhóm cá Kèo - Lớp

3


1.3. Kích cỡ và mật độ thả giống cá ni
1.4. Chăm sóc và quản lý ao ni
a. Thức ăn
b. Quản lý ao nuôi
1.5.Thu hoạch cá nuôi
2. Kỹ thuật nuôi cá kèo tron ruộng muối.
2.1. Cải tạo đất
2.2. Chọn giống và thả giống.
2.3. Thức ăn và chăm sóc
Phần 3. Kết luận và đề xuất ý kiến.
Phụ lục
Tài liệu tham khảo.

Nhóm cá Kèo - Lớp

4


Phần 1: Đặc điểm sinh học cá kèo.
1. Hệ thống phân loại.
Trong hệ thống phân loại, cá kèo được xác định vị trí phân loại, sắp xếp theo hệ

thống của Bloch và Schneider, 1801.
Ngành : Chordata
Lớp:
Osteichthyes
Bộ:
Perciformes
Họ:
Apocrypteidae
Giống:
Pseudapocryptes
Loài:
Lanceolatus
Tên đồng nghĩa: Elongatus (Cuvier, 1816)
Tên Việt Nam: cá kèo, cá bống kèo, cá kèo vẩy nhỏ

Nhóm cá Kèo - Lớp

5


2.
Đặc điểm sinh học.
2.1. Phân bố và tập tính sống.
Cá kèo thích nghi rộng, dễ thích nghi với sự biến động của
môi trường, sống tốt ở nhiệt độ 27 – 330C, pH: 6,5 – 8, DO: 2 –
4mg/l. Cá kèo thuộc lồi rộng sinh thái, có thể sống ở vùng nước lợ,
mặn và ngay cả vùng nước ngọt.
Cá kèo đi theo con nước phân bố khắp nơi, khi tìm được bãi
bùn thích hợp thì sống chui rúc và thường đào hang cư trú ở bãi bùn
lúc mặt trời chiếu mạnh, có thể trườn dài trên bãi này. Chúng đào

hang và ở lại đó.
Cá kèo tập trung ở khu vực của sông, bãi triều và cửa đảo
Ấn Độ, Malaisia, Thái Lan, Indonesia, Singapore, Trung Quốc,
Nhật Bản, Việt Nam. Ở nước ta cá kèo phân bố chủ yếu ở đồng
bằng sông Cửu Long như các vùng ven biển Bạc Liêu, Sóc Trăng,
Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau…
Nhóm cá Kèo - Lớp

6


2.2. Đặc điểm hình thái.
Cá kèo có đầu nhỏ, hình chóp, phần đầu ở trên nắp mang có màu xám
thẩm. Miệng cá tù, hướng xuống, miệng trước hẹp, rạch miệng nằm ngang kéo dài
đến bờ sau của ổ mắt. Răng hàm trên có đỉnh tù, răng hàm dưới xiên thưa, đỉnh tà
và có một đơi răng chó ở sau nắp tiếp hợp của hai xương răng. Cá kèo khơng có
râu, dưới miệng có 2 mép râu nhỏ phủ lên mơi trên. Mắt trịn, nhỏ nằm sát đỉnh
đầu, gần chót miệng hơn là gần nắp mang; khoảng giữa hai mắt hẹp, nhỏ hơn hay
tương đương với 1/2 đường kính mắt. Lỗ mang hẹp, Màng mang phát triển, phần
dưới dính với eo mang.
Cá có thân hình trụ dài, dẹp dần về phía đi, có phủ vảy nhỏ trịn rất bé.
Hai vây lưng rời nhau. Hai vây bụng dính nhau tạo thành giác bám hình phiễu,
dạng phiễu hình bầu dục. Vây ngực, vây bụng có khởi điểm trên một đường thẳng
đứng. Vây đi dài, nhọn. Vây ngực, vây bụng có khởi điểm trên một đường thẳng
đứng. Vây đi dài nhọn. Vây ngực có mày nhạt, lấm tấm các đốm dây đi có
nhiều hàng chấm đen. Các vây cịn lại màu trắng nhạt.
Cá có màu xám vàng hay xám trắng, nửa thân trên lưng có 7-8 sọc đen
hướng về phía trước. Các sọc này rõ về phía đi.

