Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

chương 1: khái niệm chung về đo lường ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.72 KB, 36 trang )





Bài Giảng
Bài Giảng


Đo Lường - Cảm Biến
Đo Lường - Cảm Biến
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ
THUẬT CÔNG NGHIỆP
THUẬT CÔNG NGHIỆP
Khoa: Điện – Điện tử
Khoa: Điện – Điện tử


Phần 1
Phần 1


Đo lường
Đo lường
Chương 1
Chương 1
Khái Niệm Cơ Bản Trong Kỹ Thuật Đo Lường
Khái Niệm Cơ Bản Trong Kỹ Thuật Đo Lường
I. Định Nghĩa Và Khái Niệm Chung Về Đo Lường
I. Định Nghĩa Và Khái Niệm Chung Về Đo Lường
1. Các định nghĩa về đo lường


1. Các định nghĩa về đo lường
a. Đo lường
a. Đo lường


Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng về đại lượng cần đo
Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng về đại lượng cần đo
để có được kết quả bằng số so với đơn vị đo. Kết quả đo được
để có được kết quả bằng số so với đơn vị đo. Kết quả đo được
biểu diễn dưới dạng:
biểu diễn dưới dạng:


A = X/Xo => X = A.Xo
A = X/Xo => X = A.Xo


Trong đó: A: con số kết quả đo
Trong đó: A: con số kết quả đo


X: đại lượng cần đo
X: đại lượng cần đo


Xo: đơn vị đo
Xo: đơn vị đo


b. Đo lường học

b. Đo lường học


Đo lường học là ngành khoa học chuyên nghiên
Đo lường học là ngành khoa học chuyên nghiên
cứu để đo các đại lượng khác nhau, nghiên
cứu để đo các đại lượng khác nhau, nghiên
cứu mẫu và đơn vị đo.
cứu mẫu và đơn vị đo.
c. Kỹ thuật đo lường (KTĐL)
c. Kỹ thuật đo lường (KTĐL)


KTĐL là ngành kỹ thuật chuyên nghiên cứu để
KTĐL là ngành kỹ thuật chuyên nghiên cứu để
áp dụng kết quả của đo lường học vào phục vụ
áp dụng kết quả của đo lường học vào phục vụ
sản xuất và đời sống xã hội.
sản xuất và đời sống xã hội.


2. Phân loại cách thực hiện phép đo
2. Phân loại cách thực hiện phép đo


a. Đo trực tiếp
a. Đo trực tiếp
: là cách đo mà kết quả nhận được trực
: là cách đo mà kết quả nhận được trực
tiếp từ một phép đo duy nhất. Nghĩa là kết quả đo

tiếp từ một phép đo duy nhất. Nghĩa là kết quả đo
được chính là trị số của đại lượng cần đo mà không
được chính là trị số của đại lượng cần đo mà không
phải tính toán thông qua một biểu thức nào.
phải tính toán thông qua một biểu thức nào.


Phương pháp đo trực tiếp có ưu điểm là đơn giản,
Phương pháp đo trực tiếp có ưu điểm là đơn giản,
nhanh chóng và loại bỏ được sai số do tính toán.
nhanh chóng và loại bỏ được sai số do tính toán.


b. Đo gián tiếp:
b. Đo gián tiếp:
là cách đo mà kết quả đo suy ra từ sự
là cách đo mà kết quả đo suy ra từ sự
phối hợp kết quả của nhiều phép đo trực tiếp thông
phối hợp kết quả của nhiều phép đo trực tiếp thông
qua phương trình
qua phương trình


X = f(A1, A2, …An)
X = f(A1, A2, …An)


c. Đo tương quan
c. Đo tương quan



Là phương pháp được sử dụng trong trường hợp cần đo
Là phương pháp được sử dụng trong trường hợp cần đo
các quá trình phức tạp mà ở đây không thể thiết lập một
các quá trình phức tạp mà ở đây không thể thiết lập một
quan hệ hàm số nào giữa các đại lượng.
quan hệ hàm số nào giữa các đại lượng.
d. Đo hợp bộ
d. Đo hợp bộ


