Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.59 KB, 42 trang )

5/28/2012
1
1
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA QUỐC TẾ
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA QUỐC TẾ
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HỢP
ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
KẾT CẤU CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA QUỐC TẾ
KẾT CẤU CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA QUỐC TẾ
2
PHẦN MỞ ĐẦU
NHỮNG THÔNG TIN
VỀ CHỦ THỂ CỦA
HỢP ĐỒNG
NHỮNG NỘI DUNG
CHÍNH
HỢP ĐỒNG
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
5/28/2012
2
PHẦN MỞ ĐẦUPHẦN MỞ ĐẦU
Thông thường, phần mở đầu bao gồm:
 Quốc hiệu
 Tên hợp đồng và số ký hiệu hợp đồng
 Thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng
 Những căn cứ xác lập hợp đồng


NHỮNG THÔNG TIN VỀ CHỦ THỂ CỦA HỢP
ĐỒNG
NHỮNG THÔNG TIN VỀ CHỦ THỂ CỦA HỢP
ĐỒNG
NHỮNG THÔNG TIN VỀ CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG
THƯỜNG BAO GỒM:
 Tên, địa chỉ, các số máy fax, điện thoại.
 Người đại diện, ký tên, chức vụ.
5/28/2012
3
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỢP ĐỒNGNHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỢP ĐỒNG
Thường bao gồm rất nhiều điều khoản, tập
trung vào 3 nhóm điều khoản sau:
 Những điều khoản chủ yếu
 Những điều khoản thường lệ
 Những điều khoản tùy nghi
KÝ KẾT HỢP ĐỒNGKÝ KẾT HỢP ĐỒNG
Thường bao gồm:
 Số bản của hợp đồng
 Ngôn ngữ của hợp đồng và giá trị pháp lý của các
bản khác ngôn ngữ

5/28/2012
4
CONTRACT NO DATE
Between: Name
Address
Tel Fax E mail
Represented by Mr
Hereinafter called as the SELLER

And: Name
Address
Tel Fax E mail
Represented by Mr
Hereinafter called as the BUYER
The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the
commodity under the terms and conditions provided in this contract as
follows
Or It is mutually agreed between both side to sign this contract with
terms and condition as follows
Or This contract is made between A company (reference to as the Seller)
and B company (reference to as the Buyer) whereby it is agreed as
follows
 Art. 1: Commodity
 Art. 2: Quality
 Art. 3: Quantity
 Art. 4: Price
 Art. 5: Shipment
 Art. 6: Payment
5/28/2012
5
 Art. 7: Packing and marking
 Art. 8: Warranty
 Art. 9: Penalty
 Art. 10: Insurance
 Art. 11: Force majeuce
 Art. 12: Claim
 Art. 13: Arbitration
 Art. 14: Other terms and conditions
For the Seller For the Buyer

1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG
(Commodity/Items)
1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG
(Commodity/Items)
 Là điều khoản chủ yếu của HĐ
 Nói lên chính xác đối tượng của HĐ
 Yêu cầu diễn đạt chính xác
 Có thể dùng các cách sau hoặc kết hợp các cách
khác nhau để diễn đạt tên hàng:
- Ghi tên hàng kèm với tên thông thường, tên
thương mại, tên khoa học (áp dụng cho các loại
hóa chất, giống cây, thủy sản )
VD: Sweet crude oil – dầu thô ngọt, aceton solvent
– dung môi aceton, Pangasius Bocourti ("Basa"
Fish), Urea fertilizer (phân bón đạm u-rê)
5/28/2012
6
1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG (tt)1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG (tt)
- Ghi tên hàng kèm với tên địa phương sản xuất ra nó, nếu
nơi đó làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
VD: Vietnamese grain (gạo Việt Nam), Bordeaux wine (rượu
Bordeaux)
- Ghi tên hàng kèm với quy cách của hàng đó
VD: white long grain (gạo trắng hạt dài), fertilizer nitrogen
46% min (Phân bón với hàm lượng nito tối thiểu là 46%)
- Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất: áp dụng cho các
nhãn hiệu nổi tiếng
VD: Cooking oil produced by Golden Hope (dầu ăn do tập
đoàn Golden Hope sản xuất)
1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG (tt)1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG (tt)

