Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

LUẬN VĂN: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ Tân Yên – tỉnh Bắc Giang doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.26 KB, 44 trang )










LUẬN VĂN:

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty cổ phần thương mại dịch
vụ Tân Yên – tỉnh Bắc Giang










Lời mở đầu

Lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người, sử dụng các tư
liệu nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất nhằm phục
vụ cho lợi ích cũng như nhu cầu thiết yếu của con người, nó là một trong ba yếu tố cơ bản
của quá trình lao động sản xuất kinh doanh và là yếu tố mang tính chất quyết định nhất.
Đồng thời nó cũng là nhân tố quan trọng trong sự phát triển của Đất nước.


Khi Đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cái mà người lao
động luôn đặt lên hàng đầu là tiền lương - đó là khoản thu nhập chính của người lao động,
nó được tính vào chi phí trong giá thành sản phẩm. Vì vậy để đạt được độ chính xác trong
cơ chế quản lý đòi hỏi kế toán tiền lương phải đạt được tính chính xác và phải phù hợp với
chính sách chế độ, giúp cho cán bộ nhân viên và người lao động ổn định cuộc sống, quan
tâm đến công việc, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
Để bù đắp lại sức lao động mà họ bỏ ra, khuyến khích, động viên họ hăng say làm
việc thì họ sẽ nhận được khoản thù lao tương xứng với sức lao động đó. Với tinh thần trên
thì trong những năm gần đây, nước ta đang cố gắng hoàn thiện cơ cấu quản lý cũng như
những chế độ tính, trả lương mới trong các đơn vị SXKD sao cho phù hợp với xu thế mới
với Bộ tài chính, đồng thời hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt các thể chế, chế độ đó sao
cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Hơn nữa cũng tạo sự công bằng
trong việc chi trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động và động viên
tinh thần làm việc của các cán bộ CNV trong đơn vị, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh
tế, đưa Đất nước trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá được khẳng định từng
bước rõ rệt hơn.
Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm BHXH, BHYT, KPCĐ.
Đây là quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng thành viên tham gia, được
hình thành từ nguồn đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động.
Có thể nói tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề rất thiết thực đối
với người lao động. Hơn nữa, nó cũng là vấn đề mà được nhiều quan tâm trong giai đoạn
hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lương và các khoản
trích theo lương trong đơn vị SXKD. Trong thời gian qua được về thực tập tại công ty cổ
phần thương mại dịch vụ Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang, được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô
giáo Phạm Thị Thu Thủy và ban lãnh đạo của đơn vị, cùng các bác, các cô trong phòng Kế
toán. Xuất phát từ ý nghĩa và lý luận thực tiễn của chuyên đề nên em đã chọn đề tài “Kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ
Tân Yên – tỉnh Bắc Giang” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài lời mở đầu và kết
luận, chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: Lý luận chung về công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong đơn vị SXKD.
Chương II: Thực tế công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở
công ty cổ phần thương mại dịch vụ Tân Yên – tỉnh Bắc Giang.
Chương III: Phương hướng nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác Kế toán tiên
lương và các khoản trích theo lương tại ty cổ phần thương mại dịch vụ Tân Yên – tỉnh
Bắc Giang.

Chương I
Lý luận chung về công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong
đơn vị SảN XUấT KINH DOANH.

