Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

báo cáo “nghiên cứu nuôi thử nghiệm cá chim trắng nước ngọt bố mẹ tại trung tâm giống phú ninh – quảng nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.9 KB, 18 trang )

Báo cáo
Đề tài:: “Nghiên cứu nuôi thử nghiệm cá
chim trắng nước ngọt bố mẹ tại trung
tâm giống Phú Ninh – Quảng Nam”


Mục lục
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN..............12


MỞ ĐẦU
Động vật thuỷ sản nói chung, động vật thuỷ sản nước ngọt nói riêng là những
thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hố, dễ ni dưỡng trong các thuỷ vực tự
nhiên vì vậy mà đã từ lâu nó trở thành nguồn thực phẩm không thể thiếu của con
người. Dân số ngày càng tăng là một yếu tố góp phần làm giảm sản lượng đánh
bắt tự nhiên. Đồng thời để tận dụng diện tích của các thuỷ vực tự nhiên và nhân
tạo và cũng là để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người về sản lượng và
chất lượng của động vật thuỷ sản. Từ thực tế trên đồng thời giúp người dân nâng
cao sản lượng nuôi trồng thuỷ sản và cải thiện kinh tế tôi đã chọn đối tượng là Cá
Chim Trắng Việt Nam để nghiên cứu cho sản xuất giống cá mè đạt hiệu quả cao
cả về số lượng lẫn chất lượng cá giống, cá Chim Trắng Việt Nam với những ưu
điểm vượt trội nhanh lớn thích hợp với điều kiện thời tiết Việt Nam, ít bệnh tật,ít
tốn đầu tư vốn thức ăn, dễ ni và đặc biệt mang lại hiệu quả kinh tế cao 3040vnđ/kg. Chất lượng thịt thơm ngon trong chế biến thức ăn một số món ăn đặc
sản của cá chim món nướng và một số món khác…
Để nâng cao hơn nữa chất lượng con giống cũng như hiệu quả kinh tế, nhằm
đáp ứng nhu cầu cung cấp con giống cho nuôi trồng thủy sản. Đây là một nhu cầu
thiết yếu nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời, trong tương lai nghề nuôi cá nước ngọt
sẽ tăng mạnh và cá Chim Trắng cũng như các loài cá nước ngọt khác, đáp ứng đầy
đủ số lượng con giống cũng như chất lượng. Từ những lý do trên em đã chọn cá
Chim Trắng làm đề tài nghiên cứu cho sản xuất con giống đạt cả về số lượng lẫn
chất lượng và đặc biệt là đạt được hiệu quả kinh tế nhất


Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu cho người ni thương phẩm lồi cá này ngày càng
lớn trên thị trường nên em đà chọn đề tài “Nghiên cứu nuôi thử nghiệm cá chim
trắng nước ngọt bố mẹ tại trung tâm giống Phú Ninh – Quảng Nam” này. Đề tài
này sẽ góp phần tích cực trong việc cung cấp giống cho bà con nông dân tại địa
phương và các vùng lân cận.


PHẦN I
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU :
1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cá chim trắng nước ngọt.
- Bộ: Characiformes
- Họ: haracidae
- Loài: C.brachiphomum.Cuvier, 1818
- Tên khoa học là Colossoma brachypomum
- Tên địa phương: cá chim trắng

2. Thời gian
Đề tài bắt đầu thực hiện vào tháng 3/2011 và kết thúc vào tháng 5/2011

3. Địa điểm
Địa điểm nghiên cứu tại Trung tâm giống thủy sản Quảng Nam – Trạm giống
thủy sản nước ngọt Phú Ninh

4. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra được quy trình ni cá Chim trắng nước ngọt bố mẹ tại Trung tâm
giống thủy sản nước ngọt Phú Ninh – Quảng Nam đạt hiệu quả cao.

II. CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU

1. Bể đẻ
Bể hình trịn trụ đứng có thể tích khoảng 15m3, có một van cung cấp nước
cho vào liên tục và khi nước đi vào thì tạo thành dịng chảy trịn, đáy bể hình chóp
nón, và có một lỗ thông qua bể thu trứng. Ở bể thu trứng thì có 3 van xả đó là van
dưới cúng xả cạn nước bể đẻ, van ở giữa xả bể thu trứng để thu trứng khi cá đẻ
xong, van trên cùng dùng để xả nước ở bể đẻ và bể thu trứng để bể không bị tràn.
ở bể thu trứng ngay đường ống dẫn nước từ bể đẻ qua thì ta gắn thêm lưới
mịn lỗ nhỏ bao lên trên để trứng được giữ lại và ta thu trứng.


