Bài tập Trắc nghiệm
Oxi - Lu huỳnh
A- Phần lí thuyết
Câu 1: Tìm một câu sai trong các câu sau:
A. O
2
là khí duy trì sự sống.
B. O
2
là khí duy trì sự cháy.
C. O
2
ít tan trong nớc.
D. Oxi chiếm gần 1/5 thể tích không khí, là khí không màu, không mùi.
E. Oxi nhẹ hơn không khí.
Đáp án: E
Câu 2: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ngời ta dùng phản ứng nào?
A. 2KClO
3
t
o
, MnO
2
2KCl + 3O
2
B. 2KMnO
4
t
o
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
C. 2H
2
O
đp dd NaOH
2H
2
+ O
2
D. 2KNO
3
t
o
2KNO
2
+ O
2
E. Cả A, B, C, D
Đáp án: E
Câu 3: Thu khí O
2
trong phòng thí nghiệm ngời ta có cách sau:
A. Rời chỗ không khí và ngửa bình
B. Rời chỗ nớc
C. Rời chỗ không khí, úp bình
D. Cả A,B
E. Tất cả đều sai
Đáp án: D
Câu 4: Nhận biết đợc cả 3 lọ khí riêng biệt CO
2
, SO
2
, O
2
ngời ta có thể
dùng:
A. Dung dịch nớc brom
B. Dung dịch Ca(OH)
2
C. O
2
D. Dung dịch brom và tàn đóm
E. O
2
, Br
2
Đáp án: D
Câu 5: Thuốc thử để nhận biết H
2
S và muối của nó là:
A. Pb(NO
3
)
2
B. Fe C. BaCl
2
D. Ba(OH)
2
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: A
Câu 6: Thuốc thử để nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat là:
A. NaOH B. Kim loại C. Ba(OH)
2
D. BaCl
2
E. Cả C, D
Đáp án: E
Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Sục khí SO
2
vào dung dịch NaOH d tạo ra muối trung hoà Na
2
SO
3
.
B. Sục khí SO
2
vào dung dịch Na
2
CO
3
d tạo ra khí CO
2
.
C. SO
2
vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.
D. SO
2
làm mất màu dung dịch brom.
E. Tất cả đều sai.
Đáp án: E
Câu 8: Câu 3: Không đợc rót nớc vào axit H
2
SO
4
đặc vì:
A. H
2
SO
4
đặc có tính oxi hoá mạnh sẽ oxi hoá nớc tạo ra O
2
.
B. H
2
SO
4
đặc tan trong nớc và phản ứng với nớc.
C. H
2
SO
4
đặc tan trong nớc, toả nhiệt mạnh gây ra hiện tợng nớc sôi bắn ra
ngoài rất nguy hiểm.
D. H
2
SO
4
đặc có khả năng bay hơi.
E. H
2
SO
4
đặc không tan trong nớc.
Đáp án: C
Câu 9: Chọn cách điều chế oxi thông dụng
A. Nhiệt phân KClO
3
có MnO
2
xúc tác
B. Điện phân nớc
C. Nhiệt phân HgO
D. Nhiệt phân KNO
3
E. A, B, C, D đều đúng
Đáp án: E
Câu 10: O
2
và O
3
là 2 dạng thù hình vì:
A. Tạo ra từ cùng một nguyên tố và cùng là đơn chất.
B. Vì O
2
và O
3
có công thức phân tử không giống nhau,
C. O
2
và O
3
có cấu tạo khác nhau.
D. O
3
có khối lợng phân tử lớn hơn O
2
.
E. Tất cả đều đúng.
Đáp án: A
2
Câu 11: Chọn câu sai
A. H
2
SO
4
đặc nóng có tính oxi hoá mạnh.
B. H
2
SO
4
đặc nóng có tính axit mạnh hơn H
2
SO
3
.
C. H
2
SO
4
đặc nguội không phản ứng với Al.
D. H
2
SO
4
loãngphản ứng với Zn giải phóng H
2
.
