Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP TH PHỔ THÔNG - 02 MÔN: SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.27 KB, 15 trang )

Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG - 02
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút – 40 câu
1. Mối giữa các nucloetit trên mạch của phân tử ADN là:
A. liên kết hoá trị. B. liên kết hyđrô. C. liên kết peptit. D. liên kết ion.
Câu 2. Chất 5 – BU( 5 brôm – uraxin) là tác nhân gây nên dạng đột biến gen:
A. thay thế cặp nuclêôtít A- T bằng cặp T – A B. thay thế cặp nuclêôtít A-T bằng cặp G –X. .
C. thay thế cặp nuclêôtít G –X bằng cặp A- T D. thay thế cặp nuclêôtít G –X bằng cặp X –G.
3. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về tính thoái hoá của mã di truyền?
A. Mỗi một bộ ba có thể quy định nhiều axit amin.
B. Mỗi loại axit amin được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba.
C. Mỗi loại axit amin được mã hoá bởi một bộ ba.
D. Sau khi tổng hợp xong, mARN bị thoái hoá.
4. Chiều dài của ARN được tổng hợp từ phân tử ADN có chứa 2400 nucleotit là:
A. 2040 A
o
. B. 8160 A
o
. C. 4080 A
o
. D. 1200 A
o
.
5. Thành phần cấu tạo nên nhiễm sắc thể (NST) ở sinh vật nhân chuẩn là:
A. ARN và prôtein histon. B. ADN và prôtein phi histon.
C. ARN và prôtein phi histon. D. ADN và prôtein histon.
6. Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả lớn nhất là:
A. chuyển đoạn NST. B. mất đoạn nhỏ NST.
C. lặp đoạn NST. D. đảo đoạn NST.
7. Cơ chế hình thành thể đa bội là:


A. tất cả các NST nhân đôi và phân ly trong phân bào.
B. rối loại cơ chế phân ly NST trong nguyên phân.
A. tất cả các NST nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào.
D. một cặp NST nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào.
8. Một loài có bộ NST 2n = 18, số NST ở thể 3 nhiễm là:
A. 19. B. 17. C. 21. D.54.
9. Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen:
A. Kiểu gen đồng hợp và dị hợp. B. Kiểu gen đồng hợp trội.
C. Kiểu gen đồng hợp lặn. D. Kiểu gen đồng hợp trội và dị hợp.
10. Để giải thích về quy luật phân li, Menđen đã đề ra giả thuyết về:
A. giao tử thuần khiết. B. sự phân li và tổ hợp các cặp nhân tố di truyền.
C. gen trội lấn át hẳn gen lặn. D. sự tổ hợp tự do của NST trong nguyên phân.
11. Trường hợp các gen thuộc những loài khác nhau cùng tác động hình thành một tính trạng được
gọi là:
A. tính đa hiệu quả gen. B. tác động cộng gộp.
C. tương tác giữa các gen không alen. D. tác động át chế.
12. Hiện tượng tương tác gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là:
A. các gen nằm trên các cặp NST khác nhau. B. số lượng gen quy định tính trạng.
C. sự xuất hiện tỷ lệ kiểu hình ở F
2
. D. sạo ra các biến dị tổ hợp ở F
2
.
13. Hiện tượng hoán vị gen có ý nghĩa chính là:
A. cho phép lập bản đồ gen.
B. tăng số biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
C. dảm bảo sự di truyền các nhóm gen quý trong chọn giống.
D. hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.
14. Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Số nhóm gen liên kết ở loài đó là:
A . 64 B. 33 C. 32 D. 16

15. Ở người bệnh máu khó đông do cặp gen lặn (h) nằm trên NST giới tính X quy định, H quy định
bình thường. Nếu bố và mẹ bình thường sinh con trai mắc bệnh máu khó đông. Chứng tỏ:
A. Con trai nhận gen bệnh từ bố. B. Mẹ bình thường có kiểu gen X
H
X
H
.
C. Con trai nhận gen bệnh từ mẹ. D. Bố đã nhận gen bệnh từ mẹ mình.
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
16. Ở người bệnh máu khó đông do cặp gen lặn (h) nằm trên NST giới tính X quy định, H quy định
bình thường. Nếu con trai mắc bệnh máu khó đông lấy vợ bình thường thì xác suất mắc bệnh ở đời
con là bao nhiêu:
A. 25% B. 100%. C. 50%. D. 12,5%.
17. Trong những phương pháp nghiên cứu di truyền người, phương pháp được sử dụng để xác định
gen quy định tính trạng là trội hay lặn, nằm trên NST thường hay giới tính, di truyền theo quy luật
nào là:
A. phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
B. phương pháp nghiên cứu tế bào.
C. phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
D. phương pháp nghiên cứu phả hệ.
18. Hội chứng Claiphentơ, Đao, Tocnơ được phát hiện bằng phương pháp:
A. nghiên cứu di truyền quần thể. B. nghiên cứu tế bào.
C. nghiên cứu di truyền học phân tử. D. nghiên cứu trẻ phả hệ.
19. Tác động chủ yếu của quá trình chọn lọc tự nhiên:
A. sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. sự phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.
C. tạo ra một số cá thể ngày càng đông.
D. tạo sự biến đổi kiểu hình của các cá thể.
20. Cơ chế cách ly chủ yếu để đánh dấu sự xuất hiện loài mới là:
A. cách ly không gian. B. cách ly sinh thái.

C. cách ly sinh sản. D. cách ly di truyền.
21. Đột biến gen là hại nhưng vẫn được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá do:
A. ít phổ biến và ảnh hưởng lớn đến sức sinh sản.
B. có thể thay đổi giá trị thích nghi của sinh vật.
C. phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong nội bộ cơ thể.
D. diễn ra phổ biến hơn đột biến NST và ít ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản của cơ thể.
22. Nguồn nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự nhiên là:
A. biến dị tổ hợp. B. đột biến. C. biến dị di truyền. D. đột biến gen.
23. Trong các phương thức hình thành loài, phương thức tạo ra kết quả nhanh nhất là:
A. bằng con đường sinh thái. B. bằng con đường lai xa, kết hợp gây ra đa bội hoá.
C. bằng con đường địa lí. D. bằng đột biến lớn.
24. Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí?
A. Phương thức có cả ở động vật và thực vật.
B. Cách ly địa lí là nhân tố thúc đẩy sự phân hoá thành phần kiểu gen trong loài.
C. Điều kiện địa lí là nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi.
D. Điều kiện địa lí là nhân tố trực tiếp gây nên những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
25. Tiêu chuẩn được xem là chủ yếu để phân biệt hai loại thân thuộc, đối với loài giao phối là:
A. tiêu chuẩn hình thái. B.tiêu chuẩn sinh lý – hoá sinh.
C. tiêu chuẩn di truyền D.tiêu chuẩn địa lý – sinh thái.
26. Nòi địa lý là:
A. nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định.
B. nhóm quần thể phân bố trong các khu vực địa lý xác định.
C. hóm quần thể phân bố trong một khu vực xác định.
D. nhóm quần thể sống trong một sinh cảnh xác định.
27. Điểm khác nhau giữa người và vượn người ngày nay là:
A. ngón tay cái úp lên các ngón khác. B. não có nếp nhăn.
C. biết biểu lộ tình cảm. D. ngón chân nằm đối diện các ngón khác.
28. Nhân tố quyết định chi phối quá trình phát sinh loài người là:
A. nhân tố sinh học. B. nhân tố xã hội.
C. nhân tố sinh học và xã hội. D. nhân tố tự nhiên.