Là phương pháp có được kết quả đo nhờ giải một hệ
Là phương pháp có được kết quả đo nhờ giải một hệ
phương trình mà các thông số đã biết trước chính là các
phương trình mà các thông số đã biết trước chính là các
số liệu đo được từ các phép đo trực tiếp.
số liệu đo được từ các phép đo trực tiếp.
e. Đo thống kê
e. Đo thống kê


Là phương pháp sử dụng cách đo nhiều lần và lấy giá tri
Là phương pháp sử dụng cách đo nhiều lần và lấy giá tri
trung bình để đảm bảo kết quả chính xác. Cách này
trung bình để đảm bảo kết quả chính xác. Cách này
được sử dụng khi đo tín hiệu ngẫu nhiên hoặc kiểm tra
được sử dụng khi đo tín hiệu ngẫu nhiên hoặc kiểm tra
độ chính xác của thiết bị đo.
độ chính xác của thiết bị đo.



II. Các Đặc Trưng Của Kỹ Thuật Đo Lường
II. Các Đặc Trưng Của Kỹ Thuật Đo Lường


KTĐL gồm các đặc trưng sau:
KTĐL gồm các đặc trưng sau:


- Tín hiệu đo và đại lượng đo
- Tín hiệu đo và đại lượng đo


- Điều kiện đo
- Điều kiện đo


- Đơn vị đo
- Đơn vị đo


- Thiết bị đo và phương pháp đo
- Thiết bị đo và phương pháp đo


- Người quan sát
- Người quan sát


- Kết quả đo

- Kết quả đo


1. Khái niệm về tín hiệu đo và đại lượng đo
1. Khái niệm về tín hiệu đo và đại lượng đo


a. Tín hiệu đo
a. Tín hiệu đo
: là tín hiệu mang thông tin về giá trị của
: là tín hiệu mang thông tin về giá trị của
đại lượng đo
đại lượng đo


b. Đại lượng đo
b. Đại lượng đo
: là thông số xác định quá trình vật lý của
: là thông số xác định quá trình vật lý của
tín hiệu đo. Do quá trình vật lý có thể có nhiều thông
tín hiệu đo. Do quá trình vật lý có thể có nhiều thông
số nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể người ta chỉ
số nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể người ta chỉ
quan tâm đến một hoặc một vài thông số nhất định.
quan tâm đến một hoặc một vài thông số nhất định.


Ví dụ: để xác định độ rung có thể xác định thông qua một
Ví dụ: để xác định độ rung có thể xác định thông qua một
trong các thông số như: biên độ rung, gia tốc rung, tốc

trong các thông số như: biên độ rung, gia tốc rung, tốc
độ rung…
độ rung…


Có nhiều cách phân loại đại lượng đo, dưới đây là một số
Có nhiều cách phân loại đại lượng đo, dưới đây là một số
cách thông dụng:
cách thông dụng:




*
*
Phân loại theo tính chất thay đổi của đại lượng đo
Phân loại theo tính chất thay đổi của đại lượng đo
:
:


- Đại lượng đo tiền định: là đại lượng đo đã biết
- Đại lượng đo tiền định: là đại lượng đo đã biết
trước được quy luật thay đổi theo thời gian của
trước được quy luật thay đổi theo thời gian của
chúng.
chúng.


- Đại lượng đo ngẫu nhiên: là đại lượng đo mà sự

- Đại lượng đo ngẫu nhiên: là đại lượng đo mà sự
thay đổi theo thời gian không theo một quy luật nhất
thay đổi theo thời gian không theo một quy luật nhất
định nào. Nếu ta lấy bất kỳ giá trị nào của tín hiệu ta
định nào. Nếu ta lấy bất kỳ giá trị nào của tín hiệu ta
đều nhận được đại lượng ngẫu nhiên.
đều nhận được đại lượng ngẫu nhiên.