E. Tất cả đều sai.
Đáp án: E
Câu 12: Chọn phản ứng không xảy ra trong các phản ứng cho sau:
A. H
2
S + 4Br
2
+ 4H
2
O = 8HBr + H
2
SO
4
B. CuS 2HCl = CuCl
2
+ H
2
S
C. Fe + H
2
SO
4
(loãng) = FeSO
4
+ H
2
D. H
2
SO
4
+ BaCl
2
= BaSO
4
+ 2HCl
E. Cu + H
2
SO
4
(đặc,nóng) = CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Đáp án: B
Câi 13: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Trong phân nhóm chính nhóm VI từ O đến Te tính kim loại tăng dần,
đồng thời tính phi kim giảm dần.
B. Trong phân nhóm chính nhóm VI oxi là nguyên tố có độ âm điện lớn
nhất.
C. Oxi oxi hoá đợc hầu hết các kim loại và phi kim trừ Ag, Pt, Au và
halogen, nitơ.
D. Oxi duy trì sự sống và sự cháy.
E. Oxi có tính oxi hoá mạnh hơn O
3
.
Đáp án: E
Câu 14: Số oxi hoá của lu huỳnh trong các hợp chất H
2
S, S, SO
2
, SO
3
,
H
2
SO
3
, H
2
SO
4
lần lợt là:
A. 2, 0, +4, 6, +4, +6
B. 1/2, 0, 4, +6, +4, 6
C. 2, 0, +4, +6, +4, +6
D. +2, 0, +4, +6, 4, +6
E. Tất cả đều sai
Câu 15: Loại bỏ SO
2
ra khỏi hỗn hợp SO
2
và CO
2
ta có cách nào trong các
cách sau:
A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ.
B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nớc brom d.
C. Cho hỗn hợp khí qua nớc vôi trong.
D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH.
E. Cả A, B.
Đáp án: E
3
Câu 16: Các cặp ion nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch:
A. Mg
2+
, OH
, Cu
2+
, NO
3
B. Ca
2+
, SO
4
2
, OH
, Ba
2+
C. Cu
2+
, NO
3
, Mg
2+
, Cl
D. Ca
2+
, NO
3
, Cl
, K
+
E. Cả A và B
Đáp án: E
Câu 17: Nhận biết oxi ta có thể dùng các cách sau:
A. Tàn đóm đỏ
B. Kim loại
C. Phi kim
D. Dung dịch KI
E. Tất cả đều sai
Đáp án: A
Câu 18: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. HCl phản ứng với AgNO
3
tạo ra kết tủa trắng.
B. BaCl
2
phản ứng với Na
2
SO
4
tạo ra kết tủa trắng.
C. SO
3
phản ứng với dung dịch NaOH.
D. SO
2
phản ứng với dung dịch Na
2
SO
4
thấy có khí thoát ra.
E. Tất cả đều sai.
Đáp án: E
Câu 19: Cho các anhiđrit và các axit: N
2
O
5
, NO
2
, SO
3
, Cl
2
O
7
, H
2
SO
4
, P
2
O
5
,
HNO
2
, HNO
3
, HClO
4
, H
3
PO
4
, H
2
SO
3
.
Tìm các cặp oxit-axit tơng ứng.
A. SO
3
- H
2
SO
4
B. SO
2
- H
2
SO
3
C. Cl
2
O
7
- HClO
4
D. NO
2
và HNO
3
và HNO
2
; P
2
O
5
- H
3
PO
4
E. Tất cả đều đúng.
Đáp án: E
Câu 20: Những khí làm mất màu dung dịch nớc brom trong các khí đã
cho H
2
S, SO
2
, C
2
H
4
, SO
3
:
A. H
2
S B. SO
2
C. C
2
H
4
D. SO
3
E. Cả A, B, C
Đáp án: E
Câu 21: Loại SO
2
ra khỏi hỗn hợp SO
2
và CO
2
ta dùng một trong các dung
dịch sau:
A. Na
2
CO
3
B. Br
2
C. KOH D. Ca(OH)
2
E. Cả A, B
Đáp án: E
Câu 22: SO
2
và CO
2
có tính chất nào khác nhau?
A. Tính oxi hoá khử.
B. Tính axit
C. Tan trong nớc
D. Sự hoá lỏng.
E. Tất cả đều đúng.
Đáp án: A
Câu 23: Cặp chất nào là dạng thù hình của nhau
A. H
2
O, D
2
O
B. O
2
, O
3
C. S dẻo, S tinh thể
D. FeO, Fe
2
O
3
E. Cả B, C
Đáp án: E
Câu 24: Trong các chất sau đây, chất nào không phản ứng với oxi ở mọi
điều kiện.
