Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài GA tin học 5 KII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.07 KB, 13 trang )

Ngày soạn: 8.01.2010
Ngày giảng: Từ ngày 11.01 đến ngày 15.01.2010
Tuần 19
Tin học
LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU
I.MỤC ĐÍCH
HS hiểu được khái niệm từ trong văn bàn.
HS nắm được nguyên tắc để gõ đúng một từ.
HS bước đầu có kĩ năng gõ các từ có độ dài bất kì trên bàn phím.
HS biết được những khái niệm chính như: chữ, từ, câu và đoạn văn bản.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, GA, Máy tính và các công cụ hỗ trợ khác…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
Để gỗ được các kí tự đặc biệt trên bàn phím (!,@,#,$,%,^,*,&,…) em phải
làm thế nào?
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Thế nào là một từ soạn thảo, một
câu, một đoạn văn.
- Từ soạn thảo: Gồm một vài chữ cái
viết liền nhau, thường được viết cách
nhau qua dấu cách hoặc dấu tách câu
Ví dụ: Nắng đã lên.
ở ví dụ này chúng ta có 3 từ soạn thảo
? Câu văn sau có mấy từ soạn thảo
Có một con ếch sống lâu ngày trong
một giếng no.
GV nhận xét


- Câu
Một câu gồm một hay nhiều từ và
thường được kết thúc bở các kí tự kết
thúc câu như dấu châm, dấu hỏi, dấu
chấm than.
GV lấy ví dụ
- Đoạn văn bản.: Gồm một số câu
HS Ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS ghi bài
hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu
xuống dòng
- Phím Enter dùng để kết thúc một
đoạn văn bản và xuống dòng.
GV lấy ví dụ.
2.Cách gõ một từ soạn thảo.
- Các kí tự, chữ cái trong một từ soạn
thảo cần phải gõ nhanh, chính xác và
liên tục.
- Giữa các tữ soạn thảo gõ một dấu
cách để phân biệt.
- Sau khi kết thúc một từ soạn thảo,
một câu hoặc một đoạn văn bản có
thể dừng tay để chuyển sang câu hoặc
từ tiếp theo.
3. Cách gõ phím Enter.
Phím Enter dùng để kết thúc một
đoạn văn hoàn chỉnh và xuống dòng.
Phím Enter do ngón út tay phải phụ

trách.
4. Luyện gõ bằng phần mềm Mario.
Luyện gõ từ tại hàng cơ sở
- Nháy chuột chọn mục Lessons-
Home Row Only.Nháy chuột vào
khung tranh.Gõ các từ xuất hiện trên
đường đi của Mario.
- Luyện gõ từ tại hàng cơ sở và hàng
phím trên
- Nháy chuột chọn mục Lessons-Add
Top Row.Nháy chuột vào khung
tranh.Gõ các từ xuất hiện trên đường
đi của Mario
- Luyện gõ từ tại hàng cơ sở và hàng
phím trên và hàng phím dưới
- Nháy chuột chọn mục Lessons-Add
Bottom Row.Nháy chuột vào khung
tranh.Gõ các từ xuất hiện trên đường
đi của Mario.
- Luyện gõ từ tại các hàng phím và
hàng phím số.
HS ghi bài
HS ghi bài
HS ghi bài
HS ghi bài
HS ghi bài
HS ghi bài
HS thực hành theo nhóm
- Nháy chuột chọn mục Lessons-Add
Numbers.Nháy chuột vào khung

tranh.Gõ các từ xuất hiện trên đường
đi của Mario
5.Thực hành
Khởi động phần mềm soạn thảo Word
làm bài thực hành T1 và T2 SGK –
trang 70
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
- Về nhà học bài và làm bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 SGK trang 72 – 73
Ngày soạn: 15.01.2010
Ngày giảng: Từ ngày 18.01 đến ngày 22.01.2010
Tuần 20
Tin học
ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM
I.MỤC ĐÍCH
HS biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thông qua giá trị
WPM và tỉ lệ gõ chính xác.
HS có thể sử dụng Mario để thực hiện các bài luyện tập gõ toàn bàn phím và
tự kiểm tra, đánh giá kĩ năng gõ bàn phím của mình.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, GA, Máy tính và các công cụ hỗ trợ khác…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là một từ soạn thảo?
Thế nào là một câu?
Phím Enter có tác dụng dùng để làm gì?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng
phàn mềm Mario.

