Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TỪ CỔ ĐIỂN ĐẾN TÂN CỔ ĐIỂN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.32 KB, 24 trang )

Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
1
CHƯƠNG 2
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TỪ
CỔ ĐIỂN ĐẾN TÂN CỔ ĐIỂN
Nội dung chính
– Lý thuyết TMQT cổ ñiển
– Hạn chế của lý thuyết thương mại cổ ñiển
– Lý thuyết Thương mại Tân cổ ñiển
– Ưu ñiểm và hạn chế của lý thuyết thương mại Tân cổ ñiển
Các lý thuyết chủ yếu về TMQT
3
Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sản xuất của
Heckcher-Ohlin
Lý thuyết mới về thương mại
Học thuyết
trọng thương
Lý thuyết LTTĐ của
Añam Smith
Lý thuyết LTSS của
David Ricardo
TK 15
Cuối TK 18 Đầu TK 19
TK 20
Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
Tại sao cần phải biết các lý thuyết này?
-Cơ sở của TMQT?
- Mô hình của TMQT?
- Lợi ích của TMQT?


Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
2
LÝ THUYẾT
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
Một vài nét về chủ nghĩa trọng thương
• Bối cảnh lịch sử
– Phát triển từ thế kỷ XV-XVIII
– Khởi nguồn từ Anh
– Phát triển ở các nước châu Âu khác như Pháp, Đức, Bồ Đào
Nha, Hà Lan…
– Tiền ñề ra ñời
• Gắn với các phát kiến ñịa lý vĩ ñại (Colombo, Magielang, Vasco
da Gama).
• Phát minh: thiên văn học, vật lý, hóa học…
• Lực lượng sản xuất phát triển trong lòng xã hội phong kiến
– Phương thức sản xuất phong kiến tan rã
– Phương thức sản xuất TBCN mới ra ñời
– Hệ tư tưởng kinh tế ñầu tiên của giai cấp tư sản
– Học thuyết này cho ñến nay vẫn còn giá trị
5
Quan ñiểm chính của CNTT
• Được ño
bằng vàng,
bạc
• Tích lũy
vàng bạc
Sự giàu có
• Mang lại giàu

• Xuất siêu

• Chính sách
ngoại thương:
ñộc quyền
thương mại, ñội
tàu…
Thương mại
• Can thiệp
chặt chẽ:
Thúc ñẩy
xuất khẩu,
hạn chế
nhập
khẩu…
Can thiệp của
Nhà nước
• Lợi ích cho
một bên
• Tổng lợi
ích bằng 0
Zero-sum
game
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
3
Đánh giá quan ñiểm của CNTT
● Ưu ñiểm
● Lý thuyết tiên phong, giải thích hoạt ñộng kinh tế trên cơ sở
khoa học.
● Khẳng ñịnh ñược vai trò của thương mại quốc tế
● Nêu ñược vai trò của nhà nước trong việc ñiều tiết các hoạt
ñộng thương mại quốc tế

● Lý thuyết về kinh tế ñược nâng lên như là lý thuyết khoa học
● Cho ñến nay vẫn còn giá trị
7
Đánh giá quan ñiểm của CNTT (tiếp)
● Nhược ñiểm
● Đánh giá quá cao vai trò của tiền tệ:
● Hiểu sai “tài sản quốc gia”
● Nếu một quốc gia nắm giữ quá nhiều vàng hay bạc (tiền)
trong ñiều kiện hiện nay, sẽ dễ dẫn ñến lạm phát
● Quan niệm về lợi ích của TMQT chưa ñúng
● Quan niệm về chính sách ngoại thương chưa ñúng
● Có những mặt hàng nhập khẩu có lợi hơn là tự sản xuất
● Quan niệm về công xá và nhân công có nhiều lệch lạc
● Lý luận còn ñơn giản
● Chưa thấy ñược lợi ích của quá trình chuyên môn hóa sản
xuất và trao ñổi (vì nguồn lực có hạn)
8
9
Chủ nghĩa trọng thương mới
• Quan ñiểm của chủ nghĩa trọng thương mới có còn giá trị?
– Nhiều nước như Nhật Bản, Mỹ, EU ñược cho là theo ñuổi quan
ñiểm của chủ nghĩa trọng thương với những thay ñổi cho phù
hợp với bối cảnh hiện tại => chủ nghĩa trọng thương mới
• “Mới”
– Chủ nghĩa trọng thương ñược hình thành và phát triển từ cuối thế
kỷ 20.
– Thay ñổi trong trọng tâm phát triển: từ phát triển quân sự sang
phát triển kinh tế.
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
4