Trước khi cho đẻ thì tiến hành vệ sinh bể đẻ. Sau đó cho nước vào, khi đủ thể
tích nước thì ta tiến hành xả van trên cùng của bể thu trứng để giữ mức nước cho
bể.
Khi cá đẻ thì trứng sẽ theo lực hướng tâm chảy vào ống dẫn nước và trứng
qua bể thu trứng, ở đây trứng được giữ lại nhờ lưới.
Khi cá đẻ xong thì xả van thu trứng và tiến hành vớt trứng, sau khi vớt xong
thì đóng van thu trứng lại để giữ được mức nước cho bể đẻ, khi thả cá bố mẹ lại
xuống ao ni vỗ lại thì mở van xả nước.

2. Bể thu trứng
Bể thu trứng : Bể thu trứng thì có 3 van xả đó là van dưới dùng xả cạn nước
bể đẻ, van ở giữa xả nước ở bể thu trứng để thu trứng khi cá đẻ xong, van trên
cùng dùng để xả nước ở bể đẻ và bể thu trứng để bể không bị tràn.Ở bể thu trứng
ngay đường ống dẫn nước từ bể đẻ qua thì ta gắn thêm lưới mịn lỗ nhỏ bao lên
trên để trứng được giữ lại và ta thu trứng.

3. Bể ấp (bể vịng)
Có 4 bể ấp hình trịn có diện tích giống nhau với độ sâu bằng 1,25m nhờ
lưu tốc dòng nước làm cho trứng khi ấp được đảo lên xuống thường xuyên và làm
cho trứng không bị khê. Thành bể và đáy bể dược láng trơn, phía trong bể có một

vịng trụ, một lỗ thoát nước ở giữa để điều khiển mức nước tùy ý. Phía ngồi vịng
trụ được bao bọc bởi mạng tràn có tác dụng khơng cho cá bột và trứng qua.
Dưới đáy bể có lỗ tiêu nước, có tác dụng rút nước triệt để sau khi vệ sinh.
Quanh đáy bể có mõm nhái cấp nước chảy theo một đường trịn liên tục có tác
dụng làm cho trứng vận chuyển liên tục khơng bị khê (ung) đồng thời nó cịn làm
tăng hàm lượng khi hòa tan cho cá bột.

4. Các dụng cụ khác
- Vợt lọc nước để lấy cá bột sau khi đẻ
- Lưới kéo cá bố mẹ
- Băng ca giữ cá
- Cân trọng lượng (dùng cân đòn 50kg)


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Bố trí thí nghiệm
- Ao nuôi vỗ cá bố mẹ :1ao x 1500m2
- Bể đẻ 1 bể x 12m2
- Bể ấp 2 bể
- Kim tiêm, vợt lưới mịn
- Thuốc KDT LH-RHa và DOM
- Que thăm trứng, chén dùng xem trứng
- Cối và chày sứ dùng nghiền thuốc kích dục tố.
- Vợt lọc nước để lấy cá bột sau khi đẻ
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

Cá bố mẹ

Ao nuôi vỗ


Bể ấp

Bể ấp

Cá bột
2. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường
Nhiệt độ: xác định bằng nhiệt kế.
pH: xác định bằng test pH so màu (xác định pH ở 2 thời điểm khoảng 8h và
14h để đo được chính xác nhất).
Độ kiềm: xác định bằng test so màu bằng test kiểm tra độ kiềm.


3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh sản
Trọng lượng buồng trứng
Hệ số thành thục (%):

HSTT =

X 100
Trọng lượng cơ thể

Cách xác định hệ số thành thục: Cân khối lượng cá trước khi đẻ và sau khi đẻ
sau đó trừ và chia ra kết quả.
Hoặc bằng cách mổ buồng trứng và kiểm tra cân.
Tỷ lệ đẻ(%):

Số cá đẻ
TLĐ =

X 100

Tổng số cá cái cho đẻ

Tỷ lệ thụ tinh(%):

Số trứng phát triển đến phôi vị
TLTT =

X 100
Số trứng đem nghiên cứu

Cách xác định TLTT: lấy 3 bát mỗi bát đựng 100 trứng cứ mỗi giờ thì thay
nước 1 lần và sau khoảng 7-9 giờ tính từ sau khi cá đẻ thì tiến hành kiểm tra trứng
vì ở giai đoạn này trứng đã qua giai đoạn phơi vị, lấy trung bình trứng đã qua giai
đoạn phơi vị và tính được tỷ lệ thụ tinh. Số trứng khơng được thụ tinh thì trứng
không qua giai đoạn này mà chúng bắt đầu bị ung.