*
*
Phân loại theo cách biến đổi tín hiệu đo
Phân loại theo cách biến đổi tín hiệu đo
:
:
Có hai loại
Có hai loại
tín hiệu đo là tín hiệu đo liên tục hay tương tự và tín
tín hiệu đo là tín hiệu đo liên tục hay tương tự và tín
hiệu đo rời rạc hay số. Khi đó ứng với hai tín hiệu đo
hiệu đo rời rạc hay số. Khi đó ứng với hai tín hiệu đo
này có hai loại dụng cụ đo là dụng cụ đo tương tự và
này có hai loại dụng cụ đo là dụng cụ đo tương tự và
dụng cụ đo số.
dụng cụ đo số.


*
*
Phân loại theo bản chất của đại lượng đo

Phân loại theo bản chất của đại lượng đo


- Đại lượng đo năng lượng: là đại lượng mà bản thân nó mang
- Đại lượng đo năng lượng: là đại lượng mà bản thân nó mang
năng lượng
năng lượng


Ví dụ: dòng điện, điện áp, công suất, sức điện động…
Ví dụ: dòng điện, điện áp, công suất, sức điện động…


- Đại lượng đo thông số: là đại lượng đo các thông số của mạch
- Đại lượng đo thông số: là đại lượng đo các thông số của mạch


Ví dụ: điện trở, điện cảm, điện dung
Ví dụ: điện trở, điện cảm, điện dung


- Đại lượng phụ thuộc vào thời gian
- Đại lượng phụ thuộc vào thời gian


Ví dụ: tần số, góc pha, chu kỳ…
Ví dụ: tần số, góc pha, chu kỳ…


- Đại lượng không điện. Để đo các đại lượng này bằng phương

- Đại lượng không điện. Để đo các đại lượng này bằng phương
pháp điện cần biến đổi chúng thành các đại lượng điện.
pháp điện cần biến đổi chúng thành các đại lượng điện.


Ví dụ: để đo độ co giãn của vật liệu có thể sử dụng chuyển đổi
Ví dụ: để đo độ co giãn của vật liệu có thể sử dụng chuyển đổi
Tenzo để chuyển sự thay đổi của hình dạng thành sự thay đổi của
Tenzo để chuyển sự thay đổi của hình dạng thành sự thay đổi của
điện trở và đo giá trị điện trở này để suy ra sự biến đổi về dạng
điện trở và đo giá trị điện trở này để suy ra sự biến đổi về dạng




2. Điều kiện đo
2. Điều kiện đo
Các thông tin đo lường bao giờ cũng gắn với môi
Các thông tin đo lường bao giờ cũng gắn với môi
trường sinh ra đại lượng đo. Môi trường ở đây có
trường sinh ra đại lượng đo. Môi trường ở đây có
thể điều kiện môi trường tự nhiên và cả môi
thể điều kiện môi trường tự nhiên và cả môi
trường do con người tạo ra.
trường do con người tạo ra.


Khi tiến hành phép đo cần tính đến ảnh hưởng của
Khi tiến hành phép đo cần tính đến ảnh hưởng của
môi trường tự nhiên đến kết quả đo và ngược lại.

môi trường tự nhiên đến kết quả đo và ngược lại.
Ví dụ: điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, độ
Ví dụ: điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, độ
rung…
rung…


3. Đơn vị đo
3. Đơn vị đo
Đơn vị đo lường quốc tế SI gồm 7 đơn vị cơ bản:
Đơn vị đo lường quốc tế SI gồm 7 đơn vị cơ bản:


+ Đơn vị chiều dài: m
+ Đơn vị chiều dài: m


+ Đơn vị khối lượng: kg
+ Đơn vị khối lượng: kg


+ Đơn vị thời gian: s
+ Đơn vị thời gian: s


+ Đơn vị cường độ dòng điện: A
+ Đơn vị cường độ dòng điện: A


+ Đơn vị nhiệt độ:

+ Đơn vị nhiệt độ:
0
0
K
K


+ Đơn vị cường độ ánh sáng: Cd
+ Đơn vị cường độ ánh sáng: Cd


+ Đơn vị vật chất: mol
+ Đơn vị vật chất: mol


Các đơn vị khác được định nghĩa thông qua đơn vị cơ
Các đơn vị khác được định nghĩa thông qua đơn vị cơ
bản gọi là đơn vị dẫn xuất.
bản gọi là đơn vị dẫn xuất.