Lý thuyết lợi thế tuyệt ñối
của Adam Smith
10
Giả thiết của mô hình
1. Thế giới chỉ có 2 quốc gia
2. Sản xuất 2 mặt hàng.
3. Lao ñộng là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ ñược di
chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước.
4. Thương mại hoàn toàn tự do.
5. Chi phí vận chuyển bằng không.
6. Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường.
11
Cơ sở của TMQT
• Cơ sở của TMQT là lợi thế tuyệt ñối.
• Một nước ñược coi là có lợi thế tuyệt ñối trong việc sản
xuất ra một sản phẩm khi nó có thể sản xuất ra sản phẩm
ñó hiệu quả hơn nước khác.
• Hiệu quả: chi phí lao ñộng thấp hơn hoặc năng suất cao
hơn.
• Nguồn gốc của lợi thế tuyệt ñối:
– Điều kiện tự nhiên: Việt Nam, Úc
– Trình ñộ: Nhật Bản, Đan Mạch
12
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
5
13
Mô hình và lợi ích của TMQT
• Mô hình:
– Chuyên môn hoá hoàn toàn sản xuất và xuất khẩu các loại sản phẩm
mà họ có lợi thế tuyệt ñối

– Nhập khẩu các sản phẩm không có lợi thế tuyệt ñối.
• Lợi ích:
– Cả hai quốc gia ñược lợi
• Nguồn lực của cả 2 quốc gia sẽ ñược phân bổ và sử dụng hiệu quả
hơn.
• Cả 2 quốc gia trở nên sung túc
– Thế giới ñược lợi
• Sản lượng của cả 2 mặt hàng trên thế giới tăng
⇒Positive - sum game
⇒ Chính sách Nhà nước: Không nên can thiệp vào TMQT
Ví dụ minh họa lợi thế tuyệt ñối
• Giả sử
– 2 quốc gia: Ghana and Hàn Quốc
– Mỗi quốc gia có 200 lao ñộng
– Xác ñịnh
• Cơ sở của TMQT
• Mô hình TMQT
• Lợi ích của TMQT
Ghana
South
Korea
Bột cacao (lao ñộng/tấn) 10 40
Gạo (lao ñộng/tấn) 20 10
Ví dụ minh họa lợi thế tuyệt ñối (tiếp)
• Tính toán
– Thay ñổi trong tổng sản lượng của thế giới sau khi có
thương mại so với trước khi có TMQT.
• Giả ñịnh
– Trong trường hợp tự cung tự cấp, mỗi quốc gia sẽ chia ñều
sử dụng nguồn lực trong hai ngành

– Khi có thương mại: tỷ lệ trao ñổi là 1C: 1G và Ghana trao
ñổi 5C lấy 5 G
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
6
Ví dụ minh họa lợi thế tuyệt ñối (tiếp)
CC
DD
Ví dụ minh họa lợi thế tuyệt ñối (tiếp)
• Lợi thế tuyệt ñối
– Ghana có lợi thế tuyệt ñối trong sản xuất bột cacao
– Hàn Quốc có lợi thế tuyệt ñối trong sản xuất gạo
• Mô hình thương mại
– Ghana sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu bột
cacao - nhập khẩu gạo
– Hàn Quốc chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu gạo –
nhập khẩu bột cacao.
Ví dụ minh họa lợi thế tuyệt ñối (tiếp)
• Cả 2 quốc gia ñều ñược lợi
• Cả thế giới ñều ñược lợi
– Sản lượng thế giới trong cả 2 mặt hàng tăng
– Tiêu dùng ở cả 2 quốc gia tăng lên
⇒ Bác bỏ: “thương mại là trò chơi tổng lợi ích bằng không”
⇒ Ủng hộ tư tưởng tự do thương mại
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
7
Ưu ñiểm của lý thuyết lợi thế tuyệt ñối
• Lý thuyết ñầu tiên ñề cập ñến chuyên môn hóa và chỉ
ra ñược lợi ích của chuyên môn hóa.
• Khắc phục ñược các hạn chế của chủ nghĩa trọng
thương:

– Lợi nhuận tạo ra từ sản xuất
– Thương mại ñem lại lợi ích cho cả 2 quốc gia
Hạn chế của lý thuyết lợi thế tuyệt ñối
– Không giải thích ñược trường hợp nếu một quốc gia có (hoặc
không có) lợi thế tuyệt ñối trong việc sản xuất ra tất cả các mặt
hàng => quốc gia ñó có tham gia vào TMQT ñược không?
Mỹ Việt Nam
Thép((tấn/giờ) 10 1
Gạo (tấn/giờ) 30 20
20
Vu Thanh Huong 21
Hạn chế của lý thuyết lợi thế tuyệt ñối (tiếp)
Mới giải thích ñược lí
do hoạt ñộng trao ñổi
buôn bán giữa các
quốc gia có ñiều kiện
sản xuất khác nhau
Chỉ giải thích ñược
một phần nhỏ của
thương mại quốc tế
(30%).
Chưa giải thích
ñược:
Thương mại giữa
các quốc gia có ñiều
kiện sản xuất tương
tự như nhau, có
cùng lợi thế về sản
xuất 1 sản phẩm
hoặc 1 vài sản phẩm

nào ñó
Một quốc gia có lợi thế tuyệt
ñôi trong cả 2 mặt hàng
Lợi thế tuyệt ñối
chỉ là một trường
hợp ñặc biệt của
lợi thế tương ñối
(lợi thế so sánh)
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
8
Lý thuyết lợi thế tương ñối
của David Ricardo
Các giả thiết
1. Thế giới chỉ có hai quốc gia
2. Sản xuất hai mặt hàng
3. Lao ñộng là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ ñược di chuyển tự do giữa
các ngành sản xuất trong nước (Mô hình 1 yếu tố của Ricardo)
4. Mỗi quốc gia có lượng lao ñộng cố ñịnh
5. Thương mại hoàn toàn tự do
6. Chi phí vận chuyển bằng không
7. Lợi ích kinh tế theo quy mô là không ñổi
8. Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường; công nhân ñược trả
mức lương cạnh tranh
9. Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay ñổi.
23
Cơ sở, Mô hình và lợi ích của TMQT
• Cơ sở của TMQT là lợi thế so sánh
• Mỗi quốc gia sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu
các sản phẩm mà mà mình có lợi thế so sánh và nhập khẩu
những sản phẩm mà mình không có lợi thế so sánh.

• Lợi ích cho cả hai quốc gia và thế giới.
24
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
9
Ví dụ minh họa lợi thế tương ñối (tiếp)
Mỹ Anh
Lúa mì (tấn/giờ) 6 1
Vải (m/giờ) 4 2
25
 Tính toán và xác ñịnh lợi thế tương ñối
 Mỹ có lợi thế tương ñối trong sản xuất lúa mì.
 Anh có lợi thế tương ñối trong sản xuất vải.
Ví dụ minh họa lợi thế tương ñối (tiếp)
• Mô hình thương mại :
– Mỹ CMH sản xuất và xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải.
– Anh CMH sản xuất và xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mì.
26
Ví dụ minh họa lợi thế tương ñối (tiếp)
• Lợi ích của TMQT
– Giả sử tỷ lệ trao ñổi quốc tế là 1LM:1V
– Tính toán lợi ích của từng quốc gia khi trao ñổi 6LM:6V
– Giả sử mỗi nước có 1000 giờ lao ñộng
• Cả hai quốc gia ñều ñược lợi từ TMQT
– Mỹ: ñược lợi 2V (tiết kiệm ½ giờ lao ñộng)
– Anh: ñược lợi 6V (tiết kiệm ñược 3 giờ lao ñộng)
=> Cả hai quốc gia ñều ñược lợi, thậm chí Anh còn ñược lợi hơn
mặc dù nó không có lợi thế tuyệt ñối trong sản xuất cả 2 mặt
hàng.
27
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN

10
Tỷ lệ trao ñổi quốc tế
• Hai quốc gia ñều ñược lợi khi
– 1LM : 1 V or 6LM: 6V
– Khung của tỷ lệ trao ñổi quốc tế là
4V< 6LM < 12 V
28
Tỷ lệ trao ñổi quốc tế (tiếp)
Lợi ích của TMQT theo các tỷ lệ trao ñổi
Tỷ lệ trao ñổi
giữa lúa mì và
vải
Lợi ích từ TMQT Ghi chú
Mỹ Anh Thế giới
6LM:3V Không có TMQT
6LM:4V 0V 8V 8V Không có TMQT
6LM:5V 1V 7V 8V
6LM:6V 2V 6V 8V
6LM:7V 3V 5V 8V
6LM:8V 4V 4V 8V
Lợi ích bằng nhau
6LM:9V 5V 3V 8V
6LM:10V 6V 2V 8V
6LM:11V 7V 1V 8V
6LM:12V 8V 0 8V Không có TMQT
6LM:13V Không có TMQT
29
Bài tập trên lớp
Giả sử có 2 quốc gia là Singapore và Nga tiến hành sản xuất 2 mặt
hàng là gạo và quạt. Cho biết số giờ công cần thiết ñể sản xuất mỗi

