Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 76 - Hồi trống Cổ Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.57 KB, 3 trang )

Tiết: 76 HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung
-
A. Mục tiêu bài học :
- Thống nhất SGK, SGV Ngữ văn 10
- Trọng tâm: + Tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi.
+ m vang chiến trận thời cổ.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10
C. Cách thức tiến hành : Gợi tìm, phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình dạy học :
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích sự kiên đònh, chính nghóa của Ngô Tử Văn.
3. Bài mới : (Lời vào bài…)

:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS theo đọc phần tiểu dẫn
- Nêu những nét chính về tác giả La Quán
Trung
GV chốt những ý cơ bản và dặn HS xem thêm
trong SGK
- “Tam quốc diễn nghóa” ra đời vào thời gian
nào? Gồm bao nhiêu hồi?
“Tam quốc diễn nghóa” là bộ tiểu thuyết lòch sử
đầu tiên cua Trung Quốc, ra đời vào đầu thời
Minh (1368- 1644). Thời Minh – Thanh là giai
đoạn cực thònh của tiểu thuyết.
“Tam quốc diễn nghóa”kể chuyện Trung Quốc
thời kì “cát cứ phân tranh”, ba tập đoàn phong
kiến Ng, Thục, Ngô chia Trung Quốc thành
ba nùc (Tam quốc); chuyện xảy ra từ năm 184


đến năm 280 sau Cn
- Kể về cuộc phân tranh của ba tập đoàn
phong kiến quân phiệt, tác phẩm thể hiện điều
gì ?
- Em hãy nêu vò trí của đoạn trích.
I.Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- La Quán Trung ( 1330- 1400?)
- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du
đây đó một mình.
- Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc
cho trường phái tiểu thuyết lòch sử Minh-
Thanh.
2. Tam quốc diễn nghóa:
a. Nguồn gốc và quá trình hình thành:
- Tác giả căn cứ vào lòch sử, các
truyện kể dân gian , kòch để viết nên.
- Ra đời đầu đời Minh (1368- 1644)
- Đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí
thành 120 hồi -> lưu truyền đến nay.
b. Giá trò :
- Giá trò nội dung: Phơi bày cục diện
chính trò Trung Hoa, vạch trần bản chất giả dối
của giai cấp thống trò, phản ánh cuộc sống
loạn li, bi thảm của nhân dân và thể hiện ước
mơ của họ về một “vua hiền tướng giỏi”.
- Giá trò nghệ thuật: Nghệ thuật kể
chuyện , xây dựng nhân vật.
3. Vò trí đoạn trích:
Hồi 28 trong “Tam quốc diễn nghóa”

II. Đọc – hiểu:
1. Hình tượng nhân vật Trương Phi:
a. Tính nóng nảy, bộc trực, kiên đònh:
- Khi nghe tin Quan Công đến, Trương Phi có
thái độ, hành động như thếâ nào?
- Khi gặp Quan Công, Trương Phi có thái độ,
hành động như thếâ nào?
- Trương Phi xưng hô với Quan Công như thế
nào?
- Vì sao Trương Phi có thái độ, hành động
quyết liệt như vậy?
Vì hiểu lầm Quan Công
- Trương Phi đã buộc tội Quan Công như thế
nào?
- Lúc mâu thuẫn giữa hai nhân vật lên đến cao
trào, chi tiết nào làm cho mâu thuẫn càng gay
gắt hơn?
Sái Dương xuất hiện
- Trương Phi đã ra điều hiện gì?
- Khi hiểu được lòng dạ của Quan Công,
Trương Phi có thái độ, hành động như thếâ nào?
- Qua những chi tiết trên em thấy Trương Phi
là người như thế nào?
- Quan Công bò đặt vào tình huống như thế
nào? Tình huống đó đã làm nổi bật tính cách
nhân vật như thế nào?
Bò hiểu nhầm bởi chính người em kết nghóa
- Quan Công ở doanh trại Tào vì hai chò dâu
nhưng bò Trương Phi kết tội phản bội.
- Trương Phi cứ nghó Quan Công đến Cổ

Thành bắt minh vì Qcông dẫn binh mã, mang
cờ Tào theo.
=> tình huống thử thách lòng trung nghiã của
Quan Công.
- Trước lời buộc tội của Trương Phi, Quan
Công đã có thái độ và hành động như thế nào?
- Căn cứ vào đâu để biện minh được lòng
trung tín, trung nghóa của Quan Công?
- Quan Công là người như thế nào?
- Hồi trống có ý nghóa như thế nào?
Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ.
- Không trả lời Tôn Càn -> lập tức
hành động. + “Chẳng nói chẳng rằng,
lập tức mặc áo giáp…đi tắt ra cửa bắc”
+ Chạy lại đâm Quan Công
+ Xưng hô : mày - tao
-
b. Lập trường rõ ràng, trước sau như
một , bạn thù phân minh:
- Thà chết không đầu hàng : “Tôi
trung không thờ hai chủ”.
- Không chấp nhận lí lẽ của Quan
Công -> đòi giết Quan Công.
=> Con người chính nghóa.
- Ra điều kiện đánh 3 hồi trống phải
chém được đầu Sái Dương -> chứng minh.
c. Biết phục thiện :
Khi hiểu lòng dạ Quan Công : rỏ
nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường.
= > Trương Phi là người thẳng như làn tên bắn,

sáng như như tấm gương soi, dũng cảm, cương
trực, thẳng thắn.
2. Hình tượng nhân vật Quan Công:
- Tìm mọi cách thanh minh: lời lẽ
mềm mỏng -> phân trần.
- Chấp nhận điều kiện của Trương
Phi đưa ra -> giải quyết hiểu lầm:
+ Giữ lời hứa : hàng Hán chứ
không hàng Tào, nghe tin anh ở đâu thì đi
ngay.
+ Tạm hàng Tào -> bảo vệ hai
chò dâu
- > Hành động nghóa hiệp.
=> Quan Công là người điềm đạm, trung
nghóa, giàu nghóa khí.

3. nghóa hồi trống:
- Không khí chiến trận
- Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn
tụ.
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố: - Nội dung, giá trò của Tam quốc diễn nghóa
- Tính cách của Trương Phi, Quan Công.
- nghóa của hồi trống.
5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập.
- Soạn “Tóm tắt văn bản thuyết minh”

×