29.Hiện tượng nào sau đây thể hiện nhịp sinh học?
A. Hoa quỳnh nở về đêm.
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
B. Cụp lá của cây trinh nữ khi có sự va chạm.
C. Hiện tượng di cư của động vật khi rừng bị chặt phá.
D. Cây nắp ấm đậy nắp mỗi khi côn trùng đậu vào.
30. Những nhóm sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm biến nhiệt?
A. Rắn, thằn lằn. B. Tắc kè hoa, cá rô phi.
C. Ngựa, gấu, chim. D. Các loài thực vật.
31. Mối quan hệ nào sau đây biểu hiện của quan hệ đối địch?
A. Cỏ dại và lúa, vi khuẩn rizôbium và cây họ đậu.
B. Cỏ dại và lúa, dây tơ hồng và thân cây lớn.
C. Trùng roi và mối, dây tơ hồng và thân cây lớn.
D. Nhạn bể và cò, hải quỳ và tôm kí cư.
32.Lượng nhiệt cần thiết cho một chu kì phát triển của động vật biến nhiệt là:
A. ngưỡng nhiệt phát triển. B. giới hạn chịu nhiệt.
C. lượng nhiệt tối thiểu. D. tổng nhiệt hữu hiệu.
33. Hiện tượng gà chết hàng loạt do virus H
5
N
1
trong những năm gần đây thuộc dạng biến động số
lượng:
A. không theo chu kỳ. B. kheo chu kỳ ngày đêm.
C. theo chu kỳ mùa. D. theo chu kỳ nhiều năm.
34. Bản chất của cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể dựa trên cơ sở thay đổi mối quan
hệ giữa:
A. mức sinh sản và nhập cư. B. mức tử vong và di cư.
C. mức sinh sản và mức tử vong. D. mức sinh sản và di cư.
35. Tập hợp sinh vật nào sau đây là một quần xã sinh vật?

A. Động vật sống ở rừng Bạch Mã. B. Các loài thú ở Thảo cầm Viên.
C. Rau muống biển ở bãi biển Đà Nẵng. D. Lim xanh ở rừng lim Hữu Lũng.
36. Những sinh vật đầu tiên xuất hiện ở môi trường trống trơn, mở đầu cho quá trình diễn thế
nguyên sinh gọi là:
A. quần thể mở đầu. B. quần xã nguyên sinh.
C. quần thể gốc. D. quần xã tiên phong.
37. Trạng thái cân bằng giữa các loài trong quần xã được thiết lập nhờ:
A. quan hệ hỗ trợ. B. quan hệ hợp tác.
C. quan hệ cạnh tranh. D. quan hệ con mồi và vật ăn thịt.
38. Trong chuỗi một thức ăn, cho biết năng lượng ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 3,84.10
5
, ở sinh vật
tiêu thụ bậc 3 là 9,4.10
4
, hiệu suất sinh thái của sinh vật bậc 3 là:
A. 2,0% B. 2,5% C. 3,5% D. 4,0%
39. Dựa vào dữ kiện câu 38 cho biết: Tỷ lệ năng lượng mất đi qua hô hấp, toả nhiệt và các hoạt
động khác của sinh vật tiêu thụ bậc 3:
A. 40,0% B. 79,5% C. 78,0% D. 97,5%
40. Khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong xích thức ăn thì năng lượng được sử dụng:
A. chỉ một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. B. tối thiểu hai lần.
C. tối đa hai lần. D. lặp đi lặp lại nhiều lần.
Hết
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: SINH HỌC, KHỐI B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. Ở một loài: cơ thể cái có một cặp NST trao đổi đoạn tại một điểm, còn cơ thể đực giảm phân
bình thường. Qua thụ tinh tạo ra được 512 kiểu tổ hợp. Bộ NST của loài là
A. 2n = 14. B. 2n = 46. C. 2n = 10. D. 2n = 8.

Câu 2: Cơ sở phân tử của tính đa dạng và đặc thù ở các loài sinh vật là:
A. ADN có tính đa dạng và tính đặc thù.
B. Prôtêin có cấu tạo đa phân.
C. ADN có cấu tạo đa phân, có cấu trúc nhiều bậc.
D. Bộ nhiễm sắc thể có số lượng và hình thái đặc trưng cho mỗi loài sinh vật.
Câu 3. Một gen có A = 600 nuclêôtit, tỉ lệ A/G = 2/3.Gen này sao chép liên tiếp 4 lần thì số l.kết
photphođieste hình thành trong các gen con được cấu tạo hoàn toàn từ ng.liệu của m.trường nội bào là:
A. 44.970 B. 41.986 C. 41.972 D. 44.985
Câu 4. Phân tử prôtêin của gen đột biến có số axit amin bằng phân tử prôtêin của gen bình thường tương
ứng nhưng có axit amin thứ 40 khác nhau. Dạng đột biến đã xảy ra là
A. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 40
B. thêm 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 40
C. mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 40
D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit giữa bộ ba mã hoá thứ 40 và 41
Câu 5. Yếu tố sau đây không làm phát sinh đột biến gen:
A. Phân tử ADN bị đứt một đoạn.
B. Rối loạn trong quá trình tự sao của ADN.
C. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit.
D. Phân tử ADN bị đứt và đoạn bị đứt gắn vào vị trí khác của ADN.
Câu 6: Nếu đột biến là gen lặn thì trong thời kỳ đầu sẽ ở trạng thái (a: đồng hợp, b: dị hợp) và
bị (c: gen trội át chế, d: không bị gen trội át chế) nên kiểu hình đột biến (e: không
được biểu hiện, f: được biểu hiện).
A. a, d, e. B. a, d, f. C. b, c, e. D. b, c, f.
Câu 7: Tỉ lệ giao tử có sức sống của cá thể tứ bội có kiểu gen AAaa là:
A.
6
1
AA:
6
4

Aa:
6
1
aa. B.
4
1
A :
4
1
a :
4
1
AA :
4
1
aa.
C. 100%Aa. D.
2
1
AA:
2
1
aa.
Câu 8. Phân tử ADN bị đột biến, mất một đoạn dài 20,4 ăngstron. Trong đó số G bị mất gấp hai lần A.
Số lượng nucleotit đã bị mất do đột biến là:
A. A = T = 4, G = X = 2. B. A = T = 2, G = X = 4.
C. A = T = 4, G = X = 8 D. A = T = 8, G = X = 4.
Câu 9. Điểm khác nhau cơ bản giữa thể song nhị bội và thể tứ bội là:
A. thể song nhị mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau, thể tứ bội vật chất di truyền trong tế bào
sinh dưỡng của 1 loài tăng gấp đôi.