Số cá bột nở ra
Tỷ lệ nở(%):

TLN =

X 100
Số trứng đã thụ tinh

Cách xác định tỷ lệ nở: Tương tự như xác định TLTT ta lấy 3 mẫu cho vào 3
bát, mỗi bát 100 trứng đã thụ tinh và cho vào khay có nước chảy sau 17h thì kiểm
tra số cá bột nở ra.

4. Phương pháp cho cá đẻ nhân tạo
4.1. Kĩ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ

Ao nuôi là một trong các môi trường sống chủ yếu để cá sinh trưởng và phát
triển. Điều kiện ao tốt hay xấu, phù hợp hay không phù hợp là yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả nuôi dưỡng đàn cá bố mẹ sau này.


a.

Vị trí ao ni

Ao ni phải gần nguồn nước, nguồn nước trong sạch không bị ô nhiễm,
không bị ngập úng và dễ thốt nước và gần bể đẻ thơng thống, dễ chăm sóc.
Diện tích ao từ 1200-1500m2.
b.

Đáy ao

Đáy ao phải bằng phẳng dễ kéo lưới bắt cá bố mẹ khi kiểm tra độ thành thục
của cá bố mẹ và cho đẻ, đáy bằng cát và có lớp bùn đáy khoảng 20-30cm.
c.

Chất nước

u cầu lượng oxy hồ tan 2mgO 2/lít, khơng có chất độc, khơng có các muối
kim loại nặng, pH=6-7,5.
d.

Độ sâu

Độ sâu tốt nhất là từ 1,2-1,5m để tạo điều kiện phát triển thức ăn tự nhiên
cho cá đặc biệt là sinh vật phù du.

e.

Chuẩn bị ao nuôi:

Vệ sinh đáy ao và hai bên bờ, phơi khô đáy ao để giải thốt các loại khí độc
hại, bón vơi với lượng 10-15kg/100m 2. Bón lót phân chuồn hoặc phân xanh nhằm
gây thức ăn tự nhiên cho cá và lượng dùng thì tương tự như vôi.
f.

Chọn cá bố mẹ nuôi vỗ

Cá bố mẹ đưa vào nuôi phải khoẻ mạnh, không bị di hình dị tật, khơng mắc
bệnh hay bị xây xát và cần đạt đến độ tuổi thành thục nhất định từ 36 tháng tuổi
trở lên và khối lượng từ 2-3kg.
Mật độ nuôi từ 8-10kg/100m2, bắt đầu thả từ tháng 2 đến tháng 5.
Căn cứ theo đặc điểm sinh học sinh sản của cá, khí hậu thời tiết của từng
vùng miền để đưa cá bố mẹ vào ni dưỡng hợp lý.
g.

Chăm sóc và quản lý: Chia làm 2 giai đoạn

Giai đoạn nuôi dưỡng tích cực:
Bón phân gây màu nước để sinh vật phù du phát triển, tăng nguồn thức ăn tự
nhiên, trong q trình ni dưỡng cho ăn thức ăn có độ đạm 20 -25 % cho ăn 6%
trọng lượng thân. Từ 3-5 ngày kích nước mộ lần, mỗi lần khoảng 3 giờ.


Giai đoạn nuôi vỗ thành thục: Biện pháp kĩ thuật cơ bản là tạo điều kiện cho
cá bố mẹ chuyển vật chất dinh dưỡng sang xây dựng tuyến sinh dục, ngừng bón
phân, cho ăn thức ăn có độ đạm 32 – 35% cho ăn 7% trọng lượng thân. Kích thích

mức nước cho vật chất hưũ cơ phân giải hết và tạo điều kiện cho cá bố mẹ hoạt
động mạnh là để chuyển hố vật chất dinh dưỡng. Kích nước ngày 2 lần vào buổi
sáng sớm và chiều tối, mỗi lần khoảng 4 giờ.

4.2. Kỹ thuật chọn cá bố mẹ cho đẻ
Tuyển chọn cá cái:
Dựa vào hình dạng bên ngồi: chọn cá cái khỏe mạnh bụng cá cái căng
phồng lên, da bụng mỏng, mềm từ trên xuống dưới, đặt ở tư thế ngửa thấy bụng
hơi chảy, lỗ huyệt sinh dục nở, màu phớt hồng và hơi lối ra.
Dùng que thăm trứng đẻ kiểm tra trứng căng, đồng đều cỡ hạt, màu óng ánh,
xám tro, lăn đi lăn lại hạt trứng không vỡ.
Tuyển chọn cá đực
Dựa vào ngoại hình: chọn con khơng có bệnh ngồi da, khoẻ mạnh khơng
xây xát. Đặc điểm sinh dục phụ biểu hiện một cách rõ ràng.
Dựa vào mức độ thành thục của buồng sẹ: vuốt sẹ hai bên bụng cá cách lỗ
huyệt sinh dục 2-3cm, thấy tinh dịch cá màu trắng sữa chảy ra. Cá thành thục tốt
có nhiều tinh dịch màu trắng sữa chảy ra, khi cho vào nước tan nhanh, tinh dịch
phát tán vào nước có dạng chữ S chứng tỏ cá đực đã thnàh thục và có tỷ lệ thụ tinh
cao.