* Một số đơn vị dẫn xuất:
* Một số đơn vị dẫn xuất:


+ Công suất: W
+ Công suất: W


+ Điện dung: F

+ Điện dung: F


+ Độ tự cảm: H
+ Độ tự cảm: H


+ Từ thông: Wb …
+ Từ thông: Wb …


* Ước và bội thập phân của đơn vị SI:
* Ước và bội thập phân của đơn vị SI:


+ pico - p -10
+ pico - p -10
-12
-12


+ nano - n - 10
+ nano - n - 10
-9
-9


+ micro - µ - 10
+ micro - µ - 10
-6

-6


+ mini - m - 10
+ mini - m - 10
-3
-3




4. Thiết bị đo và phương pháp đo
4. Thiết bị đo và phương pháp đo


a. Thiết bị đo
a. Thiết bị đo
: là thiết bị kỹ thuật dùng để gia
: là thiết bị kỹ thuật dùng để gia
công tín hiệu mang thông tin đo thành dạng tiện
công tín hiệu mang thông tin đo thành dạng tiện
lợi cho người quan sát.
lợi cho người quan sát.


Thiết bị đo gồm: thiết bị mẫu, chuyển đổi đo
Thiết bị đo gồm: thiết bị mẫu, chuyển đổi đo
lường, dụng cụ đo lường, tổ hợp thiết bị đo
lường, dụng cụ đo lường, tổ hợp thiết bị đo
lường và hệ thống thông tin đo lường.

lường và hệ thống thông tin đo lường.


b. Phương pháp đo:
b. Phương pháp đo:
được chia làm 2 loại chủ
được chia làm 2 loại chủ
yếu là phương pháp đo biến đổi thẳng và phương
yếu là phương pháp đo biến đổi thẳng và phương
pháp đo so sánh.
pháp đo so sánh.


5. Người quan sát
5. Người quan sát


Là người tiến hành đo hoặc gia công kết quả đo. Yêu cầu
Là người tiến hành đo hoặc gia công kết quả đo. Yêu cầu
nắm được phương pháp đo, hiểu biết về thiết bị đo và lựa
nắm được phương pháp đo, hiểu biết về thiết bị đo và lựa
chọn dụng cụ đo hợp lý, kiểm tra điều kiện đo (phải nằm
chọn dụng cụ đo hợp lý, kiểm tra điều kiện đo (phải nằm
trong chuẩn cho phép để sai số chấp nhận được) và biết
trong chuẩn cho phép để sai số chấp nhận được) và biết
cách gia công số liệu thu được sau khi đo.
cách gia công số liệu thu được sau khi đo.


6. Kết quả đo

6. Kết quả đo


Giá trị xác định bằng thực nghiệm được gọi là ước lượng
Giá trị xác định bằng thực nghiệm được gọi là ước lượng
của đại lượng đo, giá trị gần gía trị thực mà ở điều kiện
của đại lượng đo, giá trị gần gía trị thực mà ở điều kiện
nào đó có thể coi là thực.
nào đó có thể coi là thực.


Sử dụng các phương pháp đánh giá sai số để đánh giá kết
Sử dụng các phương pháp đánh giá sai số để đánh giá kết
quả đo.
quả đo.