A. Cl
2
B. N
2
C. I
2
D. CO
2
E. Cả A, C, D
Đáp án: E
4
Câu 25: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là:
A. H
2
S B. Cl
2
C. SO
2
D. SO
3
E. H
2
Đáp án: A
Câu 26: Cho từ từ Na
2
CO
3
vào dung dịch H
2
SO
4
d, phơng trình phản ứng
ion rút gọn là:
A. CO
3
2
+ 2H
+
= H
2
CO
3
B. CO
3
2
+ H
+
= HCO
3
C. HCO
3
+ H
+
= H
2
O + CO
2
D. CO
3
2
+ 2H
+
= H
2
O + CO
2
E. 2Na
+
+ SO
4
2
= Na
2
SO
4
Đáp án: D
Câu 27: Những chất làm khô khí SO
2
là:
A. H
2
SO
4
(đặc) B. P
2
O
5
C. CaO D. KOH E. Cả A, B
Đáp án: E
Câu 28: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra?
A. CuO + H
2
t
o
Cu + H
2
O
B. SO
2
+ NaOH = NaHSO
3
C. SO
3
+ Ba(OH)
2
= BaSO
4
+ H
2
O
D. H
2
S + 2NaOH = Na
2
S + H
2
O
E. Cả A, B, C, D
Đáp án: E
Câu 29: Thuốc thử duy nhất để phân biệt cả 3 dung dịch:
H
2
SO
4
(đặc) , Ba(OH)
2
, HNO
3
là:
A. Cu B. SO
2
C. Quì tím D. BaCl
2
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: A
Câu 30: Chọn cách phát biểu đúng trong các phơng án cho dới đây. Công
thức cấu tạo của CO
2
là:
A. O= C = O
B. O = C O
C. O C O
D. O C = O
E. O C O
Đáp án: A
Câu 31: Những chất nào sau đây là oxit axit:
A. CO
2
, SO
2
, Na
2
O, NO
2
B. CO
2
, SO
2
, H
2
O, P
2
O
5
, CaO
C. SO
2
, P
2
O
5
, CO
2
, N
2
O
5
D. H
2
O, CaO, FeO, CuO
Đáp án: C
Câu 32: Những chất nào sau đây là oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, BaO
B. CuO, CaO, MgO, K
2
O
C. CaO, K
2
O, Na
2
O, CO
D. P
2
O
5
, CO
2
, SO
2
, SiO
2
Đáp án: B
5
Câu 33: Trong các oxit sau, oxit nào phản ứng với dung dịch
NaOH: A. CO
2
, CaO, CuO, BaO
B. ZnO, P
2
O
5
, CO
2
, MgO
C. Na
2
O, SO
2
, CO
2
, SO
3
D. CO
2
, SO
2
, SiO
2
Đáp án: D
Câu 34: Cho các oxit: Na
2
O, CaO, SO
2
, SiO
2
, có bao nhiêu cặp oxit phản
ứng với nhau.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 1
Đáp án: C
Câu 35: Dung dịch KOH có thể phản ứng đợc với những chất nào trong số
các chất sau đây:
A. CO
2
, SO
2
, CuSO
4
, H
3
PO
4
B. Quì tím, CO
2
, CuSO
4
, SO
2
, H
3
PO
4
C. KOH, quì tím, Ca(OH)
2
, CO
2
, SO
2
D. Cả A, B.
E. Tất cả đều sai
Đáp án: D
Câu 36: Hiđro trong tự nhiên có các đồng vị
1
1
H,
2
1
H,
3
1
H và oxi có các
đồng vị
16
8
O,
17
8
O,
18
8
O. Số loại phân tử nớc có thể tạo ra là:
A. 12 B. C. 4 D. 18 E. Kết quả khác
Đáp án: D
Câu 37: ở điều kiện thờng, hỗn hợp khí nào tồn tại:
A. SO
2
, O
2
B. H
2
, N
2
C. N
2
, O
2
D. H
2
S, SO
2
E. Cả A, B, C.
Đáp án: E
Câu 38: Cho các dung dịch riêng biệt Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCl
2
, HCl. Không
dùng thêm chất nào khác, có thể nhận biét đợc:
A. Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCl
2
B. Na
2
CO
3
, BaCl
2
C. BaCl
2
, Na
2
SO
4
D. BaCl
2
, Na
2
SO
4
E. Tất cả các chất trên
Đáp án: E
Câu 39: Chọn phản ứng không xảy ra:
A. Fe + H
2
SO
4
(đặc, nguội) = FeSO
4
+ H
2
B. Cu + 2H
2
SO
4
(đặc, nóng) = CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
C. 2Al + 6H
2
SO
4
(đặc, nóng) = Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
D. 2SO
2
+ O
2
t
o
, xt
3SO
3
E. S + 2H
2
SO
4
(đặc, nóng) = 3SO
2
+ 2H
2
O
Đáp án: A
Câu 40: Loại Mg ra khỏi hỗn hợp Mg, Fe ta dùng:
A. H
2
SO
4
loãng
B. H
2
SO
4
đặc, nóng
C. H
2
SO
4
đặc, nguội
D. HCl loãng
E. Một chất khác
Đáp án: C
Câu 41: Trong các chất khí sau, khí nào đợc làm khô đợc làm khô bằng
H
2
SO
4
đặc nóng:
6
A. SO
2
B. H
2
S C. CO
2
D. NH
3
E. A và C
Đáp án: E
B. Phần tính toán
Câu 1: Đốt cháy 0,8 (g) đơn chất R cần 5,6 (l) O
2
(đktc). Chất R là:
A. Cacbon B. Lu huỳnh C. Natri D. Silic E. Photpho
Đáp án: B
Câu 2: Cho 0,8 (g) hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
0,5
M giải phóng ra 0,448 (l) khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Khí đó là:
A. SO
2
B. H
2
S C. H
2
D. O
2
E. Cả SO
2
và H
2
Đáp án: C
b) Đầu bài trên khối lợng muối sunfat thu đợc là (g):
A. 2,72 B. 2,76 C. 5,7 D. 5,6 E. Kết quả khác
Đáp án: A
Câu 3: Cho 4 (g) Cu tác dụng vừa hết với axit H
2
SO
4
đặc, nóng. Khối lợng
muối khan thu đợc là (g):
A. 3,375 B. 10,125 C. 10,00 D. 4,250 E. Kết quả khác
Đáp án: C
Câu 4: Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 (l) SO
2
là
(ml).
A. 250 B. 500 C. 275 D. 125 E. Kết quả khác
Đáp án: A
Câu 5: Cho 500 ml dung dịch H
2
SO
4
2M tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH tiêu tốn là (lít) (để tạo ra muối trung hoà:
A. 0,5 B. 1,0 C. 2,0 D. 1,5 E. Kết quả khác
Đáp án: C
Câu 6: Cho 52,3 (g) hỗn hợp (Mg, Fe, Zn) vào dung dịch H
2
SO
4
tạo ra 22,4
(l) H
2
ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lợng muối sunfat thu đợc là (g):
A. 96,0 B. 148,3 C. 150,3 D. 146,3 E. Kết quả khác
Đáp án:B
Câu 7: Đốt cháy 6,8 (g) một chất khí thu đợc 12,8 (g) SO
2
và 3,6(g) H
2
O.
Công thức của phân tử đó là:
A. NaHS B. H
2
S C. NaHSO
4
D. NaHSO
3
E. HS
Đáp án: B
7
Câu 8: Cho 14 (g) kim loại hoá trị II hoà tan vào H
2
SO
4
tạo ra 5,6(l) H
2
(đktc). Kim loại đó là:
A. Fe B. Cu C. Zn D. Be E. Một kim loại khác
Đáp án: A
Câu 9: Cho 5 (g) hỗn hợp C, S vào bình kín bơm không khí vào đến 1,5
atm ở 25
o
C. Bật tia lửa điện cho C, S cháy hoàn toàn rồi đa bình về nhiệt độ ban
đầu. Vậy áp suất lúc đó là (atm):
A. 1,5 B. 2,5 C. 2,0 D. 4,0 E. Vô định
Đáp án: A
8