I. Lao động, tiền lương và vai trò của tiền lương trong hoạt động của đơn Vị sản xuất
kinh doanh
1. Lao động, tiền lương trong hoạt động của đơn vị sản xuất kinh doanh
Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
đơn vị. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình làm việc cũng như nhu cầu cuộc sống của
người lao động trước hết cần đảm bảo sức lao động. Nghĩa là sức lao động mà con người
bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Sự kết nối của quá trình đó chính là
lương. Vì tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản xuất xã hội mà người lao
động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động cua mình trong quá trình sản xuất kinh
doanh ( quá trình tái sản xuất sức lao động ) . Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của
người lao động, ngoài ra họ còn được hưởng trợ cấp BHXH trong thời gian nghỉ việc vì
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, …
2. Vai trò của tiền lương
Tiền lương là mộ phạm trù kinh tế gắn bó với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng
hoá.
Trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tiền lương là một
yếu tố của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ. Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh, tăng năng xuất lao động và có tác dụng khuyến khích nười lao động phấn khởi, tích
cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác. Mặt khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc
đẩy năng suất lao động trong đơn vị.
Quỹ tiền lương là tổng số tiền lương mà đơn vị phải trả cho toàn bộ lao động mà
đơn vị đang sử dụng.
+ Về mặt hạch toán quỹ tiền lương của đơn vị bao gồm các phần sau:
- Lương chính: Là tiền lương phải trả cho người lao động theo ngành nghề đã được
đào tạo và công việc chính đang thực hiện. Lương chính được thể hiện theo thang, bậc
lương của Nhà nước.
- Lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động theo các công việc điều động
khác ngoài nhiệm vụ chính.
- Các khoản phụ cáp lương: Bao gồm phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ
cấp nghề nghiệp, phụ cấp khu vực, hoặc thâm niên công tác, …
II. Các hình thức trả lương và ý nghĩa của chúng:
- Việc tính và trả lương cho cán bộ CNV trong đơn vị có thể thực hiện theo nhiều
hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của đơn vị, tính chất công việc và trình
độ quản lý của đơn vị với mục đích là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động
với nhiều hình thức tính lương. Như vậy thì việc đơn vị lựa chọn hình thức nào cho phù
hợp điều đó sẽ là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động hăng hái làm việc hơn,
hơn nữa họ sẽ chấp hành tốt những nội quy, quy chế trong lao động, đảm bảo ngày công,
giờ làm và năng suất lao động.
Trên thực tế hiện nay, thường áp dụng các chế độ tiền lương theo thời gian, tiền
lương theo sản phẩm và tiền lương khoán.
1. Hình thức tiền lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương áp dụng cho những lao
động làm công tác văn phòng như: hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, Tài vụ
– Kế toán. Hình thức trả lương này căn cứ vào thời gian làm việc thực tế theo ngành nghề,
trình độ thành thạo nghiệp vụ, trình độ chuyên môn của người lao động.
Tính lương theo thời gian không phải ai cũng giống ai, có thể dựa vào tính chất
công việc, lao động khác nhau mà mỗi ngành cụ thể đều có ngạch lương khác nhau. Trong

mỗi ngạch lương đó lại tuỳ theo chức vụ hay trình độ thành thao nghiệp vụ kế toán mà
hình thành lên nhiều bậc lương. Vì vậy, trong mỗi bậc lương đều có một mức lương nhất
định.
a. Tiền lương tháng
Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Hình thức trả
lương tháng thường được áp dụng để trả cho cán bộ công nhân viên chức làm công tác
hành chính, quản lý hay các nhân viên thuộc ngành hoạt động không mang tính chất sản
xuất kinh doanh,
Mức lương tháng có thể được tính như sau:
Lương tháng = Hệ số cấp bậc x Mức lương tối thiểu x Phụ cấp lương (nếu có)
b. Tiền lương tuần
Là tiền lương trả cho một tuần làm việc, đươc xác định trên cơ sở sau:

Mức lương tháng x 12 tháng
Mức lương tuần =
52 tuần
c. Tiền lương giờ
Là tiền lương trả cho một giờ làm việc của người lao động và được xác định như
sau:
Lương ngày
Mức lương giờ =
Số giờ làm việc
* Kết luận:
- Tiền lương theo thời gian các đơn vị thường áp dụng cho những công việc chưa
xây dựng được định mức lao động hay chưa có đơn giá tiền lương. Mặt khác, hình thức
tính lương này đơn giản, dễ làm bời vì chỉ cần căn cứ vào thời gian thực tế làm việc của
người lao động là ta có thể tính được lương. Vì bản chất của hình thức này như vậy nên nó
có nhiều hạn chế. Những hạn chế nổi bật như là: Không kích thích được lao động hăng hái
làm việc. Vì vậy chất lượng công việc cũng không đảm bảo, người lao động sẽ không chú
ý đến công việc mình làm nên sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động trong đơn vị. Để khắc

phục được phần nào những hạn chế đó thì hiện nay một số đơn vị trả lương theo thời gian
kết hợp với chế độ tiền thưởng và tiền lương theo thời gian giản đơn để khuyến khích
người lao động hăng hái làm việc.
+ Tiền lương theo thời gian giản đơn:
Là tiền lương trả cho người lao động, căn cứ vào thời gian và đơn giá để tính lương
phải trả cho ngừi lao động.
+ Tiền lương theo thời gian có thưởng:
Căn cứ vào chất lượng công việc của công nhân đã hoàn thành, đơn vị trả thêm một
khoản tiền thưởng ngoài lương ngày và lương tháng. Thưởng do người lao động nâng cao
được tay nghề cũng như chất lượng công việc. Trả lương như vậy để động viên các công
nhân viên chức cải tiến công tác làm việc hay nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo toàn máy
móc thiết bị, tiết kiệm vật tư nhằm nâng cao năng suất cho đơn vị.
2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm:
- Theo hình thức này thì thù lao cho người lao động được tính theo số lượng và chất
lượng sản phẩm mà họ làm ra. Hình thức này phù hợp với nguyên tắc phân phối lao động,
nó là động lực cho người lao động nâng cao năng suất, góp phần tạo một thị trường hàng
hoá, sản phẩm đao phương hoá, tạo cho xã hội sự phân phối sản phẩm hợp lý hơn, tuy
nhiên trả lương theo sản phẩm có thể được tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như:
+ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng
+ Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến
+ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
a. Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
- Hình thức trả lương này được áp dụng phổ biến, trả lương theo hình thức này
không kể là người công nhân hoàn hành vượt mức bao nhiêu mà cứ lấy số lượng sản phẩm
thực tế hoàn thành đúng quy định nhân với đơn giá cố định. Việc trả lương theo hình thức
này không bị chịu sự hạn chế bên ngoài nào cả và có thể được khái quát qua công thức
sau:

Tiền lương phải Số lượng sản phẩm Đơn giá tiền lương

trả công nhân viên = đã hoàn thành x một sản phẩm
b. Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng
Theo hình thức này ngoài phần lương chính tính theo sản phẩm trực tiếp không hạn
chế, đơn vị còn căn cứ vào chất lượng hoàn thành và số vượt định mức để trả thêm cho
công nhân viên một số tiền thưởng.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm luỹ tiến:
Theo hình thức này ngoài phần lương tính theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
còn căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản lượng hay khối lượng công tác mà tính
thêm một số tiền thưởng theo tỷ lệ luỹ tiến toàn bộ hay từng phần. Nếu như tỷ lệ hoàn
thành định mức càng cao thì đơn giá luỹ tiến càng lớn.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp:
Hình thức này được áp dụng để trả cho những lao động gián tiếp ở các bộ phận sản
xuất như:
- Những lao động làm nhiệm vụ tiếp liệu vận chuyển thành phẩm, bảo dưỡng máy
móc thiết bị. Mặc dù lao động của họ không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng lại gián
tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động của lao động trực tiếp. Vì vậy có thể căn cứ vào kết
quả của lao động trực tiếp để tính lương cho lao động gián tiếp.
III- nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích treo
lương:
1. Nhiệm vụ của Kế toán:
Nhiệm vụ của Kế toán bao gồm ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp
thời về số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Ngoài ra kế toán có nhiệm vụ
tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động
và tình hình thanh toán các khoản trợ cấp. Thêm vào đó kế toán phải kiểm tra việc sử dụng
lao động, việc chấp hành chính sách, chế độ về lao động tiền lương, trợ cấp BHXH và việc
sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH.
Tính toán và phân bố các khoản chi phí tiền lương, BHXH và chi phí sản xuất kinh
doanh theo từng đối tượng, hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong đơn vị, thực hiện
đúng chế độ Nhà nước ban hành cũng là nhiệm vụ của Kế toán.
Ngoài ra kế toán còn có nhiệm vụ lập báo cáo lao động, tiền lương, BHXH, phân

tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH và đồng thời đề xuất biện pháp
khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi
phạm về lao động.
2, Nội dung tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
a. Tính lương, thưởng cho người lao động:
- Quỹ tiền lương của đơn vị là toàn bộ tiền lương mà đơn vị trả tất cả cho người lao
động thuộc đơn vị quản lý, việc tính lương, thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người
lao động có thể giao cho bộ phận kế toán đảm nhiệm dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng.
Bảng thanh toán lương là một chứng từ làm căn cứ để tính lương, tính phụ cấp, trợ
cấp cho người lao động làm việc trong đơn vị hành chính sự nghiệp. Bảng thanh toán
lương có thể được lập cho từng bộ phận như phòng ban, tổ nhóm, phân xưởng, …
Muốn lập được bảng thanh toán lương thì ta phải có bảng chấm công. Bảng thanh
toán lương là chứng từ xác nhận tiền lương cho người lao động.
Tài khoản kế toán sử dụng:
Tài khoản kế toán sử dụng để hạch toán tiền lương, tiền thưởng cho công nhân viên
trong đơn vị sản xuất kinh doanh là tài khoản 334
++ Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên có hai tài khoản cấp 2
+ Tài khoản 334.1: Phải trả công nhân viên
Phản ánh tình hình thanh toán tiền lương, phụ cấp,… cho công chức viên trong đơn
vị.
+ Tài khoản 334.8: Phải trả các đối tượng khác.
Phản ánh tình hình thanh toán với các đối tượng khác với các khoản như: Học bổng,
sinh hoạt phí phải trả cho viên chức, học sinh, sinh viên và tiền trợ cấp thì thanh toán cho
các đối tượng được hưởng chính sách, chế độ.
b. Các khoản trích theo lương
Gồm: Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
b.1. Quỹ Bảo hiểm xã hội
- BHXH là khoản chi phí trợ cấp cho cán bộ công nhân viên trong trường hợp tạm
thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động, nhằm giảm bớt khó khăn trong đời sống của người
lao động trong các trường hợp tai nạn rủi ro, ốm đau, thai sản, … số tiền BHXH do cơ