một ñơn vị sản phẩm ở mỗi nước như ở bảng trên:
• Thương mại quốc tế sẽ xảy ra như thế nào?
• Hãy tính mức tỷ lệ trao ñổi quạt quốc tế mà tại ñó ñem lại lợi ích cho
cả 2 quốc gia.
• Nếu tỷ lệ trao ñổi quốc tế là 1 chiếc quạt ñổi ñược 3 tấn gạo, nước
nào ñược lợi nhiều hơn?
30
Singpaore
Nga
Gạo (giờ/tấn)
4 4
Quạt (giờ/chiếc)
8 16
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
11
Tiền lương trong nền kinh tế ñóng
• Nếu giá tương ñối của một hàng hóa cao hơn chi phí cơ
hội ñể sản xuất hàng hóa ñó, quốc gia sẽ chuyên môn
hóa sản xuất ra hàng hóa ñó.
• Trong nền kinh tế ñóng, mỗi quốc gia sẽ sản xuất cả 2
hàng hóa
=> Nếu quốc gia muốn sản xuất cả 2 hàng hóa, tiền lương của
hai ngành phải bằng nhau.
3-31
Lương tương ñối
• Lương tương ñối là tỷ lệ giữa lương Nội ñịa và
Nước ngoài
• Mô hình Ricardo dự ñoán rằng khi có thương mại quốc tế, giá
cả giữa hai quốc gia sẽ bằng nhau nhưng không dự ñoán rằng
mức lương giữa hai quốc gia sẽ bằng nhau.

• Trong mô hình Ricardo, sự khác nhau về năng suất lao ñộng sẽ
quyết ñịnh sự khác nhau trong mức lương giữa hai quốc gia.
Tại sao???
Lương tương ñối (tiếp)
• a
LC
/a
LW
= 1/2 < a
*
LC
/a
*
LW
= 2
• Nội ñịa: sản xuất vải
• Nước ngoài: Sản xuất lúa mì
• Xác ñịnh lương của mỗi quốc gia và lương tương ñối của Nội
ñịa so với Nước ngoài khi có thương mại, biết P
C
= $12/kg
and P
W
= $12/L
Chi phí lao ñộng
Vải Lúa mì
Nội ñịa a
LC
= 1 giờ/m a
LW

= 2 giờ/kg
Nước ngoài a
*
LC
= 6 giờ/m a
*
LW
= 3 giờ/kg
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
12
Lương tương ñối (tiếp)
• P
C
= $12/kg và P
W
= $12/L
• Khi có thương mại, Nội ñịa chuyên môn hóa sản xuất
vải, lương/h trong ngành vải sẽ là: (P
C
/a
LC
) = $12/1 =
$12
• Khi có thương mại, Nước ngoài chuyên môn hóa sản
xuất lúa mì, lương/h trong ngành lúa mì là:
(P
W
/a
*
LW

) = $12/3 = $4
• Lương tương ñối của Nội ñịa so với Nước ngoài là
$12/$4 = 3
Lương tương ñối (tiếp)
• Lương tương ñối sẽ nằm trong khoảng của năng suất tương ñối
trong từng ngành của 2 quốc gia.
– Trong ngành vải, Nội ñịa sản xuất hiệu quả hơn Nước ngoài 6/1 = 6
lần (Năng suất tương ñối trong ngành vải là 6)
– Trong ngành Lúa mì, Nội ñịa sản xuất hiệu quả hơn Nước ngoài 1,5
lần (Năng suất tương ñối trong ngành LM là 6)
– Lương tương ñối của Nội ñịa cao gấp 3 lần của lương của Nước ngoài
(trong hoảng 2 năng suất tương ñối).
Chi phí lao ñộng
Vải Lúa mì
Nội ñịa a
LC
= 1 giờ/m a
LW
= 2 giờ/kg
Nước ngoài a
*
LC
= 6 giờ/m a
*
LW
= 3 giờ/kg
Lương tương ñối (tiếp)
Nội ñịa vẫn
có lơi thế chi
phí trong

ngành vải
Nội ñịa có
mức năng
suất cao hơn
Nội ñịa có
mức lương
cao hơn Nước
ngoài
Lương tương ñối của Nội ñịa so
với Nước ngoài là $12/$4 = 3
Chi phí cao ñược bù lại bằng
năng suất lao ñộng cao
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
13
Lương tương ñối (tiếp)
Nước ngoài có
tiền lương chỉ
bằng 1/3 của
Nội ñịa
Nước ngoài có
lợi thế trong
sản xuất rượu
vang
Nước ngoài có
năng suất lao
ñộng thấp hơn
Lương tương ñối của Nội ñịa so
với Nước ngoài là $12/$4 = 3
Năng suất lao ñộng thấp ñược bù
ñắp bởi tiền lương thấp.

