Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.57 KB, 4 trang )
Trân châu – Thuốc tốt
chữa các bệnh về mắt
- Nước ta có một số loài trai biển quý như (Pteria martensii Dcenker) hoặc
(Avicula martensii Dcenker ), họ trân châu (Pteridae), có ở các vùng biển
Quảng Ninh hoặc Kiên Giang, có thể tạo ngọc trai, còn gọi là trân châu hay
bạng châu. Trân châu có kích thước to nhỏ khác nhau, thể chất cứng, rắn, óng
ánh nhiều màu sắc trông rất đẹp. Ngoài làm đồ trang sức, trân châu còn là vị
thuốc quý trong y học cổ truyền để trị nhiều chứng bệnh, nhất là các bệnh về
mắt.
Trân châu ngoài làm trang sức, còn là vị thuốc quý chữa nhi
ều bệnh trong y
học cổ truyền.
Còn một loại nữa là trân châu mẫu (Concha Pteriae), là những hạt sần sùi nổi
lên trong cứng của con trai. Trân châu mẫu cũng dùng như trân châu nhưng
không quý bằng. Trân châu mẫu cũng có vị mặn, tính hàn, quy kinh can, tâm,
giống với trân châu. Liều dùng: 10 – 25g/ngày. Tuy nhiên, trân châu mẫu
thiên về bình can, tiềm dương, định kinh, minh mục.
Về thành phần hóa học, trân châu chủ yếu chứa canxi cacbonat và một số
nguyên tố vi lượng: Mg, Fe… muối silic, muối phốt phát… Theo YHCT, trân
châu có vị ngọt, mặn, tính hàn, quy vào 2 kinh can, tâm. Có công năng bình
can, định kinh, an thần, giải độc, sinh cơ. Liều dùng: 0,3 – 1g/ngày dưới dạng
hoàn, tán.
Trân châu được dùng làm thuốc trong các trường hợp
Trị bệnh điên giản, trẻ con kinh phong, co giật, mất ngủ: Trân châu 1g, phục
thần (vị thuốc nằm trong phần lõi của nấm phục linh), câu đằ
ng 12g, bán hạ
(chế) 10g, cam thảo 8g. Trân châu nghiền thành bột mịn. Các vị còn lại tán