- Ghi tên hàng kèm với công dụng
VD: Lubricant oil for motorbike (dầu nhờn bôi trơn xe máy)
- Ghi tên hàng kèm với mô tả sơ bộ (kích thước, hình
dáng)
VD: LCD TV sets 45 inches
- Ngoài ra, có thể kết hợp các cách trên
VD: Vietnames white long grain, crop 2008, 10% broken
Frozen Tiger Shrimp (Pennnues Monodon) Head on
Shell on
Urea ferilizer, Nitrogen 46% min, origin Indonesia
Toshiba LCD TV set 45 inches, origin Japan
5/28/2012
7
2. Điều khoản về phẩm chất
(Specification/Quality)
2. Điều khoản về phẩm chất
(Specification/Quality)
 Là điều khoản chủ yếu của HĐ
 Nói lên chính xác mặt chất của đối tượng mua
bán
 Có thể có nhiều cách quy định:
- Theo mẫu hàng (Sample)
- Dựa vào tiêu chuẩn (standard) và phẩm cấp.
- Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng
- Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu
- Dựa vào lượng thành phẩm thu được từ HH
2. Điều khoản về phẩm chất
(Specification/Quality) (tt)
2. Điều khoản về phẩm chất
(Specification/Quality) (tt)

- Dựa vào hiện trạng hàng hóa (tale quale)
- Dựa vào xem hàng trước
- Dựa vào tài liệu kỹ thuật:
- Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá
- Dựa vào mô tả hàng hoá
5/28/2012
8
Theo mẫu hàngTheo mẫu hàng
Mẫu hàng là 1 đơn vị hàng hoá lấy ra từ lô
hàng và đại diện cho lô hàng đó về mặt qui
cách phẩm chất. Trong hợp đồng ghi “as the
sample” hoặc “as agreed sample”
 Trường hợp áp dụng: hàng hoá khó tiêu chuẩn
hoá, khó mô tả (đồ trang sức, đồ mỹ nghệ)
 Hàng hoá là phù hợp với mẫu khi:
Hàng hóa phù hợp về mặt phẩm chất với mẫu
Người mua có điều kiện hợp lý để đối chiếu mẫu
Mẫu ko có ẩn tỳ
Theo mẫu hàng (tt)Theo mẫu hàng (tt)
CÁCH LẤY MẪU
 Mẫu do bên bán đưa ra: Bên bán làm 3 mẫu giao cho 3
bên
- Bên bán
- Bên mua
- Bên thứ 3 được 2 bên thoả thuận
 Mẫu do bên mua đưa ra: Bên bán sản xuất thành ba
mẫu theo như mẫu của bên mua đưa ra
5/28/2012
9
Theo mẫu hàng (tt)Theo mẫu hàng (tt)

CHÚ Ý
- Mẫu phải được đặc định hoá, ghi rõ ngày tháng chọn
mẫu.
- Mẫu phải được bảo quản cẩn thận đến khi hết hạn khiếu
nại về phẩm chất
- Mỗi HĐ nên có 1 mẫu riêng
- Mẫu thường không bị tính tiền
Theo mẫu hàng (tt)Theo mẫu hàng (tt)
Phẩm chất hàng hoá tương tự/ tương ứng như mẫu số … do bên
bán đưa ra, được lập thành 3 mẫu, được 2 bên ký tên trên mẫu
ngày … ; giao cho bên bán, bên mua, và Vinacontrol nắm giữ
The specification of…under this contract shall be
according/corresponding to the sample as agreed and signed by
both parties on….which is an intergral part of this contract. The
Seller shall establish 3 samples, one for the seller’s holing, one
for the buyer’s holding and one for Vinacontrol’s holding.
5/28/2012
10
Dựa vào tiêu chuẩn và phẩm cấpDựa vào tiêu chuẩn và phẩm cấp
 Tiêu chuẩn là những qui định về sự đánh giá chất
lượng về phương pháp sản xuất, chế biến đóng gói,
kiểm tra hàng hoá… thường ban hành bới các cơ quan
có thẩm quyền hoặc các tổ chức quốc tế
 Trong khi xác định tiêu chuẩn người ta cùng qui định
cả phẩm cấp (loại 1, loại 2, loại 3)
VD: Robusta Coffee Grade 1, Vietnam cement P.500
TCVN 140/84
Dựa vào tiêu chuẩn và phẩm cấpDựa vào tiêu chuẩn và phẩm cấp
Chú ý:
- Cần dẫn chiếu đến tiêu chuẩn hoặc đính kèm tiêu chuẩn với