B. thể song nhị bội có sức sống cao, thể tứ bội thì không.
C. thể nhị bội bất thụ, thể tứ bội hữu thụ.
D. thể song nhị bội hữu thụ, thể tứ bội bất thụ.
Câu10. Ở 1 loài hoa, gen A quy định dạng hoa kép, a – hoa đơn, BB – hoa đỏ, Bb – hoa hồng, bb – hoa
trắng. Cho 2 cây thuần chủng hoa kép – màu trắng giao phấn với cây hoa đơn – màu đỏ thu được F
1

kiểu hình:
A. 100% hoa kép – màu trắng.
B. 100% hoa kép – màu đỏ.
C. 100% hoa kép – màu hồng.
D. 100% hoa đơn – màu hồng.
Câu 11. Ở 1 loài hoa, gen A quy định dạng hoa kép, a – hoa đơn, BB – hoa đỏ, Bb – hoa hồng, bb – hoa
trắng. Cho hoa kép – màu hồng (AaBb) giao phấn với nhau, thu được F
1
có kiểu hình:
A. 9 hoa kép - đỏ : 3 hoa kép - hồng : 3 hoa đơn, đỏ : 1 hoa đơn, trắng.
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
B. 9 hoa đơn - đỏ : 3 hoa kép - trắng : 3 hoa đơn, đỏ : 1 hoa đơn, trắng.
C. 9 hoa kép, đỏ : 6 hoa kép, hồng : 3 hoa kép, trắng : 3 hoa đơn, đỏ : 1 hoa đơn, trắng.
D. 3 hoa kép, đỏ : 6 hoa kép, hồng : 3 hoa kép, trắng : 1 hoa đơn, đỏ : 2 hoa đơn, hồng : 1 hoa đơn,
trắng.
Câu 12. Cơ thể chứa 2 cặp gen dị hợp, trong quá trình giảm tạo giao tử với tỷ lệ ngang nhau, có thể bị
chi phối bởi quy luật:
A. phân li độc lập, quy luật tác động giữa các gen không alen và quy luật hoán vị gen với tần số 50%.
B. phân li độc lập và hoán vị gen.
C. phân li độc lập, quy luật tương tác gen không alen và hoán vị gen.
D. phân li độc lập và liên kết gen.
Câu 13. Sự tác động của các gen không alen mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau để cùng hình
thành một tính trạng là:

A. tác động bổ trợ. B. tác động cộng gộp. C. tác động át chế. D. tác động bổ sung.
Câu 14. Ở ngô, kiểu gen A – B - thể hiện hạt trắng, các kiểu gen còn lại A – bb, aaB – aabb thể hiện hạt
tím. Kiểu hình của F
2
khi thực hiện phép lai P : Aabb x aaBB:
A. 9 hạt tím : 7 hạt trắng.
B. 15 hạt trắng : 1 hạt tím.
C. 13 hạt tím : 3 hạt trắng.
D. 9 hạt trắng : 7 hạt tím.
Câu 15. Nhóm gen liên kết là:
A. nhiều gen nằm trên các NST cùng liên kết và cùng di truyền với nhau.
B. nhiều gen cùng liên kết và cùng hoán đổi vị trí trong quá trình di truyền.
C. nhiều gen nằm trên một NST cùng phân li trong nhân tế bào và cùng tổ hợp trong thụ tinh.
D. nhiều gen cùng nằm trên 1 NST cùng đổi chỗ cho nhau trong nhân bào.
Câu 16. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây ?:
A. Trên thực tế do hoán vị gen nên số nhóm gen liên kết trong tế bào nhiều hơn số cặp NST trong tế bào
lưỡng bội bình thường.
B. Ở ruồi giấm, hoán vị gen không xảy ra ở giới đực và luôn xảy ra ở giới cái trong giảm phân.
C. Tần số hoán vị gen là 50% thì kết quả của phép lai giống như quy luật phân li độc lập.
D. Ở bướm, tằm hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái.
Câu 17. Giải thích sự phân hoá tỷ lệ đực : cái xấp sỉ 1:1 ở mỗi loài dựa trên cơ sở n ào?
A. Tỷ lệ sống sót của hợp tử đực và cái ngang nhau.
B. Số cặp NST XX và XY trong tế bào ngang nhau.
C. Một giới tạo hai giao tử với tỷ lệ ngang nhau và giới còn lại chỉ tạo 1 giao tử.
D. Khả năng thụ tinh của giao tử đực và cái ngang nhau.
Câu 18. Một cơ thể kiểu gen Aa
Bd
BD
giảm phân bình thường, tỷ lệ giao tử là:
A. 25% ABD, 25% ABd, 25% aBD, 25% aBd.