Nhóm cá Kèo - Lớp


7


2.3. Đặc điểm dinh dưỡng.
Cá kèo cùng với các loài cá bống họ Gobiidea đều khơng
có dạ dày, thực quản nối liền với ruột. Do khơng có dạ dày nên vai
trị tiêu hố, hấp thu thức ăn và chất dinh dưỡng phải do ruột đảm
nhận. Cá bống kèo có ruột ngắn và là loài ăn tạp.
 Thức ăn tự nhiên: tảo, mùn bã hữu cơ, giun ít tơ, ấu trùng
muỗi, cơn trùng thuỷ sinh, ln trùng và các lồi giáp xác hoặc
động vật khác.
 Thức ăn nhân tạo: thức ăn tươi, thức ăn của tơm, cám chăn
ni.
Cá có tốc độ tăng trưởng chậm, đạt trọng lượng thương
phẩm sau 4 – 5 tháng nuôi. Tốc độ sinh trưởng của cá phụ thuộc vào
điều kiện dinh dưỡng, môi trường sống và giai đoạn phát triển.
Lúc nhỏ cá tăng trưởng về chiều dài nhanh hơn trọng lượng.
Cá kèo trưởng thành có kích thước khoảng 20 – 30 cm.
Nhóm cá Kèo - Lớp
8


2.4. Đặc điểm sinh sản.
Cá kèo sinh sản tự nhiên ở các thuỷ vực, bãi bồi
ven biển.
Tuyến sinh dục đạt đến giai đoạn cao nhất ( giai
đoạn 3) từ tháng 12 đến tháng 2; các tháng sau chỉ phát
triển đến giai đoạn 2 (giai đoạn này đạt giá trị cao nhất
từ tháng 5 đến tháng 8).

Chỉ số thành thục GSI của loài Pseudapocryptes
Lanceolatus đạt cao nhất từ tháng 6 đến tháng 8 và
tháng 10 đến tháng 1 năm sau.

Nhóm cá Kèo - Lớp

9


2.5. Giá trị kinh tế.
Cá kèo hiện nay là một đối tượng được chú ý khai thác, nuôi và
sử dụng ngày càng nhiều và dần trở thành nguồn thực phẩm chủ yếu đem
lại giá trị kinh tế cao.
Bảng 1 :Giá cả thị trường của cá kèo thịt

Cá kèo giống
Cá kèo thịt
Cá kèo khô đã chế biến
Cá kèo phơi khô

Khoảng 60.000 đồng/kg
Khoảng 40.000-65.000 đồng/kg
Khoảng 170.000-200.000 đồng/kg
Khoảng 80.000 đồng/kg

Số lượng nuôi cá kèo ở đồng bằng song Cửu Long ngày càng
tăng. Điển hình tồn tỉnh Cà Mau có trên 1000 hộ ni, trong đó có hơn
300 hộ thu nhập từ 50 triệu đồng/ha (báo lao động), nhiều hộ thu hoạch
được vài tấn cá/vụ. Việc khai thác cá kèo giống giải quyết việc làm cho
nhiều lao động và thu nhập cao, trung bình mỗi người bắt được 2-3 ly cá

giống/ngày cho thu nhập 50.000 - 75.000 đồng.