- Tiêu chuẩn là chỉ tiêu tổng hợp ko nên qui định thêm
- Ghi rõ tên cơ quan ban hành cùng năm ban hành, số hiệu
VD: Chất lượng hàng hoá được xác định theo tiêu chuẩn quốc
gia VN số hiệu TCVN… do tổng cục tiêu chuẩn, đo lường và
chất lượng ban hành ngày… Một bản sao của tiêu chuẩn này
được 2 bên ký và đính kèm như một bộ phận ko tách rời của HĐ
5/28/2012
11
Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếuDựa vào hàm lượng các chất chủ yếu
 Phương pháp này thường dùng với những hợp đồng mua
bán nông sản, hàng rời như xi măng, hoá chất. Thông
thường người ta chia hàm lượng thành hai nhóm chính:
- Chất hữu ích (chỉ tiêu chính): cần phải quy định mức tối
thiểu phải đạt là bao nhiêu.
- Chất vô ích (chỉ tiêu phụ) : phải quy định mức tối đa cho
phép
Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu (tt)Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu (tt)
Hợp đồng gạo:
The Seller undertake to deliver to The Buyer on the following
Vietnamese White Long Grain:
Moisture 12.0% Max
Broken 25.0% Max
Foreign matter 0.5% Max
Red kernel 4.0% Max
Damage kernel 2.0% Max
Immature kernel 1.0% Max
Whole grain 40.0% Min
5/28/2012
12

Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu (tt)Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu (tt)
Nếu là hợp đồng phân đạm Urea
Nitrogen : 46% min.
Moisture : 0.5% max.
Biuret : 1% max.
Free flowing : Treated with anti- caking
Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu (tt)Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu (tt)
Nếu là đậu phộng nhân
Grade 290 seeds / 100 grs. Min.
- Moisture : 8.5% max.
- Foreign matter : 0.5% max.
- Broken kernels : 3% max.
- Other kernels : 3% max.
- Defective kernels : 5% max.
- Aflatoxin : 0.3/ billion max.
Well dry, not mouldy, not infested, not weevil and sour smell
(Khô ráo, không bị mốc, không bị sâu, không bị mọt, không
có vị chua)
5/28/2012
13
Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu (tt)Dựa vào hàm lượng các chất chủ yếu (tt)
Nếu là cafe:
Moisture : 12,5 % max.
Black and broken : 5 % max.
Excelsa : 1% max.
Foreign matter : 0.5% max.
Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùngDựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng
 FAQ: Fair Average Quality (Phẩm chất bình quân khá)
 GMQ: Good Merchantable Quality (Phẩm chất tiêu thụ tốt)
 Good ordinary Brand (Thương hiệu tốt)