- Ôn luyện toàn bàn phím mức rời rạc
Nháy chuột chọn mục Lissons -> All
keyboard nháy chuột lên khung tranh
và gõ chữ xuất hiện trên đường đi của
Mario.
- Ôn luyên toàn bàn phím mức gõ các
từ đơn giản.
Nháy chuột chọn mục Lissons -> All
keyboard nháy chuột lên khung tranh
và gõ chữ xuất hiện trên đường đi của
Mario.
- Ôn luyện toàn bàn phím ở mức gõ
các từ tổng quát.
Nháy chuột chọn mục Lissons -> All
keyboard nháy chuột lên khung tranh
và gõ chữ xuất hiện trên đường đi của
Mario.
2. Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
- Mục đích chính của việc luyện tập
gõ bàn phím bằng 10 ngón là khả
năng gõ nhanh chính xác.
- Khi ta hoàn thành bài luyện Mario
sẽ xuất hiện của sổ thông báo trong
đó có hai chỉ số đánh giá chính là
WPM và tỉ lệ chính xác.
- WPM số từ gõ chính xác trong một
phút.
Tỉ lệ chính xác: được tính bằng tỉ số
giữa các kí tự gõ đúng trên tổng số
phím đã gõ.

IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
Về nhà làm bài tập SGK trang 77
Ôn lại phần em tập soạn thảo ở chương trình lớp 4 mà em đã được học.
Ngày soạn: 8.01.2010
Ngày giảng: Từ ngày 11.01 đến ngày 15.01.2010
Tun 21
Tin hc
Những gì em đã biết
I. Mục tiêu:
- Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
Vào và thoát khỏi chơng trình
Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề
- Soạn thảo đợc văn bản theo mẫu.
II. chuẩn bị
Máy tính, máy chiếu, bài thực hành.
Hs: Máy tính.
iii.Các hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra trong quá trình học.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
1.Trình bày chữ trong văn bản
HS làm bài tập 1 SGK trang 80 vào vở
Nút lệnh dùng để chọn phông chữ
Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ
Bài tập 2 SGK trang 80 vào vở
? Các bớc để thay đổi cỡ chữ và phông
chữ.

GV nhận xét
? Nêu các thao tác để trình bày chữ đậm,
chữ nghiêng, chữ gạch chân.
GV nhận xét
2. Căn lề
? Để chỉnh sửa văn bản trớc tiên phải làm
gì?
Đa ra các biểu tợng của căn lề
HS làm bài tập vào vở
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời

? Chỉ ra từng biểu tợng ứng với từng kiểu
căn lề khác nhau
- Nhận xét và sửa sai
3. Sao chép, di chuyển văn bản
? Nút lệnh nào dùng để sao chép phân
phần văn bản.




Các bớc cần thực hiện để sao chép văn
bản?
4. Cách chọn màu chữ
Các bớc thực hiện
Chọn văn bản cần thay đổi mầu chữ

Nháy chuột ở mũi tên bên phảI nút
màu chữ
5. Thực hành
Khởi động phần mềm soạn thảo gõ bài
thơ Bụi Phấn
- Chọn phông chữ là kiểu Arial
- Chọn cỡ chữ 14
- Căn chỉnh lề cho bài thơ
- Trình bày bài thơ ở dạng chữ nghiêng
- Sao chép bài thơ đó sang một trang mới
- Chọn màu chữ cho tiêu đề của bài thơ
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS ghi bài
HS thực hành theo nhóm
IV.củng cố và dặn dò
Về nhà học bài
Đọc bài đọc thêm thay đổi lề đoạn văn
Đọc trớc bài tạo bảng trong văn bản
Ngy son: 28.01.2010
Ngy ging: T ngy 01.02 n ngy 05.02.2010
Tuần 22
Tin học
Tạo bảng trong văn bản
I.Mục tiêu:

Giúp học sinh:
- Tạo ta các bảng biểu trong văn bản
- Biết cách chèn dòng, cột và xóa dòng, cột.
- Viết chữ trong bảng và tự tạo cho mình một bảng thời khóa biểu riêng.
II. chuẩn bị
* GV: Máy tính, máy chiếu
* HS: Máy tính.
III.Các hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách chọn cỡ chữ và phông chữ trong soạn thảo văn bản.
?Muốn thay đổi lại cỡ chữ và phông chữ em phảI làm thế nào
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tạo bảng.
- Em thờng nhìn thấy các bảng ở đâu?
- Em có thể tự tạo cho mình một bảng cần
thiết theo cách sau:
1. Chọn nút lệnh Insert Table trên thanh
công cụ.
2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn
số hàng, số cột cho bảng rồi thả chuột.
bảng
gồm
3dòng, 3 cột
2. Thao tác tên bảng
- ở các bảng thông báo, bảng
tin, phân công việc trong cơ
quan.
- Chú ý, ghi nhớ.

HS quan sát
a) Thao tác trên các hàng của bảng
*) Xóa hàng
- Khi thừa hàng muốn xóa bớt đi ta làm nh
sau:
1) Đặt con trỏ soạn thảo ở hàng cần xóa.
2) Vào menu Table \ Delete \ Row.
*) Chèn hàng.
- Khi thiếu một hàng nào đó muốn bổ xung
thêm ta phải làm nh sau:
1) Đặt con trỏ soạn thảo vào một hàng.
2) Chọn Table \ Insert \ Rows Above.(chèn
pohí trên) hoặc Rows Below (chèn phía dới)
b. Căn lề trong ô của bảng
Chúng ta sử dụng 4 nút lệnh để
căn lề cho văn bản
3. Thực hành
B1. Tạo bảng lịch tháng 1 sgk/ 86 .
B2. T5,T6/ 98
HS ghi bài
HS quan sát
HS ghi bài
HS thực hành theo nhóm
IV Củng cố và dặn dò
Về nhà học bài
Đọc trớc bài Chèn tập hình vẽ vào văn bản
Ngày soạn: 05.02.2010
Ngày dạy:Từ ngày 08.02 đến ngày 12.02.2010
Tuần 23
Tin học

chèn hình ảnh vào văn bản
I. Mục tiêu.
Biết chèn các bức tranh thích hợp với nội dung vào văn bản.
Biết cách chèn hình ảnh từ tệp hoặc từ th viện ảnh.
Thực hành chèn hình ảnh thành thạo.
II. chuẩn bị
GA, SGK - Máy tính, máy chiếu.
III.các hoạt động dạy và học.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
Nêu các bớc để tiến hành tạo bảng trong văn bản.
Hãy tạo một bảng danh sách tổ em, thông tin gồm số thứ tự, họ tên, ngày
tháng năm sinh, quê quán.
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Ngoài nội dung văn bản, em còn
có thể tô điểm thêm cho văn bản
của mình bằng những hình vẽ cho
thêm sinh động và hâp dẫn.
- Để có thể chèn đợc các bức tranh
vào văn bản em thực hiện theo các
bớc sau.
Chúng ta có hai cách chèn hình ảnh
1.Chèn hình ảnh từ tệp.
Để có thể chèn tranh vào văn bản
thực hiện các bớc sau:
1. Đặt con trỏ căn bản tại vị trí
muốn chèn.
2. Chọn Insert \ Picture \ From
file.

HS chú ý lắng nghe
HS ghi bài
Chú ý: Phải tìm đến đúng địa chỉ
chứa ảnh ta cần tìm.
2.Chèn hình ảnh từ th viện ảnh
Tơng tự cách chèn từ tệp ta có cách
chèn nh sau:
1.Đặt con trỏ văn bản tại vị trí muốn
chèn
1. 2. Chọn Insert \ Picture \ Clip
Art
3. Nháy đúp chuột vào hình ảnh
trong Clip Art để chèn vào văn bản.
Thực hành:
HS quan sát
HS ghi bài
HS quan sát
HS thực hành theo nhóm
1.gâ mét bµi h¸t vÒ m¸i trêng vµ
chÌn h×nh ¶nh sao cho thÝch hîp.
2.T¹o mét b¶ng tranh víi néi dung
sau:
HS lµm thùc hµnh theo nhãm
§ång hå
Con thá
Xe m¸y
C¸i c©n.
IV.Củng cố và dặn dò
Về nhà các em ôn lại nội dung bài đã học.
Em nào có máy về nhà thực hành tiếp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×