Nhóm cá Kèo - Lớp

10


Phần 2. Kỹ thuật nuôi cá kèo.
1. Kỹ thuật nuôi cá Bống kèo thương phẩm trong ao đất.
1.1. Chuẩn bị ao nuôi

Ao nuôi cá Bống kèo là những ao đất thơng thường. Ở vùng ven
biển có thể sử dụng ao nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh hoặc
ao nuôi quảng canh để nuôi luân canh cá Bống kèo.
* Diện tích ao ni:
Từ những kinh nghiệm thực tế ni cá Bống kèo ở các địa
phương cho thấy, ao ni có diện tích thích hợp nhất từ 1.000 –
2.000 m2.
* Trước khi tiến hành thả cá giống, phải chuẩn bị và cải tạo lại
ao thật kỹ, bao gồm các khâu sao đây:

Nhóm cá Kèo - Lớp

11


Tháo cạn nước
Diệt tạp.
20 – 30 kg/100m2


Bón phân

8 – 12kg/100m2

Cây thuốc cá
1kg rễ tươi cho
100m3 nước ao

Bón vơi
Xới bùn đáy

2 – 3 ngày

Phơi đáy
Lấy nước

Nhóm cá Kèo - Lớp

Có lưới chắn

12


Những ao đã ni tơm sú trước đó thì khơng cần bón lót phân hữu cơ, chỉ
nên diệt tạp và cá dữ bằng rễ dây thuốc cá, rải vôi, hạ phèn và diệt mầm bệnh
trong đáy ao.
Lấy nước vào ao qua lưới chắn lọc để tránh địch hại và cá dữ, cá tạp lọt
vào ao ăn hại cá và tranh giành thức ăn với cá nuôi. Khi mức nước đạt 0,3 –
0,4m thì có thể thả cá giống. Những ngày sau đó tăng dần mức nước ao cho
đến khi đạt theo yêu cầu (0,8 – 1m).


Nhóm cá Kèo - Lớp

13


1.2. Mùa vụ nuôi Bống kèo từ tháng 4 - 5 khi bắt đầu có con
Mùa vụ ni
giống tự nhiên, ngồi ra người ni cịn sử dụng ao ni tơm để
nuôi bống Kèo sau khi nuôi tôm vụ 1 ( tháng 7 -8).
Kinh nghiệm ở một số địa phương cho thấy, nếu ni sớm
vào tháng 4 – 5 thì cá phát triển tốt, nhất là ở các tháng đầu tiên có
điều kiện mơi trường thuận lợi cho cá do nhiệt độ cao nhưng
khơng biến động nhiều, chưa có mưa nhiều nên độ mặn và các
yếu tố thuỷ lý hố ít biến động. Nếu nuôi vào các tháng 7 -8, thời
tiết và mơi trường có nhiều biến động do mưa lớn, độ mặn giảm,
nhiệt độ thường thay đổi chênh lệch lớn và nhất là các tháng cuối
năm nhiệt độ hạ thấp nên ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của cá.
Nhóm cá Kèo - Lớp

14


1.3. Kích cỡ và mật độ thả giống cá ni
* Kích cỡ cá giống:
Nên chọn cá giống khoảng 3 – 5cm hoặc 4 – 6cm.
* Mật độ thả nuôi:
Tuỳ theo điều kiện ao, khả năng quản lý chăm sóc và cỡ cá, có thể thả ni với
mật độ 30 – 60 con/m2, trung bình 50 con/m2.


1.4. Chăm sóc và quản lý ao ni
a. Thức ăn
Cá Bống kèo có tính ăn tạp, ngồi thức ăn tự nhiên có trong ao như phù du
động thực vật, sinh vật đáy, rong tảo sống bám, mùn bã hữu cơ… cá còn ăn
được các thức ăn do con người cung cấp như ăn thức ăn chế biến và thức ăn
viên công nghiệp.
Hàm lượng đạm trong thức ăn dao động từ 25% ở 2 tháng đầu, sau đó giảm dần
xuống 22% rồi 20% ở tháng thứ 3,4 và 18% cho hai tháng nuôi cuối. Khẩu phần
ăn 4 – 6% trọng lượng thân/ngày. Mỗi ngày cho cá ăn 2 lần vào buổi sáng và
chiều mát.