Lương tương ñối (tiếp)
• Mối quan hệ này cho thấy cả hai quốc gia ñều có
lợi thế về chi phí trong sản xuất
– Chi phí tiền lương cao ñược bù ñắp bởi năng suất lao
ñộng cao.
– Năng suất lao ñộng thấp ñược bù ñắp bởi tiền lương
thấp
Thương mại trong trường hợp nhiều hàng hóa
(tiếp)
• Để tiến sát dần với thực tế hơn: mô hình thương mại
nhiều hàng hóa.
• Mô hình thương mại (nước nào sản xuất sản phẩm gì)
phụ thuộc vào: lương tương ñối của Nội ñịa so với
Nước ngoài.
• w: Mức lương ở Nội ñịa
• w
*
: Mức lương ở Nước ngoài
• Quy luật: Hàng hóa luôn ñược sản xuất ở nước có thể
sản xuất rẻ hơn.
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
14
Thương mại trong trường hợp
nhiều hàng hóa (tiếp)
• Nếu
=> Nội ñịa sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ñó.
• Nếu
– Nước ngoài sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ñó.
Năng suất tương ñối
của Nội ñịa trong sản

xuất một sản phẩm
Mức lương tương ñối
của Nội dịa so với Nước
ngoài
>
Năng suất tương ñối
của Nội ñịa trong sản
xuất một sản phẩm
Mức lương tương ñối
của Nội dịa so với Nước
ngoài
<
Thương mại trong trường hợp
nhiều hàng hóa (tiếp)
• Giả sử có 5 hàng hóa ñược sản xuất trên thế giới
Nếu w/w
*
= 3, Nội ñịa sẽ CMH sản xuất và xuất khẩu mặt
hàng nào???
Nếu w/w
*
= 3, Nội ñịa: táo, chuối, cam và Nước ngoài: Chà
là, bánh mì.
Hàng hóa Chi phí của Nội địa Chi phí của Nước ngoài
Năng
suất tương đối của
Nội địa so Nước ngoài
Táo
Chuối
Cam

Chà là
Bánh mì
1
5
3
6
12
10
40
12
12
9
10
8
4
2
0,75
Thương mại trong trường hợp
nhiều hàng hóa (tiếp)
• Mặc dù Nội ñịa có chi phí lương cao nhưng vẫn có lợi
thế trong sản xuất táo, chuối và cam vì Nội ñịa có năng
suất lao ñộng cao.
• Nước ngoài có chi phí lương thấp và vì thế có lơi thế so
sánh trong sản xuất bánh mì và hạt dẻ, mặc dù Nước
ngoài có năng suất tương lao ñộng thấp.
• Mô hình thương mại: phụ thuộc vào mức lương
tương ñối.
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
15
Thương mại trong trường hợp nhiều

quốc gia
Quốc gia A B C D E
Pw/Pc 1 2 3 4 5
Sắp xếp các quốc gia theo mức giá tương ñối trên thị trường nội
ñịa trước khi có TMQT, Pw/Pc (w: lúa mì, c: vải)
• Nếu giá trương ñối Pw/Pc = 3 khi có thương mại,
• Quốc gia A và B sẽ xuất khẩu lúa mì sang Quốc gia D
và E ñể ñổi lấy vải từ 2 quốc gia này.
• Quốc gia C sẽ không tham gia vào thương mại quốc tế
Thương mại trong trường hợp
nhiều quốc gia (tiếp)
• Nếu Pw/Pc = 4 khi có thương mại
– Quốc gia A, B và C sẽ xuất khẩu lúa mì ñể ñổi lấy vải từ
quốc gia E.
– Quốc gia D sẽ không tham gia vào thương mại
Quốc gia A B C D E
Pw/Pc 1 2 3 4 5
Sắp xếp các quốc gia theo mức giá tương ñối trên thị trường nội ñịa
Pw/Pc trước khi có TMQT (w: lúa mì, c: vải)
Bài tập trên lớp
Quốc gia Cá (F) Dao kéo (C)
Thụy Điển 4 giờ/1 đơn vị 10 giờ/1 đơn vị
Đức 5 giờ/1 đơn vị 15 giờ/1 đơn vị
Pháp 5 giờ/1 đơn vị 20 giờ/1 đơn vị
• Nếu giá cân bằng khi có TMQT là 1C:3F, mô hình TMQT sẽ như thế
nào?
•Nếu giá cân bằng khi có TMQT là 1C:3,5F; mô hình TMQT sẽ như
thế nào?
•Nếu giá cân bằng khi có TMQT là 1 C = 2,8 F; mô hình TMQT sẽ như
thế nào?

Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
16
RCA - Hệ số biểu thị lợi thế so sánh
• Coefficeint of Revealed Comparative Advantage (RCA)
• Hệ số lợi thế so sánh hiện hữu
• Thể hiện lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh xuất khẩu của một
quốc gia về một sản phẩm nhất ñịnh
RCA - Hệ số biểu thị lợi thế so sánh (tiếp)
RCA - Hệ số biểu thị lợi thế so sánh (tiếp)
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
17
RCA - Hệ số biểu thị lợi thế so sánh (tiếp)
Sản phẩm có lợi thế so sánh cao
Ứng dụng thực tiễn của lý thuyết lợi thế so
sánh của David Ricardo
Mô hình 1 yếu tố của David Ricardo với 2 hàng hóa, 2
quốc gia có thể khái quát hóa và ứng dụng cho trường
hợp nhiều quốc gia, nhiều hàng hóa.
Mô hình 2 quốc gia, 2 sản phẩm chỉ có giá trị lý thuyết
ñể hiểu rõ về lợi thế so sánh.
Mô hình nhiều quốc gia, nhiều sản phẩm có thể áp dụng
ñể ñánh giá lợi thế so sánh của một ngành hàng quốc gia
so với phần còn lại của thế giới một cách khái quát.
Ứng dụng thực tiễn của lý thuyết lợi thế so sánh
của David Ricardo (tiếp)
Ưu ñiểm:
• dễ tính toán
• lượng hóa ñược mức lợi thế so sánh ñể ñánh giá
vị thế của ngành hàng quốc gia trên thị trường
thế giới một cách tương ñối.

Nhược ñiểm:
• ñộ chính xác trong kết quả ñánh giá mức lợi thế so sánh không
cao nên việc vận dụng ñể hoạch ñịnh chính sách thương mại
cũng kém ñộ tin cậy.
• Sử dụng kết hợp với các phương pháp khác
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
18
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI
TÂN CỔ ĐIỂN
Bối cảnh
• Hạn chế của lý thuyết lợi thế tương ñối của David Ricardo
– Không ñề cập ñến chi phí vận tải, bảo hiểm và các hàng rào bảo hộ
mậu dịch, các yếu tố có tính chất quyết ñịnh ñến hiệu quả của thương
mại quốc tế.
• Ví dụ: xi măng, thuế nhập khẩu gạo của Nhật Bản…
– Mô tả nền kinh tế thế giới ở mức ñộ chuyên môn hóa hoàn toàn.
– Vận dụng lý thuyết giá lao ñộng
• Lao ñộng là yếu tố sản xuất duy nhất
• Lao ñộng là ñồng nhất
• Lao ñộng ñược sử dụng với tỷ trọng cố ñịnh
=> Lý thuyết tính giá trị bằng lao ñộng là không phù hợp với thực tế
• Năm 1936, Haberler sử dụng chi phí cơ hội ñể giải thích lợi
thế so sánh => cách lý giải ñúng hơn, hợp lý hơn
53
Chi phí cơ hội
• Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng hóa là lượng
hàng hóa khác phải cắt giảm/bỏ qua ñể có ñược thêm các tài
nguyên ñể sản xuất thêm một ñơn vị hàng hóa này.
• Công thức
• Một quốc gia luôn phải ñối mặt với sự ñánh ñổi hay chi phí cơ

hội khi quyết ñịnh sử dụng nguồn lực ñể sản xuất ra hàng hóa
và dịch vụ.
54
B
A
A
B
A
CPSX
CPSX
NS
NS
CPCH ==
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
19
Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh
• “Một quốc gia có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ra một
hàng hoá nếu chi phí cơ hội của việc sản xuất ra hàng hoá ñó
thấp hơn so với chi phí cơ hội của việc sản xuất ra cùng hàng
hoá ñó ở quốc gia khác.
55
Mỹ Anh
 Lúa mì (t/h) 6 1
 Vải (m/h) 4 2
⇒ Mỹ có lợi thế so sánh
trong sản xuất lúa mì
⇒ Anh có lợi thế so sánh
trong sản xuất vải
Chi phí cơ hội
Mỹ Anh