 Good fermented (Phẩm chất lên men tốt)
5/28/2012
14
Các phương pháp khácCác phương pháp khác
 Xác định chất lượng theo hiện trạng thực tế của hàng hoá: có
nghĩa là hàng hoá thế nào thì bán thế. Theo phương pháp này người
bán không chịu trách nhiệm về chất lượng hàng đã giao. Trong hợp
đồng thường dùng cụm từ “as it is” hoặc “as it sale”.
 Xác định chất lượng hàng hoá dựa vào bảng thiết kế kỹ thuật
hoặc catalogue: phương pháp này thường áp dụng trong các hợp
đồng mua bán máy móc thiết bị có nhiều chi tiết lắp ráp.
 Xác định chất lượng dựa vào sự xem trước và đồng ý: phương
pháp này được áp dụng với những hợp đồng mua bán các loại hàng
hoá sau khi được trưng bày tại hội chợ triễn lãm, hoặc dựa vào các
chuyến hàng trước nếu hai bên đã có quan hệ mua bán lâu dài, hoặc
một số hoá chất, hợp chất khác khó quy định. Ví dụ như là
“SEAPRINT T420 as previous shipment”.
3.Điều khoản về trọng lượng (Quantity)3.Điều khoản về trọng lượng (Quantity)
 Là điều khoản chủ yếu của HĐ
 Nói lên chính xác mặt lượng của đối tượng mua bán
 Các vấn đề chính:
- Đơn vị tính số lượng
- Phương pháp qui định số lượng
- Phương pháp xác định trọng lượng
- Địa điểm xác định số lượng
5/28/2012
15
Đơn vị tính số lượngĐơn vị tính số lượng
Nếu hàng hóa được tính theo kiện, cái, chiếc thì rất dễ
dàng. Nhưng nếu hàng được tính theo chiều dài, trọng

lượng, thể tích thì phức tạp hơn nhiều. Nguyên nhân là do
trong tập quán buôn bán quốc tế, nhiều đơn vị có cùng
một tên gọi nhưng lại được hiểu khác ở các nước khác
nhau (ví dụ như một bao bông ở Ai Cập năng 330kg,
trong khi đó ở Bra-xin chỉ nặng 180kg), hoặc các nước áp
dụng các hệ thống đo lường khác nhau (đơn vị đo lường
theo hệ thống của Pháp thì khác với Anh và Mỹ)
Đơn vị tính số lượngĐơn vị tính số lượng
Trọng lượng
1 MT (metric ton) = 1000 kg
1 ST (short ton) = 907.184kg
1 LT (long ton) = 1016.047kg
1 pound = 0.454kg
1 grain = 0.0648g
1 ounce = 28.350g/31.1035
5/28/2012
16
Đơn vị tính số lượngĐơn vị tính số lượng
Chiều dài:
1 inch = 2.54cm
1 foot = 12 inches = 0.3048m
1 mile = 1.609km
Thể tích:
1 gallon (Anh) = 4.546 lit
1 gallon (Mỹ) = 3.785 lit
1 barrel = 159 lit
1 bushel = 36 lit
Phương pháp quy định số lượngPhương pháp quy định số lượng
 Cách 1: ghi phỏng chừng, tức là ghi có dung sai và kèm theo
chi tiết cho biết dung sai được người mua chọn hay người bán

chọn (at the seller’s option hay là at the buyer’s option).
 About 10.000MT at 5% at the seller’s option.
 Hoặc 10.000MT approximately 5% at the seller’s option.
 Hoặc 10.000 MT more or less 5% at the seller’s option.
 Hoặc from 9.500 MT to 10.500 MT at the seller’s option.
Trường hợp chỉ ghi about mà không ghi dung sai thì áp dụng theo
tập quán buôn bán hàng hóa
 0.5% đối với ngũ cốc
 0.3% đối với cà phê
 10% đối với hàng hoá là gỗ xuất khẩu.
5/28/2012
17
Phương pháp quy định số lượngPhương pháp quy định số lượng
 Cách 2: ghi chính xác. cách này áp dụng đối với
những mặt hàng có sử dụng hệ thống đo lường
dân gian để tính toán như con, cái , chiếc đôi,
thùng, kiện, bao .
VD: Only 1000 computers
Phương pháp quy định trọng lượngPhương pháp quy định trọng lượng
 Trọng lượng cả bì: bao gồm trọng lượng của hàng hóa và
trong lượng của bao bì.
 Trọng lượng tịnh: trọng lượng thực tế của bản thân hàng
hóa đó. Nó bằng trọng lượng cả bì trừ đi trọng lượng của
vật liệu bao bì. Muốn tình trọng lượng của vật liệu bao bì
ta có thể dùng các phương pháp tính như: trọng lượng bì
thực tế, trọng lượng bì trung bình, trọng lượng bì quen
dùng, trọng lượng bì ghi trên hóa đơn.
5/28/2012
18
Phương pháp quy định trọng lượngPhương pháp quy định trọng lượng