Nhóm cá Kèo - Lớp

15


Để duy trì thức ăn tự nhiên, phải định kỳ
bón thêm phân hữu cơ đã ủ hoại 10 – 15
kg/100m2/tuần hoặc 100 – 150g phân vô
cơ (DAP, NPK)/tuần. Thức ăn chế biến
gồm cám gạo (60 – 70%) và bột cá (30 –
40%) được trộn đều và nấu chín, trộn
thêm premix khoáng và vitamin A, D, E,
C (tổng cộng 0,2 – 0,3% tổng trọng lượng
thức ăn).
Ngồi ra, trong thời gian ni, thức ăn nên
có bổ sung thêm một số loại men tiêu hố
nhằm kích thích cho cá ăn ngon và tiêu
hố thức ăn tốt hơn tránh hiện tượng cá bị

chướng bụng, đầy hơi.

Nhóm cá Kèo - Lớp

16


b. Quản lý ao nuôi

* Quản lý chất lượng nước:
Nước ao cần được chủ động điều chỉnh tăng cao hoặc giảm thấp phù hợp với các
giai đoạn phát triển của cá nuôi. Giai đoạn hai tuần đầu mới thả cá giống, mực
nước ao cần đạt 0,4 – 0,5m, sau đó tiếp tục dâng từ từ, mỗi tuần cao hơn 0,2m cho
đến khi mức nước đạt tốt đa.
Theo dõi mực nước hàng ngày, kiểm tra các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá của nước ao
như nhiệt độ nước, pH, độ trong, độ mặn. Kiểm tra bờ và cống ao đề phòng bờ bị
rò rỉ do cua còng đào hang, lưới chắn bị thủng (do bị mục hoặc cua còng kẹp làm
rách lưới). Vào mùa mưa, độ mặn nguồn nước cấp và nước trong ao có xu hướng
giảm dần, chú ý độ mặn của nước cấp cho ao phải tương đương hoặc không quá
chênh lệch với độ mặn nước ao để tránh cá bị sốc. Độ mặn của nước ao nuôi cá
bống Kèo, dù vào mùa mưa cũng không nên để quá thấp dưới 3‰. Định kỳ mỗi
tuần thay nước 1 lần, mỗi lần khoảng 30% lượng nước ao. Nếu nước ao bị nhiễm
bẩn, màu nước xanh quá đậm hoặc chuyển màu nâu, có mùi hơi thì cần phải thay
ngay nước mới trong sạch.

Nhóm cá Kèo - Lớp

17



•Phịng trừ địch hại:
Có nhiều lồi địch hại săn bắt và ăn thịt cá Bống Kèo như
chim Cồng cộc, rắn nước biển (con đẻn), cá Nâu, cá Rô phi, cá Bống
mọi, Bống cát…
Để phòng trừ địch hại, khâu quan trọng khi cải tạo ao là phải
tìm diệt hết mọi cá tạp, cá dữ, khi lấy nước vào ao lúc cấp nước lần
đầu hoặc các lần thay nước định kỳ, phải chắn lọc kỹ, khơng để cá
nâu và rơ phi, bóng mọi, bóng cát nhỏ lọt vào ao qua đường cấp
nước.
Đối với chim Cồng cộc, nên đặt các bù nhìn trên bờ ao hoặc
treo dây ngang dọc trên mặt ao có gắn các ống bơ (lon) sữa bò nhằm
tạo ra tiếng kêu để xua đuổi chim. Có thể dùng ná (giàng thun) để
bắn chim và đuổi chim cũng có hiệu quả.
Ngồi ra, để bắt các loài cá Bống cát, Bống mọi, có thể điều
tiết mực nước trong ao (dâng cao sau đó hạ thấp 5 – 10cm) khi đó
các loại cá bống mọi, bống cát có thể nằm lại ở phần mái bờ mà
nước đã rút và ta dùng vợt thu cá Kèo - Lớp
Nhóm gom chúng lại.
18