quan BHXH quản lý. Nó được tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng số lương và các
khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong kỳ. Hiện nay tỷ lệ này là 20%,
trong đó 15% do đơn vị sử dụng lao động nộp và được tính vào chi phí kinh doanh, 5%
còn lại do người lao động nộp và được trừ vào lương trong tháng.
- Chứng từ kế toán là phiếu nghỉ hưởng BHXH. Khi người lao động nghỉ hưởng
BHXH thì kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho người lao động đó, sau đó lập
bảng thanh toán BHXH cho người lao động.
b.2. Quỹ Bảo hiểm y tế
BHYT được dùng để thanh toán các khoản về khám chữa bệnh. Hiện nay tỷ lệ trích
là 3%, trong đó 2% đơn vị sử dụng lao động nộp và được tính vào chi phí kinh doanh, 1%
được trừ vào thu nhập hàng tháng của người lao động. BHYT được trả cho người lao động
thông qua mạng lưới y tế.
b.3. Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn là khoản chi phí chi cho hoạt động công đoàn cấp trên và công
đoàn cấp dưới nhằm phục vụ đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên chức như:
Thăm hỏi, tham quan, nghỉ mát, … . Nó được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo
một tỷ lệ nhất định. Hiện nay là 2%, một phần phải nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên,
một phần để lại đơn vị dùng cho các hoạt động công đoàn.
Tóm lại, các quỹ bảo hiểm được hình thành từ hai nguồn:
- Chủ đơn vị sử dụng lao động. ười lao động phải trích 19% ( tính vào chi phí hoạt
động sản xuất kinh doanh ), trong đó:
15% là BHXH
2% là BHYT
2 là KPCĐ
Người lao động: Cá nhân người lao động phải đóng góp cho quỹ này là 6%, trong
đó:
5% là BHXH
1% là BHYT
Như vậy, đối với các khoản trích theo lương, trong chế độ hiện hành cả người sử
dụng lao động và người lao động phải đóng góp là 25%.

+ Tài khoản sử dụng:
Thài khoản 332- Các khoản phải nộp theo lương
+ Tài khoản kế toán sử dụng tài khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định hiện
hành.
Việc trích nộp và thanh toán các khoản BHXH, BHYT của đơn vị phải tuân theo
quy định của Nhà nước.
+ Tài khoản 332- Các khoản phải nộp theo lương có hai tài khoản cấp 2
Tài khoản 332.1: Bảo hiểm xã hội:
Phản ánh tình hình trích, nộp và thanh toán chi trả BHXH ở đơn vị. Đơn vị phải mở
sổ chi tiét để theo dõi nội dung trích, nộp và nhận BHXH.
Tài khoản 332.2: Bảo hiểm y tế:
Phản ánh tình hình trích, nộp BHYT tại đơn vị.
c. Phương pháp kế toán
Hạch toán tiền lương:
1)- Tính ra tiền lương phải trả công chức, viên chức, công nhân viên và các khoản
phải trả cho học sinh, sinh viên vào chi của đơn vị.
Nợ TK 661: Chi hoạt động
Nợ TK 662: Chi dự án
Nợ TK 631: Chi hoạt động sản xuất kinh doanh
Có TK 334: Phải trả viên chức
2)- Tính, trích tiền lương của cán bộ công nhân viên chức vào quỹ BHXH, BHYT.
Kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả viên chức
Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
3)- Khi thanh toán tiền lương cho công chức, viên chức, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả viên chức
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: TGNH, Kho bạc
4) Trích quỹ cơ quan để thưởng cho CNV:
- Khi trích quỹ cơ quan để thưởng, kế toán ghi:

Nợ TK 431: Quỹ cơ quan
Có TK 334: Phải trả viên chức
- Khi chi tiền lương cho cán bộ, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả viên chức
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: TGNH, Kho bạc
5) Số BHXH mà cán bộ công chức được hưởng theo quy định:
Nợ TK 332: Các khoản trích theo lương
Có TK 334: Phải trả viên chức
6). Những khoản tạm ứng và bồi thường trừ vào lương, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả viên chức
Có TK312: Tạm ứng
Có TK 311: Các khoản phải thu
7). Trợ cấp cho những đối tượng chính sách:
- Khi trả tìên trợ cấp, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả viên chức
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: TGNH, Kho bạc
- Cuối kỳ quyết toán khoản chi hoạt động của đơn vị:
Nợ TK 661: Chi hoạt động
Có TK 334: Phải trả viên chức


Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả viên chức:

Nợ TK 334 Có
TK 111
Thanh toán lương, BHXH cho CNV

TK 112

Thanh toán lương, BHXH cho CNVC Tiền lương phải trả cho CBCNVC

TK 332
Tạm ứng Tiền lương phải trả cho CBCNV

TK 311
Các khoản phải thu

TK 332
Số phải nộp theo lương

Số tiền BHXH phải trả cán bộ CNV


* Hạch toán các khoản phải nộp theo lương:
1) Hàng tháng đơn vị trích BHXH, BHYT tính vào chi phí hoạt động, kế toán ghi:
Nợ TK 661: Chi hoạt động
Nợ TK 662: Chi dự án
Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
TK 661

TK 662

2) Khi tính số BHXH, BHYT của công nhân viên chức phải nộp theo chế độ trừ vào
lương, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả viên chức
Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
3) Đơn vị chuyển nộp BHXH, hoặc chuyển mua thẻ BHYT, kế toán ghi:
Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
Có TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: TGNH, Kho bạc
Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động
Khi rút hạn mức kinh phí thì đồng thời ghi có TK 008: HMKP ( tài khoản ngoại
bảng cân đối kế toán).
4) Khi nhận được tiền do đơn vị BHXH cấp cho đơn vị để trả cho các đối tượng hưởng
BHXH, kế toán ghi;
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: TGNH, Kho bạc
Có TK 332: Các khoản trích theo lương
5) Khi nhận được giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộ, kế toán ghi:
Nợ TK 311: Các khoản phải thu
Nợ TK 661: Chi hoạt động ( nếu được phép chi )
Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
6) Khi tính BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên được hưởng theo chế độ, kế toán
ghi:
Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
Có TK 334: Phải trả viên chức
7) Khi trả BHXH cho viên chức tại đơn vị, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả viên chức
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: TGNH, Kho bạc
Sơ đồ hạch toán các khoản phải nộp theo lương:

Nợ TK 332 Có
TK 461
Chuyển nộp BHXH hoặc BHYT Trích BHXH, BHYT
Tiền nộp phạt
TK 111
Nộp BHXH, BHYT Trích BHXH, BHYT


TK 112
Nộp BHXH, BHYT Tiền phạt nộp chậm BHXH

Số tiền BHXH phải trả cán bộ CNV

IV- Tổ chức công tác kế toán theo các hình thức sổ:
1. Hình thức kế toán nhật ký - sổ cái
Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký - sổ cái được tóm tắt theo sơ đồ sau:









2) Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ




Chứng từ

Bảng tổng hợp
Chứng từ gốc
S
ổ quỹ

Sổ, thẻ kế

toán chi tiết
Nhật ký – Sổ cái Bảng tổng hợp
chi tiết tài
khoản
Báo cáo tài chính

Ch
ứng từ gốc

Bảng tổng hợp
Chứng từ gốc
S
ổ quỹ

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi
sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ đăng ký Chứng
từ ghi sổ
TK
661

TK
662

TK
331












3. Hình thức kế toán nhật ký chung








Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi hàng tháng.
Đối chiếu, kiểm tra.
Chương II :
Phân tích các hình thức tiền lương tại công ty cổ phần dịch vụ tân yên – bắc giang


I. Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
1. Quá trình hình thành công ty

Chứng từ kế toán
S
ổ cái

Sổ nhật ký
chung
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Tân Yên – Bắc Giang tiền thân là công ty
thương mại Tân Yên – Bắc Giang được thành lập từ năm 1989. Sau 13 năm hoạt động,
năm 2002 công ty thương mại Tân Yên – Bắc Giang đã cổ phần hóa và đổi tên thành công
ty cổ phần thương mại dịch vụ Tân Yên – Bắc Giang với cổ đông chính là công ty thương
mại Tân Yên – Bắc Giang.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
a/ Chức năng
Chức năng của công ty cổ phần thương mại dịch vụ Tân Yên – Bắc Giang là làm
các dự án về môi trường, kinh doanh vật liệu xây dựng và một số mặt hàng khác.
Với tổng số vốn ban đầu là : 8 300 000 000đ.
Trong đó:
Vốn cố định là : 5 000 000 000đ.
Vốn lưu động là : 3 300 000 000đ.
Ngành nghề Sản xuất kinh doanh chính :
- Làm các dự án về môi trường.
- Kinh doanh các mặt hàng phục vụ xây dựng và một số mặt hàng khác.
b/ Nhiệm vụ:

Mặc dù mới thành lập song công ty đã hòa mình vào xu thế đổi mới của nền kinh tế
thị trường. Công ty đã tìm hiểu và khai thác thị trường, từ đó rút ra những chiến lược kinh
doanh phù hợp với mình nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất.
Quản lý, sử dụng vốn có hiệu qủa, bảo toàn và phát triển vốn dưới nhiều hình thức
khác nhau để trang trải về tài chính và có lãi.
Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, thực hiện nộp thuế đúng, đủ và
nộp hết phát sinh.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, công ty đã xây dựng cơ sở hạ tầng , nâng cao
nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng.
3. Đối tượng và địa bàn kinh doanh:
Từ khi được thành lập đến nay công ty cổ phần thgương mại dịch vụ Tân Yên – Bắc
Giang có trụ sở sản xuất kinh doanh đặt tại : Thành phố Bắc Giang – Tỉnh Bắc Giang. Đối
tượng sản xuất kinh doanh chính là: Làm các dự án về môi trường, kinh doanh vật liệu xây
dựng và một số mặt hàng khác.
Địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh là khu vực tỉnh Bắc Giang và các tỉnh lân
cận.
4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Là một doanh nghiệp hoạt động trong môi trường sản xuất kinh doanh nên công ty
rất chú trọng đến việc phát triển thị trường cũng như uy tín của mình với đối tác. Do công
ty tự hạch toán lỗ lãi và được quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh nên mọi việc được
giải quyết rất nhanh gọn và hiệu qủa. Công ty đã khai thác tối đa khả năng của mình trong
công việc sản xuất kinh doanh và đã ký được một số hợp đồng lớn đem lại lợi nhuận đáng
kể cho công ty. Mặt khác, công ty đã quản lý chặt chẽ đầu vào, tính toán dầu ra hợp lý đảm
bảo bù đắp được chi phí bỏ ra và có lãi. Ngoài ra công ty đã từng bước sử dụng nguồn vốn
kinh doanh có hiệu qủa, thực hiện thanh toán đúng và đủ với ngân sách nhà nước, nâng cao
đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty n
ăm 2005 và 2006 như sau:
Đơn vị tính: 1000đ


Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006
K
ế hoạch
Thực hiện K
ế hoạch
Thực hiện
1. Tổng doanh thu 21.500.000 23.200.000 24.000.000 27.080.000
2. Tổng chi phí 18.300.000 19.600.000 20.050.000 22.500.000
3. Nộp NSNN
+ Thuế GTGT 70.350 74.220 85.325 92.000
+ Thuế TNDN 120.250 150.000 160.000 175.000
4. Lợi nhuận sau thuế 1.150.000 1.287.000 1.320.000 1.610.000
5.Thu nhập bình quân
(Người/ tháng)
1500 1750 2100 2530

Qua bảng số liệu trên ta thấy cả hai năm thực hiện đều vượt mức so với kế hoạch và
năm sau tăng so với năm trước, số liệu cụ thể như sau:
- Năm 2005 tổng doanh thu thực hiện so với kế hoạch tăng 1.700.000đ tương đương
với 7,95%.
- Năm 2006 tổng doanh thu thực hiện so với kế hoạch tăng 3.080.000đ tương đương
với 12.83%
- Thực hiện năm 2006 tổng doanh thu tăng so với năm 2005 tăng là 3.880.000đ
tương đương với 16,72%.
- Chi phí cũng tăng nhưng chỉ tăng 14,8%.
Từ những số liệu trên cho thấy công ty sản xuất kinh doanh có lãi và cụ thể là lợi
nhuận sau thuế của năm 2006 là 1.610.000.000đ tăng so với năm 2005 là 290.000.00đ ,
nộp thuế vào ngân sách nhà nước cũng tăng lên đồng thời thu nhập của người lao động
cũng tăng lên rõ rệt.

5. Tổ chức bộ máy của công ty:
Bộ máy của công ty được bố trí như sau

Giám đốc



Phòng tổ chức
hành chính

Phòng thương mại

Phòng dự án

Phòng kế toán


6. Đặc điểm lao động của công ty .
Hiện nay công ty có 80 nhân viên , trong đó cán bộ quản lý là 6 người. Trình độ
chuyên môn của toàn công ty như sau: 3 người tốt nghiệp đại học tài chính, 3 người tốt
nghiệp đại học ngoại thương, 4 người tốt nghiệp đại học kinh tế, còn lại 37 người là trình
độ Cao đẳng và 33 người là trình độ trung cấp qua con số trên cho thấy trình độ của đội
ngũ cán bộ được qua đào tạo có năng lực chuyên môn . Đây là điểm mạnh của công ty
trong thời gian qua công ty đã tham gia kí hợp đồng nhiều hợp đồng lớn tạo công ăn việc
làm cho nhiều lao động.