CPCH sản xuất lúa

2/3 V 2 V
CPCH sản xuất vải 3/2 LM ½ LM
Mô hình và lợi ích thương mại
• Mỹ sẽ chuyên môn hóa sản xuất và sản xuất lúa
mì, nhập khẩu vải.
• Anh chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu vải,
nhập khẩu lúa mì
⇒Giống lý thuyết lợi thế tương ñối của David Ricardo.
• Cả hai quốc gia và thế giới ñều ñược lợi
56
Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh
Mỹ Anh
Lúa mì (tấn/giờ) 6 1
Vải (m/giờ) 4 2
 Một quốc gia có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ra một hàng
hoá nếu chi phí cơ hội của việc sản xuất ra hàng hoá ñó thấp hơn
so với chi phí cơ hội của việc sản xuất ra cùng hàng hoá ñó ở quốc
gia khác.
 Mỹ: lợi thế so sánh trong sản xuất lúa mì
 Anh: lợi thế so sánh trong sản xuất vải
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
20
Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (tiếp)
Cách giải thích theo CPCH có gì giống và khác biệt so với
cách giải thích của D.Ricardo???
- Giống: kết quả nghiên cứu
- Khác: giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội tránh ñược
giả thiết cho rằng lao ñộng là yếu tố duy nhất ñể tạo ra

mọi sản phẩm  cách giải thích này chặt chẽ và thực tế
hơn.
Số liệu về khả năng SX của 2 quốc gia: Nhật và Anh
Đơn vị tính: nghìn tivi, triệu m vải
Nhật Bản Anh
Ti vi Vải Sau TM Ti vi Vải Sau TM
180 0 0 60 0 120
150 20 30 50 20 100
120 40 60 40 40 80
90 60 90 30 60 60
60 80 120 20 80 40
30 100 150 10 100 20
0 120 180 0 120 0
Đường giới hạn khả năng sản xuất
trong trường hợp CPCH không ñổi (tiếp)
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
trong trường hợp chi phí cơ hội không ñổi (tiếp)
60
A
A’
20
40
60
80
100
120
0 20 40 60 80 90100 120 140 160 180
120
100
80

60
40
20
0 20 40 60
Nhật
Anh
TV
TV
Vải
Vải
B
C
PPF
E
E’
F
F’
1. Giá cả tương ñối (so sánh) của ti vi so với vải ở Nhật? ở Anh? (giả ñịnh
giá cả bằng CPSX)
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
21
Đường giới hạn khả năng sản xuất
trong trường hợp CPCH không ñổi (tiếp)
• CPCH ñể sx tivi ở Nhật = 2/3 ; ở Anh = 2
• Giá cả bằng CPSX  Pt/Pv (Nhật) = 2/3; Pt/Pv (Anht)
= 2
– Nhật có lợi thế so sánh trong sản xuất tivi.
– Anh có lợi thế so sánh trong sản xuất vải
 Sự khác nhau về giá cả so sánh là biểu hiện
LTSS. Nói cách khác, sự khác nhau về CPCH là cơ sở

ñể sinh ra TMQT.
Lợi ích từ TMQT trong ñiều kiện
chi phí cơ hội không ñổi
62
A
A*
20
40
60
80
100
120
0 20 40 60 80 90 100 120 140 160 180
120
100
80
60
40
20
0 20 40 60
Nhật
Anh
TV
Tivi
Vải
Vải
E
E*
70
110

50
70
B
B*
Lợi ích từ TMQT trong ñiều kiện
chi phí cơ hội không ñổi (tiếp)
• Trước khi có TMQT
Sản xuất – Tiêu dùng
Tivi Vải
Nhật Bản 90 60
Anh 40 40
Thế giới 130 100
• Sau khi có TMQT
Sản xuất Tiêu dùng
Tivi Vải Tivi Vải
Nhật Bản 180 0 110 (+ 20) 70 (+10)
Anh 0 120 70 (+30) 50 (+10)
Thế giới 180 120 180 120
Lợi ích + 50 + 30 + 50 + 30
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
22
Lợi ích của TMQT trong ñiều kiện
chi phí cơ hội không ñổi (tiếp)
TMQT
TD tăng
Nhật: 20TV, 10V
Anh: 30TV, 10V
Gia tăng tổng sản lượng TG.
- Khi ko có thương mại , Nhật và Anh sản xuất ñược 130 TV
(90+40) và 100V (60+40)

- Có CMH + TMQT: tổng sản lượng TG là 180TV (Nhật tập trung
sản xuất) và 120 V (Anh tập trung sản xuất)


 Tổng sản lượng TG tăng: 50TV và 20V, phân bổ cho Nhật và
Anh
Lợi ích của TMQT trong ñiều kiện
chi phí cơ hội không ñổi (tiếp)
Nhật: nước lớn Anh: nước nhỏ (Quy mô sx = ½)
Ko thể CMH 1 H 

 sx 2 H CMH 1 H (V)
Giá cả trao ñổi TV và V = CPCH ñể sản xuất TV của N
Trao ñổi TV và V
Nhật: TD như cũ (bị giới hạn
bởi khả năng sản xuất)
Anh: TD mở rộng
Toàn bộ lợi ích sẽ dồn hết về Anh
Lợi ích của TMQT trong ñiều kiện
chi phí cơ hội không ñổi (tiếp)
120
40
A
40
E
30
E’
60
20
Có TMQT