B. 25% ABD, 25% Abd, 25% Abd, 25% aBd.
C. 40% ABD, 40% Abd, 20% Abd, 25% aBd.
D. 50% aBD, 50% aBd.
Câu 19. Thành phần di truyền của một quần thể như sau:
0AA ; 0,62 Aa ; 0,38 aa. Tần số tương đối của các alen là:
A. A = 0,31 ; a = 0,69. B. A = 0,62 ; a = 0,38.
C. A = 0,00 ; a = 1. D. A = 0,69 ; a = 0,31.
Câu 20. Quần thể giao phối được xem là:
A. nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống. B. đơn vị tạo ra loài mới.
C. đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên. D. đơn vị tạo ra nòi và thứ.
Câu 21. Trong công tác tạo giống cây trồng và vật nuôi việc gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích:
A. làm tăng khả năng biểu hiện các tính trạng mong muốn. B. tạo nguồn biến dị phong phú.
C. làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể. D. làm tăng trọng nhanh của vật nuôi.
Câu 22. Trong trồng trọt và chăn nuôi nên tránh hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần vì dẫn đến kết
quả:
A. tạo sự đa dạng về kiểu gen. B. tăng khả năng đột biến gen.
C. tăng tỷ lệ đồng hợp, giảm tỷ lệ dị hợp. D. số NST trong tế bào tăng.
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
Câu 23. Trong kỹ thuật cấy gen việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn Ecoli nhằm để:
A. đáp ứng nhu cầu về số lượng gen cần thiết.
B. kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp.
C. thay đổi cấu trúc của gen trong tế bào.
D. để ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN của vi khuẩn.
Câu 24. Trong phương pháp lai, để tế bào lai phát triển thành cây lai, người ta đã sử dụng tác nhân kích
thích là:
A. các loại vitamin thích hợp. B. các loại hoocmôn phù hợp.
C. các kháng thể. D. các tia phóng xạ.
Câu 25. Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Người phụ nữ mang kiểu
gen dị hợp Aa, lấy chồng bình thường. Xác suất người phụ nữ sinh con bị bạch tạng là:
A. 12,5% B. 25,0% C. 50,0% D. 75,0%

Câu 26. Trong phương pháp nghiên cứư tế bào, nguyên tắc để phát hiện sự bất thường hay bình thường
của một cá thể là:
A. soi tiêu bản tế bào sinh dưỡng, quan sát sự trao đổi chất của nó.
B. soi tiêu bản tế bào n dưới kính hiển vi, quan sát hình thái và số lượng của nó.
C. soi tiêu bản tế bào 2n dưới kính hiển vi, quan sát hình thái và số lượng bộ NST.
D. soi tiêu bản tế bào sinh dục, quan sát quá trình giảm phân của nó.
Câu 27. Cơ quan tương đồng là:
A. những cơ quan nằm ở vị trí khác nhau trên cơ thể.
B. những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhận chức năng giống nhau.
C. những cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng đảm nhận chức năng khác nhau.
D. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc, có cấu tạo giống nhau.
Câu 28. Sự giống nhau trong phát triển phôi ở 1 số loài động vật có xương sống chứng minh?.
A. Quan hệ họ hàng giữa các loài.
B. Sự thống nhất về mặt cấu tạo giữa các loài.
C. Nguồn gốc chung của động vật trong sinh giới.
D. Quan hệ về mặt chức năng ở các loài.
Câu 29. Khả năng thích nghi của sinh vật theo quan niệm của Lamac là:
A. mọi sinh vật đều có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
B. thích nghi chỉ tồn tại trong đời cá thể.
C. chọn lọc tự nhiên tạo ra đặc điểm thích nghi.
D. thích nghi là kết quả của chọn lọc nhân tạo.
Câu 30. Điểm sai khác của những cá thể cùng loài phát sinh quá trình sinh sản theo Đacuyn là:
A. biến dị không xác định. B. biến dị do ngoại cảnh.
C. biến dị xác định A. biến dị cá thể.
Câu 31. Đối tượng chọn lọc theo quan niệm của Đacuyn là:
A. dưới cá thể, quần thể. B. quần thể, quần xã. C. cá thể, quần thể. D. cá thể.
Câu 32. Quá trình hình thành nhóm phân loại trên loại chịu tác dụng của các yếu tố nào?
A. Đột biến do giao phối, chọn lọc và chọn lọc tự nhiên.
B. Phát sinh đột biến và phát tán đột biến qua giao phối.
C. Phát sinh đột biến, phát tán đột biến và chọn lọc tự nhiên.

D. Phát tán đột biến và cách ly sinh sản.
Câu 33. Hiện tượng nào sau đây biểu hiện thích nghi kiểu gen?
A. Màu lông sẫm của gấu Bắc cực vào mùa hè và lông trắng của thỏ vào mùa đông.
B. Màu xanh của sâu ăn lá cây, con bọ que có thân và chi giống cái que.
C. Cây bàng rụng lá vào mùa đông và ngủ đông của gấu Bắc cực.
D. Đổi màu của tắc kè hoa và màu xanh của sâu ăn lá cây.
Câu 34. Tính biến dị và di truyền là nhân tố chính trong quá trình hình thành:
A. tính đa dạng của sinh vật. B. các đặc điểm thích nghi.
C. tính đặc trưng và tính đa dạng. D. tính ổn định và tính đa dạng.
Câu 35. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là:
A. tạo ra sự biến đổi kiểu hình.
B. tạo ra số cá thể ngày càng đông.
C. tạo ra sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau.
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
D. tạo ra sự khác nhau trong các phản xạ của động vật.
Câu 36. Động lực của chọn lọc tự nhiên là:
A. đào thải những biến dị bất lợi. B. nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
C. đấu tranh sinh tồn trong các cơ thể sống. D. tích luỹ những biến dị có lợi.
Câu 37. Giai đoạn tiến hoá hoá học từ các chất vô cơ đã hình thành các chất hữu cơ nhờ:
A. tác động của các năng lượng tự nhiên. B. tác động của enzim.
C. sự xuất hiện cơ chế sao chép. D. sự xuất hiện oxi.
Câu 38. Điểm nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiềm sinh học là:
A. sự xuất hiện của enzim. B. tạo ra mầm mống của sự sống.
C. tạo ra cơ thể đơn bào đầu tiên. D. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép.
Câu 39. Nhân tố quyết định đến sự biến động số lượng cá thề của quần thể sâu bọ ăn thực vật là :
A. khí hậu. B. nhiệt độ. C. ánh sáng. D. độ ẩm.
Câu 40. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho
ở thế hệ sau
A) 8 kiểu hình : 8 kiểu gen B) 8 kiểu hình : 12 kiểu gen
C) 4 kiểu hình : 12 kiểu gen D) 4 kiểu hình : 8 kiểu gen