Biểu 1 – Kê khai cán bộ công nhân viên của công ty

STT


Cán bộ chuyên môn S/lượng
Thâm niên công tác
Ghi chú
>=5
năm
>=10
năm
>=15
năm
I Đại học
- Chuyên ngành kế toán 3 2 1
- Chuyên ngành KT đối ngoại 3 1 2
- Chuyên ngành QTKD 4 2 2
II Cao Đẳng
- Kinh tế 30 17 11 2
- Ngoại thương 7 5 2
III Trung Cấp
- Trung cấp Thương mại 23 2 21
- Trung cấp kinh tế 10 3 7
80 30 20 10


II. Phân tích các hình thức tiền lương tại công ty thương mại dịch vụ tân yên – bắc
giang.
- Hiện nay công ty đang thực hiện nghị định 59/CP của chính phủ về quy chế quản
lý tài chính đối với doanh nghiệp cổ phần và đối với thông tư số 13/LĐTBXH-TT ngày
10/4/1997 của bộ lao động thương binh và xã hội về việc hướng dẫn phương pháp xây
dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương. Đồng thời tăng cường công tác quản lý sản
xuất kinh doanh và quản lý tiền lương của công ty .
Công ty đang thực hiện chế độ trả lương là trả lương theo thời gian .

1. Hình thức trả lương theo thời gian .
a .Đối tượng áp dụng .
Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho cán bộ công ty và cán bộ làm công
tác chuyên môn, làm công tác hành chính, nhân viên phục vụ. Lương thời gian chỉ áp dụng
với những đối tượng này vì công việc của những đối tượng không thể tiến hành định mức
một cách chặt chẽ, vì tính chất công việc của những người này là không làm ra sản phẩm
vì vậy không thể đo lường một cách chính xác .
b. Chế độ trả lương thời gian đơn giản .
Chế độ trả lương thời gian ở công ty là chế độ trả lương thời gian đơn giản cộng với
phần lương trách nhiệm .
Tiền lương thời gian mà mỗi người nhận được là do suất lương cấp bậc và thời
gian thực tế làm trong tháng quyết định. Tiền lương thời gian có 3 loại: Lương giờ, lương
ngày, lương tháng.
Tiền lương tối thiểu công ty thực hiện tính hết thời điểm 31/12/2005 là 350.000
đ
.
Tiền lương trách nhiệm là phần lương được tính thêm dựa vào các hệ số được quy
định như sau :
- Giám đốc công ty : 0.7.
- Phó giám đốc công ty : 0,5 .
- Trưởng phòng (tương đương) : 0,3 .
- Nhân viên vp : 0,1 .
Số ngày làm việc thực tế trong tháng của từng người được xác định dựa vào bảng
chấm công. Việc chấm công do các trưởng phòng đảm nhận. Đến cuối tháng các cán bộ
gửi lương chấm công về phòng tài chính kế toán. Căn cứ vào đó kế toán tiền lương tính ra
số tiền phải trả cho từng người trong tháng.
Để tính lương thời gian ta phải xác định được xuất lương ngày và số ngày làm việc
thực tế của người lao động đó .
Tiền lương một ngày công lao động được tính như sau:
Lương ngày = Lương cơ bản/26

Trong đó :
Lương ngày : Suất lương ngày của một lao động .
Lương cơ bản : Lương cấp bậc theo chế độ một đã quy định .
Lương cơ bản được xác định như sau :
Lương cơ bản = (350.000) x (Hệ số) lương.
Lương tháng đơn giản sẽ được tính là :
Lương tháng đơn giản = (Lương ngày) x (ngày công thực tế)
Lương trách nhiệm được tính :
Lương trách nhiệm = (Lương tháng cơ bản) x (Hệ số trách nhiệm)
Dưới đây là bảng chấm công và bảng thanh toán lương của bộ phận quản lý công
ty:
Biểu 2: Bảng chấm công – bộ phận quản lý - tháng 12/2005

Stt Họ tên Bậc
lương
Ngày trong tháng Tổng cộng
ngày làm việc
Hệ số
trách
nhiệm
1 2 3 …