 Trọng lượng thương mại: đây là phương pháp áp dụng
cho các loại mặt hàng dễ hút ẩm hoặc có độ ẩm không ổn
định như bông, len, da cừuTrọng lượng thương mại
thường được xác định bằng công thức:
100
100
Wtc
Gtm Gtt
Wtt
+
= ×
+
Địa điểm xác định số lượngĐịa điểm xác định số lượng
 Cảng bốc hàng hay cảng dở hàng
 Tùy thuộc vào thỏa thuận của người bán hoặc người mua
 Thông thường, nếu người bán có quyền chọn dung sai thì
địa điểm xác định số lượng là cảng nước người bán và
ngược lại
5/28/2012
19
4. Điều khoản về giá4. Điều khoản về giá
 Đồng tiền tính giá
 Các phương pháp xác định giá
 Giảm giá
 Các qui định khác có liên quan
Đồng tiền tính giáĐồng tiền tính giá
Người ta thường thống nhất chọn đồng tiền nào có giá ổn
định trên thị trường hối đoái, đó là những đồng tiền có khả
năng chuyển đổi cao, hay gọi là đồng tiền mạnh, hiện nay
nếu sắp xếp theo mức độ chuyển đổi thì những đồng tiền

sau đây được sử dụng phổ biến hơn cả: USD, JPY, EUR,
GBP.
5/28/2012
20
Các phương pháp xác định giáCác phương pháp xác định giá
 Giá cố định: là giá được xác định ngay trong khi đàm
phán ký kết hợp đồng và không thay đổi trong quá trình
thực hiện hợp đồng
 Giá quy định sau: là giá chưa được quyết định trong lúc
đàm phán và ký kết hợp đồng. Trong lúc đàm phán các
bên thoả thuận các điều kiện và thời gian xác định giá. Ví
dụ: “Giá sẽ được xác định vào thời điểm giao hàng” hoặc “
Giá sẽ được tính tại thời điểm thanh toán theo giá quốc tế
tại sở giao dịch hàng hoá
Các phương pháp xác định giáCác phương pháp xác định giá
 Giá xét lại hay giá linh hoạt: là giá đã được xác định
trong lúc ký kết hợp đồng nhưng có thể xem xét lại sau
này nếu như vào thời điểm giao hàng giá thị trường của
loại hàng hóa đó có những biến động nhất định. Nếu có
thì ghi trong hợp đồng “Đơn giá được xác định tại thời
điểm ký hợp đồng; nhưng sẽ được xét lại nếu tại thời điểm
giao hàng hoặc thời điểm thanh toán, giá cả biến động
trong khoảng %”.
5/28/2012
21
Các phương pháp xác định giáCác phương pháp xác định giá
 Giá di động (sliding scale price): là giá cả được tính
toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợp đồng, có đề cập tới
những biến động về chi phí sản xuất trong khi thực hiện
hợp đồng. Công thức tính giá di động được tính bằng

công thức:
1 1
0 0
( )
b c
P p A B C
b c
= + × + ×
 P là giá cuối cùng để thanh toán
 p là giá quy định cơ sở để tính toán
 A, B, C lần lượt là tỷ trọng của chi phí cố định, chi phí
nguyên vật liệu. chi phí nhân công.
 b1, c1 là giá của nguyên vật liệu và nhân công ở thời
điểm xác định giá.
 b0, c0 là giá của nguyên vật liệu và nhân công ở thời
điểm ký kết hợp đồng.
5/28/2012
22
Xác định giá dựa vào điều kiện cơ sở giao
hàng
Xác định giá dựa vào điều kiện cơ sở giao
hàng
Ngoài việc xác định giá cả, các bên còn phải thoả thuận
về đơn giá và điều kiện cơ sở giao hàng tương ứng.
Chẳng hạn giá gạo giao theo điều kiện FOB cảng Sài Gòn
và có đơn giá là 850USD trên một tấn, số lượng giao là
1000 tấn thì trong hợp đồng sẽ ghi như sau:
Price: USD 850/MT FOB Sai Gon Port
Quantity: 1000 MT
Total: USD 850000