Câu 41. Hiện tượng “hiệu suất nhóm” thể hiện mối quan hệ :
A. cạnh tranh cùng loài. B. hổ trợ cùng loài. C. ăn thịt đồng loại. D. cạnh tranh loài.
Câu 42. Tỷ lệ giới tính của quần thể trong các quần thể tự nhiên thay đổi tuỳ theo:
A. các giai đoạn phát triển cá thể, theo đặc tính của loài hay điều kiện sống của quần thể.
B. các giai đoạn phát triển của cá thể hay đặc tính của loài.
C. các giai đoạn phát triển hay theo điều kiện sống của quần thể.
D. các giai đoạn phát triển cá thể hay theo nhiệt độ môi trường.
Câu 43. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn, kích thước của quần thể sinh trưởng theo kiểu:
A. tăng trưởng theo kiểu chọn lọc K. B. tăng trưởng thực tế.
C. tăng trưởng theo kiểu chọn lọc r. D. tăng trưởng tiềm năng sinh học.
Câu 44. Trong chuỗi thức ăn , sinh khối của bậc dinh dưỡng sau nhỏ hơn bậc dinh dưỡng trước do:
A. quá trình bài tiết và hô hấp của cơ thể.
B. sản lượng sinh vật của bậc dinh dưỡng sau cao hơn so với bậc dinh dưỡng trước.
C. khả năng hấp thụ của bậc dinh dưỡng sau cao kém hơn bậc dinh dưỡng trước.
D. khả năng tích luỹ chất sống của bậc dinh dưỡng sau thấp hơn bậc dinh dưỡng trước.
Câu 45. Trong quần xã, mối quan hệ được xem là động lực chủ yếu của quá trình tiến hoá:
A. Quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ hỗ trợ.
C. Quan hệ con mồi và vật ăn thịt. D. Quan hệ hợp tác.
Câu 46. Vật chất chu chuyển trong hệ sinh thái là nhờ:
A. hoạt động của sinh vật sản xuất.
B. hoạt động của vi sinh vật phân huỷ
C. hoạt động quần xã sinh vật thông qua các chuỗi thức ăn.
D. hoạt động của sinh vật tiêu thụ.
Câu 47. Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì:
A. có chu trình tuần hoàn vật chất. B. có sự da dạng sinh học.
C. luôn ở trạng thái cân bằng. D. có nhiều chuỗi và lưới thức ăn.
Câu 48. Sự khác nhau lớn nhất giữa dòng vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái là:
A. sinh vật luôn cần năng lượng nhưng không cần vật chất.
B. sinh vật luôn cần vật chất nhưng không cần năng lượng.
C. dòng năng lượng là vòng hở còn nhưng dòng vật chất là kín

D. dòng năng lượng là vòng kín còn dòng vật chất là dòng hở.
Câu 49 nội dung dưới đây không đúng trong trường hợp liên kết gen:
A) Do gen nhiều hơn NST nên trên một NST phải mang nhiều gen
B) Các gen trên cùng 1 NST p.li cùng nhau trong quá trình phân bào tạo thành nhóm gen liên kết
C) đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng và hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
D) Giúp xác định vị trí từng gen không alen trên NST qua đó lập bản đồ gen
Câu 50 ở lúa gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: chín sớm, b: chín muộn, các gen liên kết hoàn
toàn trên cặp NST thường đồng dạng
phép lai nào dưới đây cho kết quả 67 thân cao, chín sớm; 70 thân cao, chín muộn?
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
A)
ab
Ab
ab
Ab
×
B)
ab
ab
aB
Ab
×
C)
ab
Ab
ab
aB
×
D)
ab

ab
ab
AB
×


Hết
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
Câu.1. Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế:
A.phiên mã, dịch mã. B. sao chép, dịch mã.
C. sao chép, giãi mã. D. dịch mã, tự sao.
Câu 2. Quá trình tổng hợp prôtein nếu xảy ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit không cùng loại ở vị
trí tương ứng bộ ba thứ ba đến trước bộ ba kết thúc của gen sẽ làm thay đổi:
A. một axit amin. B. một số axit amin. C. toàn bộ axit amin. D. hai axit amin.
Câu 3. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
A. không xuất hiện enzim repaza khi xảy ra “sao chép nhầm” một nucleotit của phân tử ADN.
B. sự “sao chép nhầm” một nucleotit của ADN và xuất hiện enzim repaza.
C. sự trao đổi chéo không bình thường của các cromatit.
D. sự biến đổi đột ngột của điều kiện môi trường.
Câu 4. Liên quan đến sự biến đổi một, một vài cặp hoặc toàn bộ NST gọi là:
A. đột biến NST. B. đột biến dị bội thể.
C. đột biến số lượng NST. D. đột biến cấu trúc NST
Câu 5. Trong công nghiệp sản xuất rượu bia để tăng hoạt tính của enzim đã sử dụng dạng đột biến:
A. đảo đoạn NST. B. lặp đoạn NST. C. mất đoạn NST. D. chuyển đoạn NST.
Câu 6. Trong quá trình giảm phân không hình thành thoi vô sắc thì loại giao tử có thể được tạo ra từ
tế bào sinh giao tử (2n) là:
A. 2n. B. 2n + 1. C. 2n – 1. D. 2n + 2.

Câu 7 Ở chuột Côbay, tính trạng màu lông và chiều dài lông do 2 cặp gen A, a và B, b di truyền
phân ly độc lập và tác động riêng rẽ quy định. Tiến hành lai giữa 2 dòng chuột lông đen, dài và lông
trắng, ngắn ở thế hệ sau thu được toàn chuột lông đen, ngắn.
Chuột lông đen ,ngắn thế hệ sau có kiểu gen?
A. AABB B. AaBb C. AaBB D. AABb
Câu 8. hiện tượng hoán vị gen xảy ra trên cơ sở
A. Hiện tượng phân ly ngẫu nhiên giữa các cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do
của chúng trong thụ tinh
B. Thay đổi vị trí của các cặp gen trên cặp NST tương đồng do đột biến chuyển đoạn tương đồng
C. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng trong quá trình
giảm phân
D. Các loại đột biến cấu trúc của các NST ở các tế bào sinh dục liên quan đến sự thay đổi vị trí của
các gen không alen
Câu 9. Điều nào sau đây là đúng với đột biến gen
A. Phần lớn là đột biến lặn và phần lớn gây hại cho cơ thể
B. Kiểu hình đột biến biểu hiện trên mọi cơ thể mang gen đột biến
C. Xuất hiện thường xuyên và biểu hiện ở nhiều cá thể trong loài
D. Tạo ra những thay đổi lớn về kiểu hình trên cơ thể
Câu 10. Nếu xảy ra đột biến thay thế một cặp Nu khác loại, số l.kết Hyđrô của gen sau khi đột biến
có thể
A. Tăng hai liên kết hoặc giảm hai liên kết. B. Số liên kết không thay đổi.
C. Tăng một liên kết hoặc giảm một liên kết. D. Tăng ba liên kết hoặc giảm ba liên kết.
Câu 11: Dạng đột biến gen có thể không làm thay đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng là
A. thay thế nuclêôtit thứ 2 của bộ 3 mã hoá bằng 1 nuclêôtit khác loại.
B. thay thế nuclêôtit thứ 3 của bộ 3 mã hoá bằng 1 nuclêôtit khác loại.
C. đảo vị trí nuclêôtit thứ nhất và thứ 2 khác loại nhau của 1 bộ ba mã hoá
D. thay thế nuclêôtit thứ 1 của bộ 3 mã hoá bằng 1 nuclêôtit khác loại.
Câu 12: Cơ thể sinh vật có số lượng bộ nhiễm sắc thể đơn bội trong nhân tế bào sinh dưỡng tăng lên
số nguyên lần ( 3n, 4n, 5n ) đó là dạng:
A. Thể đột biến. B. Thể lưỡng bội. C. Thể lệch bội. D. Thể đa bội.

Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
Câu 13: Ở đậu Hà lan bộ nhiễm sắc thể 2n=14, số loại thể một nhiễm là:
A. 7. B. 8. C. 9. D. 14.
Câu 14. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu quả là:
A. Thường gây chết hoặc giảm sức sống ở sinh vật.
B. Tăng cường độ biểu hiện các tính trạng do có gen lặp lại.
C. Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.
D. Thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản ở sinh vật.
Câu 15 Trong trường hợp trội không hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp
tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 3 : 1 B. 1:1 C. 1:2:1 D.1 : 1 :1 :1
Câu 16. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn.
Số tổ hợp giao tử ở thế hệ sau là bao nhiêu
A. 16 B. 8. C. 32. D. 4
Câu 16. số nhóm liên kết ở mỗi loài trong tự nhiên thường ứng vơi:
A. số NST trong bộ NST lưỡng bội B. số NST trong bộ NST đơn bội
C. Số NST thường trong bộ NST đơn bội D. số NST thường trong bộ NST lưỡng bội
Câu 17. Một gen gồm 2 alen A và a, giả sử trong một quần thể ngẫu phối tần số tướng đối của các
kiểu gen là 0.4AA + 0.5Aa + 0.1aa = 1. Hãy cho biết:Tần số tương đối của các alen A, a trong quần
thể
A: 0.4; a: 0.6 B. A: 0.6; a: 0.4 C: 0.65; a: 0.35 D) A: 0.35; a: 0.65
Câu 18: Phân tử ADN được tạo ra mang gen sản xuất Insulin của người để chuyển vào vi khuẩn
E.Coli được gọi là:
A. ADN tái tổ hợp. B. ADN biến dị. C. ADN đột biến. D. ADN trần.
Câu 19. Ưu thế nổi bậc của kĩ thật di truyền là
A. sản xuất sinh khối vi khuẩn trên qui mô công nghiệp B. tái tổ hợp gen giữa những loài rất xa
nhau
C. tạo ra con lai mang ADN của cả 2 loài D. tạo ra các phân tử ADN lai
giữa các loài
Câu 20. Phương pháp không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người:

A Phương pháp nghiên cứu tế bào. B. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
C. Phương pháp phả hệ. D. . Phương pháp lai phân tích.
Câu 21. Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn m nằm trên NST X qui định, mẹ bình thường sinh
con gái bị bệnh. Kiểu gen của bố, mẹ là:
A. X
M
X
m
x

X
m
Y. B. X
M
X
m
x X
M
Y. C. X
m
X
m
x X
M
Y. D. X
m
X
m
x
X

m
Y.
Câu 22. Ở người, bệnh bạch tạng liên quan với một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường. Nếu
bố mẹ dị hơp thì tỉ lệ sinh con bạch tạng là:
A. 0%. B. 50%. C. 25%. D. 75%.
Câu 23. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn cho khoa học:
A. Giải thích được nguyên nhân phát sinh các biến dị
B. Giải thích được cơ chế di truyền của các biến dị
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung
và giải thích khá thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của SV
D. Giải thích khá thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của SV.
Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây của thuyết tiến hoá nhỏ là không đúng?
A. Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm sự phát sinh đột biến, sự phát
tán của đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có lợi, sự cách li sinh sản giữa quần thể đã
biến đổi và quần thể gốc
B. Kết quả của tiến hoá là sự hình thành loài mới
C. Diễn ra trên một quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài
D. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Câu 25. Sự không đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình của quần thể là kết quả của:
A). Quá trình chọn lọc tự nhiên B) Quá trình đột biến và giao phối
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
C). Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi D) Quá trình đột biến
Câu 26. Trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những
sinh vật xuất hiện trước là do
A). Áp lực của chọn lọc thường diễn ra theo hướng tăng dần trong điều kiện tự nhiên
B). Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém t.nghi và chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất
C). Kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi khi điều kiện sống thay đổi
D). Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên
các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện ngay cả khi hoàn cảnh sống ổn định
Câu 27: Nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật theo quan

niệm hiện đại là
A. Quá trình đột biến – Chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng.
B. Quá trình đột biến – Giao phối – Chọn lọc tự nhiên.
C. Quá trình đột biến – Cách li – Chọn lọc tự nhiên.
D. Quá trình đột biến– Chọn lọc tự nhiên.
Câu 28: Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc là:
A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái
C. Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh D. Tiêu chuẩn di truyền
Câu 29: Sự kiện không thuộc về giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là:
A. Hình thành các đại phân tử. B. Hình thành hạt coaxecva.
C. Hình thành các hệ Enzim D. Hình thành màng của coaxecva.
Câu 30. Chu trình sinh địa hoá các chất là:
A. Sự trao đổi liên tục của vật chất giữa môi trường và quần xã sinh vật.
B. Chu trình vận động của các chất vô cơ trong hệ sinh thái.
C. Chu trình vận động các chất vô cơ có tính chất tuần hoàn.
D. Các vật chất tạo nên thức ăn lần lượt đi qua các bậc d.dưỡng và sau đó trở về trạng thái ban đầu.
Câu 31: Đặc điểm quan trọng nhất để nhận biết đó là loài ưu thế của quần xã, đó là:
A. loài có sinh khối lớn.
B. loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao.
C. loài có vai trò quan trọng, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
D. loài có khả năng cạnh tranh cao.
Câu 32. Tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết:
A. Cho một chu kỳ phát triển của sinh vật. B. Cho hoạt động sinh sản của sinh vật.
C. Cho sự chống lại điều kiện bất lợi của sinh vật. D. Cho quá trình ST - PT của sinh vật.
Câu 33. Cá rô phi Việt nam chỉ sống trong điều kiện nhiệt độ từ 5,6
o
C đến 42
o
C, Khoảng nhiệt độ
này được gọi là:

A. Giới hạn trên B. Giới hạn sinh thái (Không chống chịu)
C. Giới hạn dưới D. Khoảng cực thuận
Câu 34. Đối với sinh vật biến nhiệt tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt được tích luỹ
A. Cho hoạt động sinh sản của sinh vật
B. Cho sự chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
C. Trong một giai đoạn (chu kì) phát triển hay cả đời sống sinh vật
D. Cho giới hạn chống chịu của sinh vật
Câu 35. Quần thể bị diệt vong khi mất đi 1 số nhóm tuổi sau:
A. Trước sinh sản và đang sinh sản B. Trước sinh sản
C. Trước sinh sản và sau sịnh sản D. Đang sinh sản và sau sinh sản
Câu 36 Tính chất không phải sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường không
bị giới hạn ( Theo tiềm năng sinh học hoặc kiểu chọn lọc R)
A. Kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp
B. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm, sinh sản nhan, sức sinh sản cao
C. Không biết chăm sóc con non hoặc chăm sóc kém
D. Kích thước cơ thể lớn
Câu 37. Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện
A. Có nhiều tầng phân bố. B. Có số lượng cá thể nhiều.
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
C. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau. D. Có thành phần loài phong phú
Câu 13: Hiện tượng ngủ đông của một số động vật là do tác động chủ yếu của nhân tố sinh thái:
A. ánh sáng. B. nhiệt độ. C. thiếu thức ăn. D. kẻ thù
Câu 38. Sinh vật tiêu thụ có sinh khối lớn nhất là
A. Sinh vật tiêu thụ gần nhất với sinh vật sản xuất.
B. Sinh vật tiêu thụ xa nhất với sinh vật sản xuất.
C. Cả sinh vật tiêu thụ gần nhất và xa nhất với sinh vật sản xuất.
D. Sinh vật phân huỷ.
Câu 39. Chu trình sinh địa hoá các chất là:
A. Sự trao đổi liên tục của vật chất giữa môi trường và quần xã sinh vật.
B. Chu trình vận động của các chất vô cơ trong hệ sinh thái.

C. Chu trình vận động các chất vô cơ có tính chất tuần hoàn.
D. Các vật chất tạo nên thức ăn lần lượt đi qua các bậc d.dưỡng và sau đó trở về trạng thái ban đầu.
Câu 40. Đặc điểm quan trọng nhất để nhận biết đó là loài ưu thế của quần xã, đó là:
A. loài có sinh khối lớn.
B. loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao.
C. loài có vai trò quan trọng, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
D. loài có khả năng cạnh tranh cao.
Hết
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

1. Mối giữa các nucloetit trên mạch của phân tử ADN là:
A. liên kết hoá trị. B. liên kết hyđrô. C. liên kết peptit. D. liên kết ion.
Câu 2. Chất 5 – BU( 5 brôm – uraxin) là tác nhân gây nên dạng đột biến gen:
A. thay thế cặp nuclêôtít A- T bằng cặp T – A B. thay thế cặp nuclêôtít A-T bằng cặp G –X. .
C. thay thế cặp nuclêôtít G –X bằng cặp A- T D. thay thế cặp nuclêôtít G –X bằng cặp X –G.
3. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về tính thoái hoá của mã di truyền?
A. Mỗi một bộ ba có thể quy định nhiều axit amin.
B. Mỗi loại axit amin được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba.
C. Mỗi loại axit amin được mã hoá bởi một bộ ba.
D. Sau khi tổng hợp xong, mARN bị thoái hoá.
4. Chiều dài của ARN được tổng hợp từ phân tử ADN có chứa 2400 nucleotit là:
A. 2040 A
o
. B. 8160 A
o
. C. 4080 A
o

. D. 1200 A
o
.
5. Thành phần cấu tạo nên nhiễm sắc thể (NST) ở sinh vật nhân chuẩn là:
A. ARN và prôtein histon. B. ADN và prôtein phi histon.
C. ARN và prôtein phi histon. D. ADN và prôtein histon.
6. Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả lớn nhất là:
A. chuyển đoạn NST. B. mất đoạn nhỏ NST.
C. lặp đoạn NST. D. đảo đoạn NST.
7. Cơ chế hình thành thể đa bội là:
A. tất cả các NST nhân đôi và phân ly trong phân bào.
B. rối loại cơ chế phân ly NST trong nguyên phân.
A. tất cả các NST nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào.
D. một cặp NST nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào.
8. Một loài có bộ NST 2n = 18, số NST ở thể 3 nhiễm là:
A. 19. B. 17. C. 21. D.54.
9. Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen:
A. Kiểu gen đồng hợp và dị hợp. B. Kiểu gen đồng hợp trội.
C. Kiểu gen đồng hợp lặn. D. Kiểu gen đồng hợp trội và dị hợp.
10. Để giải thích về quy luật phân li, Menđen đã đề ra giả thuyết về:
A. giao tử thuần khiết. B. sự phân li và tổ hợp các cặp nhân tố di truyền.
C. gen trội lấn át hẳn gen lặn. D. sự tổ hợp tự do của NST trong nguyên phân.
11. Trường hợp các gen thuộc những loài khác nhau cùng tác động hình thành một tính trạng được
gọi là:
A. tính đa hiệu quả gen. B. tác động cộng gộp.
C. tương tác giữa các gen không alen. D. tác động át chế.
12. Hiện tượng tương tác gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là:
A. các gen nằm trên các cặp NST khác nhau. B. số lượng gen quy định tính trạng.
C. sự xuất hiện tỷ lệ kiểu hình ở F
2

. D. sạo ra các biến dị tổ hợp ở F
2
.
13. Hiện tượng hoán vị gen có ý nghĩa chính là:
A. cho phép lập bản đồ gen.
B. tăng số biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
C. dảm bảo sự di truyền các nhóm gen quý trong chọn giống.
D. hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.
14. Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Số nhóm gen liên kết ở loài đó là:
A . 64 B. 33 C. 32 D. 16
15. Ở người bệnh máu khó đông do cặp gen lặn (h) nằm trên NST giới tính X quy định, H quy định
bình thường. Nếu bố và mẹ bình thường sinh con trai mắc bệnh máu khó đông. Chứng tỏ:
A. Con trai nhận gen bệnh từ bố. B. Mẹ bình thường có kiểu gen X
H
X
H
.
C. Con trai nhận gen bệnh từ mẹ. D. Bố đã nhận gen bệnh từ mẹ mình.
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
16. Ở người bệnh máu khó đông do cặp gen lặn (h) nằm trên NST giới tính X quy định, H quy định
bình thường. Nếu con trai mắc bệnh máu khó đông lấy vợ bình thường thì xác suất mắc bệnh ở đời
con là bao nhiêu:
A. 25% B. 100%. C. 50%. D. 12,5%.
17. Trong những phương pháp nghiên cứu di truyền người, phương pháp được sử dụng để xác định
gen quy định tính trạng là trội hay lặn, nằm trên NST thường hay giới tính, di truyền theo quy luật
nào là:
A. phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
B. phương pháp nghiên cứu tế bào.
C. phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
D. phương pháp nghiên cứu phả hệ.