III. Các Phương Pháp Đo
III. Các Phương Pháp Đo


1. Phương pháp đo biến đổi thẳng
1. Phương pháp đo biến đổi thẳng


Là phương pháp đo có cấu trúc biến đổi thẳng,
Là phương pháp đo có cấu trúc biến đổi thẳng,
không có khâu phản hồi. Quá trình đo là quá
không có khâu phản hồi. Quá trình đo là quá
trình biển đổi thẳng. Thiết bị đo gọi là thiết bị

trình biển đổi thẳng. Thiết bị đo gọi là thiết bị
biến đổi thẳng.
biến đổi thẳng.
Hình 1.1: Sơ đồ biến đổi thẳng
Hình 1.1: Sơ đồ biến đổi thẳng
B
Đ
A/D
SS
C
T
X
X
o
X
X
o
N
o
N
X
N
X
/ N
o




Trong đó: BĐ: là bộ biến đổi

Trong đó: BĐ: là bộ biến đổi


A/D: là bộ chuyển đổi tương tự /số
A/D: là bộ chuyển đổi tương tự /số


SS: là bộ so sánh
SS: là bộ so sánh


CT: là cơ cấu chỉ thị
CT: là cơ cấu chỉ thị
Đại lượng cần đo X được đưa qua các khâu biến đổi và
Đại lượng cần đo X được đưa qua các khâu biến đổi và
thành con số N
thành con số N
X
X
. Đơn vị của đại lượng đo X
. Đơn vị của đại lượng đo X
0
0
cũng được
cũng được
biến đổi thành N
biến đổi thành N
0
0
, sau đó được so sánh giữa đại lượng

, sau đó được so sánh giữa đại lượng
cần đo với đơn vị đo qua bộ so sánh. Kết quả đo được
cần đo với đơn vị đo qua bộ so sánh. Kết quả đo được
thể hiện bởi phép chia N
thể hiện bởi phép chia N
X
X
/N
/N
0
0
.
.


Kết quả đo: X = N
Kết quả đo: X = N
X
X
/N
/N
0
0
.X
.X
0
0









Hình 1.2: Sơ đồ phương pháp đo kiểu so sánh
Hình 1.2: Sơ đồ phương pháp đo kiểu so sánh
Trong đó: SS: là bộ so sánh
Trong đó: SS: là bộ so sánh


BĐ: là bộ biến đổi
BĐ: là bộ biến đổi


A/D: là bộ chuyển đổi tương tự /số
A/D: là bộ chuyển đổi tương tự /số


D/A: là bộ chuyển đổi tương số/ tương tự
D/A: là bộ chuyển đổi tương số/ tương tự


CT: là cơ cấu chỉ thị
CT: là cơ cấu chỉ thị


SS

A/D

CT
X
N
K
D/A
X
K
X
2. Phương pháp đo so sánh
2. Phương pháp đo so sánh


Phương pháp này có sử dụng khâu hồi tiếp
Phương pháp này có sử dụng khâu hồi tiếp


Tín hiệu X được đem so sánh với một tín hiệu X
Tín hiệu X được đem so sánh với một tín hiệu X
K
K


tỉ lệ với đại lượng mẫu X
tỉ lệ với đại lượng mẫu X
0
0
. Khi đó qua bộ so
. Khi đó qua bộ so
sánh ta có:
sánh ta có:



Δ
Δ
X = X - X
X = X - X
K
K


* Có 4 cách so sánh là: so sánh cân bằng, so
* Có 4 cách so sánh là: so sánh cân bằng, so
sánh không cân bằng, so sánh không đồng thời
sánh không cân bằng, so sánh không đồng thời
và so sánh đồng thời.
và so sánh đồng thời.


3. Các thao tác cơ bản khi tiến hành phép đo
3. Các thao tác cơ bản khi tiến hành phép đo


a. Thao tác tạo mẫu
a. Thao tác tạo mẫu
: là quá trình lập đơn vị tạo ra mẫu biến
: là quá trình lập đơn vị tạo ra mẫu biến
đổi hoặc khắc trên thang đo của thiết bị đo.
đổi hoặc khắc trên thang đo của thiết bị đo.