* Phịng trị bệnh cho cá ni:
Cá Bống kèo thường gặp một số bệnh như trướng bụng do ăn không
tiêu, bệnh lở loét trên thân do ký sinh trùng, đốm trắng trên thân và đầu kèm theo
xuất quyết các góc vây do nhiễm vi khuẩn huyết. Ngồi ra cá có thể bị nhiễm
bệnh do môi trường nước bị ô nhiễm, do nước ao quá nóng hoặc nhiệt độ biến
động quá lớn. Vào các tháng cuối mùa mưa và cuối năm do nhiệt độ môi trường
hạ thấp cũng làm cho cá giảm sức đề kháng và dễ nhiễm bệnh hơn trong mùa
khơ.
Để phịng bệnh cho cá, trước hết phải tn thủ các khâu kỹ thuật, chọn

cá giống khoẻ mạnh, không thả ni mật độ q dày. Trong q trình ni, phải
giữ môi trường ao nuôi sạch, không để nước ao bị ô nhiễm. Việc điều tiết mực
nước trong ao nuôi nhằm đảm bảo mơi trường nước sạch và duy trì độ mặn thích
hợp, khơng q thấp sẽ làm giảm được nguy cơ nhiễm các loài ký sinh trùng gây
bệnh cho cá nuôi. Thức ăn phải đủ khẩu phần, chất lượng và nên bổ sung thêm
các Vitamin, quan trọng nhất là Vitamin C (50-60mg/kg thức ăn).
Khi phát hiện cá bị bệnh, phải xác định đúng loài ký sinh hay vi khuẩn
gây bệnh để dùng đúng loại thuốc chữa trị và tuyệt đối khơng sử dụng các loại
hố chất và thuốc kháng sinh đã bị cấm.

Nhóm cá Kèo - Lớp

19


1.5.Thu hoạch cá nuôi
Sau 5-6 tháng nuôi, cá Bống kèo có thể đạt trọng lượng trung bình là
20-30 g/con (30-50 con/kg), tuỳ theo giá cả thị trường, người nuôi chọn thời
điểm để thu hoạch.
Theo kinh nghiệm của nhiều ngư dân, việc thu hoạch cá bống kèo có
nhiều cách, có thể dùng lưới kéo, nhưng cách này không thể thu hoạch hết cá
trong ao. Ngư dân lợi dụng đặc tính thích bơi ngược nước của cá bống kèo dùng
một loại dụng cụ là “xà lú” để bắt cá chạy ngược nước thì có hiệu quả hơn thu
triệt để hơn.
Trước khi thu hoạch khoảng 10 ngày, cần giữ cho môi trường ao ni
thật ổn định. Trước khi thuỷ triều cường thì tháo hoặc tát bớt nước ao, khi bắt
đầu thuỷ triều cường thì đưa nước vào ao. Sự chênh lệch mực nước sẽ kích thích
cá bống kèo bơi ngược dịng nước chui vào trong xà lú. Sau mỗi đợt thu hoạch
lại tát cạn ao hơn và tiếp tục cho nước thuỷ triều vào ao để bắt cá cho đến khi ao
cạn hoàn tồn và thu hết cá.


Nhóm cá Kèo - Lớp

20


Ngồi ra để thu hoạch những cá cịn “ngoan cố” không chịu
ngược nước, ngư dân dùng dây thuốc cá với liều lượng thấp rải
xuống ao nhằm làm cho cá phải ngoi lên mặt nước và dùng lưới để
kéo, nhưng cách bắt này làm cho cá dễ chết, bán không được giá,
thường để phơi làm khô cá bống kèo.
Năng suất nuôi trung bình ở các địa phương hiện nay
đạt trong khoảng 1000-2000kg/ha. lợi nhuận mang lại do nuôi cá
Bống kèo từ vài triệu đồng đến hàng chục triệu đồng/ha