18. Hội chứng Claiphentơ, Đao, Tocnơ được phát hiện bằng phương pháp:
A. nghiên cứu di truyền quần thể. B. nghiên cứu tế bào.
C. nghiên cứu di truyền học phân tử. D. nghiên cứu trẻ phả hệ.
19. Tác động chủ yếu của quá trình chọn lọc tự nhiên:
A. sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. sự phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.
C. tạo ra một số cá thể ngày càng đông.
D. tạo sự biến đổi kiểu hình của các cá thể.
20. Cơ chế cách ly chủ yếu để đánh dấu sự xuất hiện loài mới là:
A. cách ly không gian. B. cách ly sinh thái.
C. cách ly sinh sản. D. cách ly di truyền.
21. Đột biến gen là hại nhưng vẫn được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá do:
A. ít phổ biến và ảnh hưởng lớn đến sức sinh sản.
B. có thể thay đổi giá trị thích nghi của sinh vật.
C. phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong nội bộ cơ thể.
D. diễn ra phổ biến hơn đột biến NST và ít ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản của cơ thể.
22. Nguồn nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự nhiên là:
A. biến dị tổ hợp. B. đột biến. C. biến dị di truyền. D. đột biến gen.
23. Trong các phương thức hình thành loài, phương thức tạo ra kết quả nhanh nhất là:
A. bằng con đường sinh thái. B. bằng con đường lai xa, kết hợp gây ra đa bội hoá.
C. bằng con đường địa lí. D. bằng đột biến lớn.
24. Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí?
A. Phương thức có cả ở động vật và thực vật.
B. Cách ly địa lí là nhân tố thúc đẩy sự phân hoá thành phần kiểu gen trong loài.
C. Điều kiện địa lí là nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi.
D. Điều kiện địa lí là nhân tố trực tiếp gây nên những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
25. Tiêu chuẩn được xem là chủ yếu để phân biệt hai loại thân thuộc, đối với loài giao phối là:
A. tiêu chuẩn hình thái. B.tiêu chuẩn sinh lý – hoá sinh.
C. tiêu chuẩn di truyền D.tiêu chuẩn địa lý – sinh thái.
26. Nòi địa lý là:

A. nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định.
B. nhóm quần thể phân bố trong các khu vực địa lý xác định.
C. hóm quần thể phân bố trong một khu vực xác định.
D. nhóm quần thể sống trong một sinh cảnh xác định.
27. Điểm khác nhau giữa người và vượn người ngày nay là:
A. ngón tay cái úp lên các ngón khác. B. não có nếp nhăn.
C. biết biểu lộ tình cảm. D. ngón chân nằm đối diện các ngón khác.
28. Nhân tố quyết định chi phối quá trình phát sinh loài người là:
A. nhân tố sinh học. B. nhân tố xã hội.
C. nhân tố sinh học và xã hội. D. nhân tố tự nhiên.
29.Hiện tượng nào sau đây thể hiện nhịp sinh học?
A. Hoa quỳnh nở về đêm.
Lê Thị Nga – THPT Thái Phiên ĐN - Biên tập
B. Cụp lá của cây trinh nữ khi có sự va chạm.
C. Hiện tượng di cư của động vật khi rừng bị chặt phá.
D. Cây nắp ấm đậy nắp mỗi khi côn trùng đậu vào.
30. Những nhóm sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm biến nhiệt?
A. Rắn, thằn lằn. B. Tắc kè hoa, cá rô phi.
C. Ngựa, gấu, chim. D. Các loài thực vật.
31. Mối quan hệ nào sau đây biểu hiện của quan hệ đối địch?
A. Cỏ dại và lúa, vi khuẩn rizôbium và cây họ đậu.
B. Cỏ dại và lúa, dây tơ hồng và thân cây lớn.
C. Trùng roi và mối, dây tơ hồng và thân cây lớn.
D. Nhạn bể và cò, hải quỳ và tôm kí cư.
32.Lượng nhiệt cần thiết cho một chu kì phát triển của động vật biến nhiệt là:
A. ngưỡng nhiệt phát triển. B. giới hạn chịu nhiệt.
C. lượng nhiệt tối thiểu. D. tổng nhiệt hữu hiệu.
33. Hiện tượng gà chết hàng loạt do virus H
5
N

1
trong những năm gần đây thuộc dạng biến động số
lượng:
A. không theo chu kỳ. B. kheo chu kỳ ngày đêm.
C. theo chu kỳ mùa. D. theo chu kỳ nhiều năm.
34. Bản chất của cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể dựa trên cơ sở thay đổi mối quan
hệ giữa:
A. mức sinh sản và nhập cư. B. mức tử vong và di cư.
C. mức sinh sản và mức tử vong. D. mức sinh sản và di cư.
35. Tập hợp sinh vật nào sau đây là một quần xã sinh vật?
A. Động vật sống ở rừng Bạch Mã. B. Các loài thú ở Thảo cầm Viên.
C. Rau muống biển ở bãi biển Đà Nẵng. D. Lim xanh ở rừng lim Hữu Lũng.
36. Những sinh vật đầu tiên xuất hiện ở môi trường trống trơn, mở đầu cho quá trình diễn thế
nguyên sinh gọi là:
A. quần thể mở đầu. B. quần xã nguyên sinh.
C. quần thể gốc. D. quần xã tiên phong.
37. Trạng thái cân bằng giữa các loài trong quần xã được thiết lập nhờ:
A. quan hệ hỗ trợ. B. quan hệ hợp tác.
C. quan hệ cạnh tranh. D. quan hệ con mồi và vật ăn thịt.
38. Trong chuỗi một thức ăn, cho biết năng lượng ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 3,84.10
5
, ở sinh vật
tiêu thụ bậc 3 là 9,4.10
4
, hiệu suất sinh thái của sinh vật bậc 3 là:
A. 2,0% B. 2,5% C. 3,5% D. 4,0%
39. Dựa vào dữ kiện câu 38 cho biết: Tỷ lệ năng lượng mất đi qua hô hấp, toả nhiệt và các hoạt
động khác của sinh vật tiêu thụ bậc 3:
A. 40,0% B. 79,5% C. 78,0% D. 97,5%
40. Khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong xích thức ăn thì năng lượng được sử dụng:

A. chỉ một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. B. tối thiểu hai lần.
C. tối đa hai lần. D. lặp đi lặp lại nhiều lần.
Hết

×