b. Thao tác biến đổi
b. Thao tác biến đổi
: là quá trình biến đổi đại lượng đo ( hay
: là quá trình biến đổi đại lượng đo ( hay
đại lượng mẫu) thành những đại lượng khác tiện lợi cho
đại lượng mẫu) thành những đại lượng khác tiện lợi cho
việc đo hay xử lý, thực hiện các thuật toán, tạo ra các mạch
việc đo hay xử lý, thực hiện các thuật toán, tạo ra các mạch
đo và gia công kết quả đo.
đo và gia công kết quả đo.


c. Thao tác so sánh
c. Thao tác so sánh
: là quá trình so sánh đại lượng đo với
: là quá trình so sánh đại lượng đo với
mẫu hay giữa con số tỉ lệ với đại lượng đo và con số tỉ lệ
mẫu hay giữa con số tỉ lệ với đại lượng đo và con số tỉ lệ
với mẫu.
với mẫu.


d. Thao tác thể hiện kết quả đo
d. Thao tác thể hiện kết quả đo
: là quá trình chỉ thị kết quả
: là quá trình chỉ thị kết quả
đo dưới dạng tương tự con số, có thể ghi lại kết quả đo trên
đo dưới dạng tương tự con số, có thể ghi lại kết quả đo trên
giấy hay bộ nhớ.
giấy hay bộ nhớ.



e. Thao tác gia công kết quả đo:
e. Thao tác gia công kết quả đo:
là quá trình xử lý kết quả
là quá trình xử lý kết quả
đo bằng tay hoặc máy tính.
đo bằng tay hoặc máy tính.




IV. Các Đặc Tính Của Thiết Bị Đo Lường
IV. Các Đặc Tính Của Thiết Bị Đo Lường


1. Độ nhạy, ngưỡng nhạy, thang đo và khả năng phân
1. Độ nhạy, ngưỡng nhạy, thang đo và khả năng phân
ly.
ly.


a. Độ nhạy
a. Độ nhạy
: là sự biến thiên của đại lượng ra khi có sự biến
: là sự biến thiên của đại lượng ra khi có sự biến
thiên của đại lượng vào.
thiên của đại lượng vào.



S = ∆Y/∆X
S = ∆Y/∆X


Trong đó: ∆Y là biến thiên của đại lượng ra
Trong đó: ∆Y là biến thiên của đại lượng ra


X là biến thiên của đại lượng vào
X là biến thiên của đại lượng vào


b. Ngưỡng nhạy:
b. Ngưỡng nhạy:


Với S = ∆Y/∆X
Với S = ∆Y/∆X


Khi ∆X giảm
Khi ∆X giảm
=>
=>
∆Y giảm. Khi ∆X giảm tới giá trị
∆Y giảm. Khi ∆X giảm tới giá trị
ε
ε
nào đó
nào đó

thì không phân biệt được
thì không phân biệt được
∆Y. Khi đó
∆Y. Khi đó
ε
ε
gọi là ngưỡng nhạy
gọi là ngưỡng nhạy
của thiết bị đo.
của thiết bị đo.


Vậy ngưỡng nhạy là giá trị nhỏ nhất của đại lượng cần đo đặt
Vậy ngưỡng nhạy là giá trị nhỏ nhất của đại lượng cần đo đặt
ở đầu vào thiết bị mà ta nhận biết ở đầu ra.
ở đầu vào thiết bị mà ta nhận biết ở đầu ra.




c. Thang đo
c. Thang đo
:
:


là phạm vi làm việc của thiết bị đo, trong phạm vi làm
là phạm vi làm việc của thiết bị đo, trong phạm vi làm
việc đó quan hệ giữa đại lượng ra và đại lượng vào
việc đó quan hệ giữa đại lượng ra và đại lượng vào

tuân theo giá trị đặc trưng
tuân theo giá trị đặc trưng


Y = f(X)
Y = f(X)


Ký hiệu thang đo D = X
Ký hiệu thang đo D = X
max
max
– X
– X
min
min


X
X
max
max
là giá trị lớn nhất mà thiết bị đo được
là giá trị lớn nhất mà thiết bị đo được