Say: Eight hundreds and fifty thousands USD only
Quy dẫn giá FOB và CIFQuy dẫn giá FOB và CIF
FOB = CIF – I – F
FOB = CIF – R(CIF + pCIF) – F = CIF – RCIF(1+p) - F
Với
R: suất phí bảo hiểm
p: Mức lãi dự tính (thường là 10%)
CIF = FOB + I + F = C + I + F = C + R(CIF+pCIF) + F
CIF – R(CIF+pCIF) = C + F



1 (1 )
C F
CIF
R p
+
=
− +
5/28/2012
23
Ví dụVí dụ
Xét 2 đơn hàng mua một xe hơi hiệu Toyota Nhật Bản
- Đơn hàng 1: FOB cảng Osaka, 10000USD/1 cái thanh
toán ngay sau khi giao hàng
- Đơn hàng 2: CIF cảng Cát Lái 10900USD/1 cái thanh
toán ngay sau khi giao hàng
Biết tiền cước Osaka – Cát Lái: 500USD, suất phí bảo
hiểm là 0.4%
Quy dẫn giá có điều kiện tín dụngQuy dẫn giá có điều kiện tín dụng

Xét 2 đơn hàng mua một xe hơi hiệu Toyota Nhật Bản
- Đơn hàng 1: FOB cảng Osaka, 10000USD/1 cái thanh
toán ngay sau khi giao hàng
- Đơn hàng 2: CIF cảng Cát Lái 11000USD/1 cái thanh
toán 80% 4 tháng sau khi giao hàng, 20% 8 tháng sau
khi giao hàng
Biết tiền cước Osaka – Cát Lái: 500USD, suất phí bảo
hiểm là 0.4%, lãi suất là 12%/1 năm.
Nếu đơn hàng 1 thay đổi thành 50% trả 4 tháng sau
khi giao hàng và 50% trả sau 8 tháng giao hàng thì sẽ
chọn đơn hàng nào
5/28/2012
24
Giảm giáGiảm giá
 Giảm giá đơn
 Giảm giá kép
1 0
(1 )
P P d
= × −
1 0 1 2 3
(1 )(1 )(1 ) (1 )
n
P P d d d d
= × − − − −
5. Điều khoản giao hàng5. Điều khoản giao hàng
Các vấn đề cần lưu ý:
 Thời hạn giao hàng
 Địa điểm giao hàng
 Phương thức giao hàng

 Thông báo giao hàng
 Thời gian làm hàng
5/28/2012
25
Thời hạn giao hàngThời hạn giao hàng
Có thể có nhiều cách quy định trong hợp đồng
 Thời hạn giao hàng trong khoảng thời gian nào đó:
- From 16
th
July 2009 to 28
th
July 2009
- Not later than 28
th
July 2009
- To be effected latest 28
th
July 2009
 Thời hạn giao hàng căn cứ theo một điều kiện nào đó
- While 30 days after L/C issued date
- Within 30 days after effective date of agreement
 Thời hạn giao hàng phỏng chừng (không nên sử
dụng)
- Prompt delivery, as soon as possible
Địa điểm giao hàngĐịa điểm giao hàng
 Việc lựa chọn địa điểm giao hàng thường
được quy định theo các cách sau:
- Quy định rõ cảng (ga) giao hàng, cảng (ga) đến, cảng (ga)
trung chuyển
- Quy định rõ nhiều cảng (ga) giao hàng, cảng (ga) dở

hàng. Thường áp dụng cho hàng bách hóa.
- Quy định các cảng (ga) chủ yếu của một khu vực nào đó
(FOB HCMC main ports)
- Quy định cảng (ga) liên quan đến các điều kiện của
Incoterm
Ví dụ: FOB Tan Cang Port, CIF Osaka Port

×