31
1.
Nguyễn Gia Quế
4,32 * * * …

* 26 0,3
2.
Lê Ngọc Long

5,9 * * * …

* 26 0,5
3.
Vũ Trọng Tuấn
4,32 * * * …

* 26 0,3
4
Nguyễn Công Hành
5,9 * * * …

* 0,7
5
Vũ Văn Ngọc
3,84 0 * 0 …

* 24 0,3
6
Trần Minh Phong
4,32 * * * …

* 26 0,3

Từ đó ta thấy lương thực tế của một lao động nhận được trong tháng :
Lương thực tế = (Lương tháng đơn giản) + (Lương trách nhiệm) + (Phụ cấp)
Ví Dụ : Chú Lê Ngọc Long phó giám đốc công ty có hệ số lương là 5,9 số ngày
công thực tế là 26 ngày, hệ số lương trách nhiệm là 0,5 .
Suất lương ngày : Lương ngày = (350.000 x 5,9)/26 = 79.423.
Lương tháng theo cấp bậc: Lương tháng cơ bản =79.423 x 26 = 2.064.996

Lương trách nhiệm : Lương trách nhiệm =2.064.996 x 0.5 = 1.032.495
Lương thực tế nhận được :Lương thực tế = 2.064.996 + 1.032.495 =3.097.491
Ngoài phần lương chính hàng tháng người lao động còn được nhận thêm khoản phụ
cấp và tiền ăn trưa .
Ví Dụ : Trong tháng 12/2005 chú Long được nhận 260.000đ ăn trưa, 400.000 đ phụ
cấp .
Tổng thu nhập của chú trong tháng 12 là :
Tổng thu nhập = 3.097.491+ 260.000 + 200.000 = 3.757.491
Bảng 1 : Lương của cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng công ty .
Tháng 12/2005
Việc trả lương trên đây chỉ căn cứ vào cấp bậc theo quy định của nhà nước nên ta
có thể nhận thấy có một số ưu ,nhược điểm như sau :
* Ưu điểm :
Hình thức trả lương ngày khuyến khích người lao động đi làm đầy đủ số ngày công
trong tháng. Tiền lương trả cho người lao động như vậy có ưu điểm hơn so với thời kỳ
trước, người lao động đã được hưởng thêm phần lương trách nhiệm, khiến cho họ gắn bó
với công việc hơn, làm việc có hiệu quả hơn .
* Nhược điểm :
Do cách trả lương này chỉ căn cứ vào cấp bậc và ngày công thực tế cho nên tiền
lương nhận được chưa gắn được với chất lượng hiệu quả của công việc. Từ đó xuất hiện
tượng ngưòi lao động không quan tâm đến kết quả làm việc, dẫn đến tình trạng lãng phí
thời gian. Do đó công ty nên áp dụng việc trả lương thòi gian gắn với kết quả sản xuất của
công ty để khuyến khích sự cố gắng của ngưòi lao động, năng cao chất lượng công việc .
2. Quỹ Lương
a. Giải trình về định mức lao động năm 2005.
Dựa vào khối lượng công việc của kế hoạch và thực tế theo định mức công ty đã
tính ra số ngày công để hoàn thành công việc là: 67.848 ngày công.
b. Xác định quỹ tiền lương.
Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch gồm:
- Lương của bộ phận điều hành quản lý của công ty.

- Lương của các bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh của các đơn vị
thành viên trực thuộc công ty.
Tổng quỹ lương được xác định theo công thức:
= V
KH
= [ L
ĐB
* TL
min dn
*(H
CB
+ H
PC
) + V
VC
] * 12.
Trong đó:
L
ĐB
: Lao động định biên năm kế hoạch.
TL
min dn
: Mức lương tối thiểu lựa chọn của doanh nghiệp trong khung lương tối
thiểu.
H
CB
: Hệ số cấp bậc công việc bình quân.
H
PC
: Hệ số các khoản phụ cấp lương được tính trong đơn giá tiền lương.

V
VC
: Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp.
Ta cần xác định các thông số.
- Lao động định biên L
ĐB
được tính theo công thức:




Như vậy :
L
ĐB
= 80 người.
- Hệ số cấp bậc công việc bình quân.
+ Hệ số cấp bậc công việc bình quân công nhân trực tiếp là:1,35.
+ Hệ số cấp bậc bình quân của cán bộ điều hành quản lý là:2,18.
- Hệ số các khoản phụ cấp bình quân được tinh trong đơn giá:




Ta có:
Tổng số hệ số các khoản phụ cấp là: 8685.
L
ĐB2
là : 65 .
Suy ra H
SPC

= 0,045.
(Tổng số L
ĐB
có 80 người mà trong đó có 15 người là lao động ở bộ phận quản lý và
còn lại L
ĐB2
= 80 - 15 = 65 người.
- Xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm(k).
L
ĐB

=

T
ổng số ngày công hoàn thành
công vi
ệc

12*2
6

H
SPC

=

Tổng số hệ số các khoản phụ
c
ấp


L
ĐB2

×