Nhóm cá Kèo - Lớp

21


2. Kỹ thuật ni cá kèokèo sống thích nghi với mọi nguồn nước,
Do đặc điểm cá trong ruộng muối.
độ mặn từ 0-40%o, thích hợp nhất là 10-25‰. Vùng làm muối có
thể ln canh ni cá Bống kèo trong ruộng muối vào mùa mưa khi
nước bị giảm độ mặn không sản xuất được muối.
2.1. Cải tạo đất
Là quy trình rất quan trọng do ao bằng phẳng. Ruộng muối
phải xử lý nước ra vào nhiều lần để hạ độ mặn. Trước khi thả
giống, xiết cạn đáy ao ni 5-7 ngày, bón vơi CaCO3 100-150
kg/ha và diệt cá tạp bằng cây thuốc cá hoặc Saponin, lấy nước vào

thông qua lưới cước đạt độ sâu từ 25-30cm là được. Sau 7-10 ngày
gây tảo bằng cách hồ tan 20-25kg phân gà/ha, nếu khơng có phân
gà thì sử dụng cám gạo với bột đậu nành (theo tỷ lệ 50:50), cùng
với một lít phân bón lá Biotit tạt đều khắp ao nuôi, độ pH phù hợp
7,5-8,5, độ trong từ 30-35cm.
Nhóm cá Kèo - Lớp

22


2.2. Chọn giống và thả giống.
Chọn giống tương tự nuôi trong ao đất.
Mật độ thả giống 25-30 con/m2, thả vào lúc chiều mát hoặc sáng sớm để tránh
sốc cá.
2.3. Thức ăn và chăm sóc
Cá kèo chủ yếu ăn rong tảo, phù du trong nước, đất có nhiều bùn, hai tháng đầu
không cho ăn. Từ tháng thứ 2 trở đi cho ăn dặm thêm bằng cách cho nước ra vào
thường xuyên và xử lý bón phân bón lá Biotit và tăng cường thêm cám gạo và bột
đậu nành.
Thường xuyên theo dõi sự phát triển của cá, cần chú ý đến mật độ tảo trên ruộng
để kịp thời bón phân cung cấp dưỡng chất cho tảo phát triển. Có thể bón phân
theo cơng thức: 4 Urê + 1 lân, liều lượng bón 3kg/1000m2. Tùy theo mật độ tảo
nhiều hay ít mà bón định kỳ từ 7-15 ngày/ lần. Vào những ngày triều cường nên
bơm nước vào ruộng cải tạo nước và tăng thức ăn tự nhiên cho cá, tránh lấy
nguồn nước ô nhiễm. Nếu mật độ 50-60con/m2 phải bổ sung thức ăn cơng
nghiệp dạng viên.

Nhóm cá Kèo - Lớp

23



Cá có kích thước từ 2-5cm đến khi ni một tháng tuổi, mực
nước nuôi nên ở độ sâu 0,5-10cm. Cá từ một tháng tuổi trở lên, mực
nước luôn từ 15-40cm. Muốn nâng mực nước nuôi phải nâng từ từ để
cá thích ứng. Có thể cung cấp thêm thức ăn chế biến dùng nuôi gà,
tôm cho cá kèo nếu mật độ ni dày.
Cá kèo ni trên các mơ hình chưa thấy xuất hiện bệnh, lại
mau lớn, sau từ 4,5-6 tháng nuôi (tuỳ loại giống) có thể thu hoạch
được từ 45-65 con/kg bằng cách xiết cạn nước rồi bắt, đem chứa
trong ao nhỏ.

Nhóm cá Kèo - Lớp

24


Phần 3. Kết luận đề xuất ý kiến.
Qua quá trình tìm hiểu trên ta thấy ni cá kèo là một hướng
mới trong nghề NTTS của nước ta. Đem lại công ăn việc làm cho
người dân. Và đặc biệt là tận dụng những diện tích NTTS đã bỏ
hoang hoặc xen canh tăng vụ. Tăng thu nhập cho người dân.
Cùng với đó là những mơ hình ni cá kèo như: ni trong ao
đat, ni trong ruộng muối..các mơ hình trên đã góp phần không nhỏ
vào sự phát triển của cá kèo và đem lại cho người dan cách làm giàu
mới bên cạnh con tơm
Nhưng qua đây ta thấy được vấn đề cịn tồn tại về đối tượng
này là vấn đề con giống, vì vầy cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa
về vần đề sinh sản nhân tạo đối tượng này.


Nhóm cá Kèo - Lớp

25


×