X
X
min
min

là giá trị nhỏ nhất mà thiết bị đo
là giá trị nhỏ nhất mà thiết bị đo
được
được


* Chú ý: một thiết bị có thể có nhiều thang đo
* Chú ý: một thiết bị có thể có nhiều thang đo


d. Khả năng phân ly của thiết bị đo:
d. Khả năng phân ly của thiết bị đo:


Là quan hệ giữa thang đo D và ngưỡng nhạy
Là quan hệ giữa thang đo D và ngưỡng nhạy
ε
ε


R = D/
R = D/
ε
ε


Cho biết chia thang chia độ thành bao nhiêu phần có
Cho biết chia thang chia độ thành bao nhiêu phần có
thể nhìn thấy được.
thể nhìn thấy được.



Ví dụ: D = 100 V;
Ví dụ: D = 100 V;
ε
ε
= 0,1 => R = 100/0,1 = 1000
= 0,1 => R = 100/0,1 = 1000


2. Sai số và cấp chính xác của thiết bị đo
2. Sai số và cấp chính xác của thiết bị đo


a. sai số:
a. sai số:


Là sự sai lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được của
Là sự sai lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được của
đại lượng cần đo bằng thiết bị đo.
đại lượng cần đo bằng thiết bị đo.


Δ
Δ
X = X
X = X
thực
thực

– X
– X
đo
đo




Dùng sai số để đánh giá mức độ chính xác của phép đo
Dùng sai số để đánh giá mức độ chính xác của phép đo
hoặc thiết bị đo (giá trị sai số càng nhỏ thì càng chính
hoặc thiết bị đo (giá trị sai số càng nhỏ thì càng chính
xác)
xác)




* Xét 3 loại sai số cơ bản:
* Xét 3 loại sai số cơ bản:


- Sai số tuyệt đối của thiết bị đo:
- Sai số tuyệt đối của thiết bị đo:


Δ
Δ
X =
X =

|
|
X
X
thực
thực
- X
- X
đo
đo
|
|




- sai số tương đối của thiết bị đo:
- sai số tương đối của thiết bị đo:


γ
γ


=
=
Δ
Δ
X / D.100 (%)
X / D.100 (%)



Trong đó: D: là giá trị lớn nhất của thang đo
Trong đó: D: là giá trị lớn nhất của thang đo


Δ
Δ
X: giá trị sai số tuyệt đối
X: giá trị sai số tuyệt đối


- Sai số tương đối của phép đo: được đánh giá bằng
- Sai số tương đối của phép đo: được đánh giá bằng
phần trăm của tỷ số sai số tuyệt đối và giá trị thực.
phần trăm của tỷ số sai số tuyệt đối và giá trị thực.


Vì (X
Vì (X
thực
thực
≈X) nên có:
≈X) nên có:


γ
γ
X
X



=
=
Δ
Δ
X / X
X / X
thực
thực
.100 (%)
.100 (%)


=
=
Δ
Δ
X / X.100 (%)
X / X.100 (%)






b. Cấp chính xác của thiết bị đo:
b. Cấp chính xác của thiết bị đo:



- Là tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của thiết bị
- Là tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của thiết bị
đo. Cấp chính xác của thiết bị đo là giá trị sai số cực
đo. Cấp chính xác của thiết bị đo là giá trị sai số cực
đại mà thiết bị đo đó mắc phải.
đại mà thiết bị đo đó mắc phải.


- Người ta quy định cấp chính xác của thiết bị đo
- Người ta quy định cấp chính xác của thiết bị đo
đúng bằng sai số tương đối quy đổi của thiết bị đo đó.
đúng bằng sai số tương đối quy đổi của thiết bị đo đó.


γ
γ
%
%


=
=
Δ
Δ
X / D.100%
X / D.100%


- Cấp chính xác do quốc tế quy định đối với
- Cấp chính xác do quốc tế quy định đối với

thiết bị đo gồm 8 cấp:
thiết bị đo gồm 8 cấp:


0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1; 1,5; 2,5; 4
0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1; 1,5; 2,5; 4

×