1TV = 2/3V
Nhật: sx cả TV và V
(120TV, 40V)
A: CMHSX V 

 60v
30TV= 20V
N: TD tại A’ (90TV,60V)
A: TD tại E’ (40TV,30V)
Quy mô QG
≠ nhau
Anh: TD tăng và
KNTD mở rộng ra
bên ngoài
Anh
Vải
Ti vi
Vải
Ti vi0 180
120
0
60
120
Nhật Bản
60
90
A’
Anh là nước nhỏ, quy mô sản xuất và tiêu
dùng = ½ so với trước ñây
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN

23
Lợi ích của TMQT trong ñiều kiện
chi phí cơ hội không ñổi (tiếp)
Vậy TMQT luôn ñem lại lợi ích cho nước nhỏ?
KHÔNG
2 quốc gia không thể trao ñổi theo tỷ lệ cũ mà sẽ phải
chuyển sang một tỷ lệ khác có lợi cho cả 2 quốc gia.
Tỷ lệ này không do Anh quyết ñịnh vì Anh là nước
nhỏ
Trách nhiệm quyết ñịnh mức tỷ lệ trao ñổi sẽ thuộc về
1 nước lớn khác sản xuất vải
Nhật sẽ không ñem TV ñổi lấy V ở nước Anh mà ñem
TV ñổi lấy V với một nước lớn khác cũng sản xuất vải
 khó khăn cho những nước nhỏ khi tham giá TMQT
Lợi ích của TMQT trong ñiều kiện
chi phí cơ hội không ñổi (tiếp)
Vậy TMQT luôn ñem lại lợi ích cho nước nhỏ?
KHÔNG
Tỷ lệ trao ñổi ñược xác ñịnh trên cơ sở thương mại giữa Nhật với
nước lớn ñó và Anh sẽ phải chấp nhận mức tỷ lệ trao ñổi này.
TMQT không ñảm bảo nguyên tắc hai bên cùng có lợi (ñối với nước
nhỏ). Nước nhỏ có thể gặp phải rủi ro nếu nhu cầu về H của nước ñó
bị suy giảm (do ñã CMH hoàn toàn mà nước lớn lại không trao ñổi).
Đánh giá lý thuyết chi phí cơ hội
Ưu ñiểm:
• Khắc phục hạn chế của lý thuyết cổ ñiển (giải thích dựa trên lý
thuyết tính giá trị bằng lao ñộng)
• Dựa trên khái niệm CPCH => lao ñộng là yếu tố duy nhất tạo
ra giá trị.
• Chứng minh rõ ràng lợi ích của thương mại quốc tế

• Khi quy mô các nước khác nhau  CMH khác nhau.
Hạn chế:
• Chi phí cơ hội cố ñịnh
• Chưa sát với thực tế (Chi phí cơ hội gia tăng)
Vũ Thanh Hương, ĐHKT - ĐHQGHN
24
Ứng dụng/Ẩn ý của các lý thuyết thương mại
• Ẩn ý về mặt ñịa ñiểm (Location implications)
– Mỗi một quốc gia có lợi thế trong sản xuất ra những hàng hóa
nhất ñịnh.
– Lợi thế này sẽ ảnh hưởng ñến các chính sách của chính phủ: nâng
cao lợi thế của quốc gia
– Lợi thế này sẽ ảnh hưởng ñến quyết ñịnh của các doanh nghiệp:
sản xuất ở ñâu, xuất khẩu ở ñâu, nhập khẩu ở ñâu.
• Một công ty Nhật Bản muốn ñầu tư sản xuất hàng dệt may
• Một công ty của Việt Nam muốn nhập khẩu nước hoa cao cấp…
• Một công ty Việt Nam muốn xuất khẩu giầy
Ứng dụng/Ẩn ý của các lý thuyết thương mại
• Chính sách của Chính phủ
• Các chính sách của Chính phủ có ảnh hưởng lớn ñến lợi
thế của một ngành và vì thế sẽ phẩn bổ lại lợi ích trong xã
hội.
• Các doanh nghiệp có thể “lobby” chính phủ ñể thông qua
các chính sách thuận lợi hóa thương mại hoặc bảo hộ
thương mại có lợi cho doanh nghiệp.
HẾT CHƯƠNG 2

×