5. Kĩ thuật sử dụng kích dục tố
Trước khi cho đẻ tiến hành tiêm kích dục tố. Loại kích dục tố ở đây dùng là
LRHa và DOM.
+ Tiêm sơ bộ tỷ lệ 1/2 so với tổng liều. Khoảng 6-8h sau tiêm liều quyết định.
+Tiêm liều quyết định:
Cách tiêm : Tiêm vào gốc vây ngực, đặt kim tiêm nghiêng một góc 45 o so với
chiều dài thân cá.
Liều tiêm KDT cho cá cái lần 1



0.25 x 17 = 4.25cc tiêm cho cá cái
Liều tiêm KDT cho cá đực bằng tiêm KDT cho cá cái lần 2.
Cá cái: 0.5cc x 17.0 = 8.5cc
Cá đực: 0.5cc x 16.5 = 8.25cc

6. Phương pháp cho cá đẻ
Cho đẻ được một lượng nhất định cá bố mẹ/lần cho đẻ.
Đảm bảo sức khỏe cá bố mẹ.
Tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh cao, trứng ít bị vỡ (trứng bán trơi nổi).
Thao tác đơn giản, thu trứng triệt để, không bị địch hại và tạp chất.
Cho cá đẻ trứng bán trôi nổi sinh sản.
Vệ sinh và chuẩn bị bể đẻ và các thiết bị phụ trợ.
Tính tốn lượng cá bố mẹ và chọn cá bố mẹ cho đẻ.
Tính tốn liều lượng kích dục tố và tiêm kích dục tố.

7. Kỹ thuật ấp trứng
7.1. Thiết bị ấp
Bể vòng: Dùng ấp trứng bán trơi nổi, trứng dính. Bể vịng có thể làm bằng
tơn, Compozic ... gạch xây trát xi măng, đan bằng tre trát hắc ín trơn ... thể tích
của bể hiện tại là 4-12m3.
Mật độ: 0,5 – 1 triệu trứng/m3.
7.2. Chuẩn bị thiệt bị ấp
Vệ sinh, lắp khung mạng tràn, mạng tràn (kiểm tra xem mạng tràn có bị rách
hay khơng, mạng tràn phải được buộc chắc chắn vào trụ tràn).
Cấp nước, tạo dòng chảy nhẹ.
Tiến hành thu trứng, thả vào bể ấp. Dùng vợt thu trứng, cho vào dụng cụ chứa: xô,
chậu tiến hành nhẹ nhàng để tránh trường hợp vỡ trứng. Lúc này tăng lưu tốc nước
trong bể. Tính lượng trứng đủ cho bể ấp.
7.3.


Quản lý bể ấp

Chuẩn bị nước: các yếu tố thủy lý, thủy hóa: nhiệt độ, oxy hòa tan, pH,
huyền phù… Nước dùng để ấp phải được lọc SVPD.


Điều chỉnh dịng chảy căn cứ độ trơi nổi của trứng và giai đoạn phát triển của
phôi để điều chỉnh: 0,3 – 0,5m/s.
Trong suốt thời gian ấp, không lúc nào được ngừng cấp nước, vì nếu nước
đứng, cá sẽ chui ngược vào hệ thống ống tiêu nước.
Vệ sinh mạng tràn: định kỳ 30 – 40 phút/lần. Tăng cường vệ sinh khi trứng
nở.
Theo dõi q trình phát triển phơi. Tính tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ dị hình,
tỷ lệ ra bột.
Chăm sóc cá bột: theo dõi và cho cá ăn khi cá bắt đầu tiêu biến nỗn hồng
và có thể bắt mồi. Thức ăn: lịng đỏ trứng, rotifer…; Lịng đỏ trứng luột chín, bóp
nhuyễn, hịa nước và lọc qua lưới gaz, cho vào bể ấp. Rotifer cho trực tiếp vào bể.
Thả cá ra ao để ương. ( cá 2-3 ngày sau khi nở)
7.4.

Sự phát triển của phôi cá

a.

Quá trình thụ tinh

b.

Sự phân chia của phơi


c.

Phơi nang:

d.

Phơi vị

e.

Hình thành các cơ quan

f.

Thời kỳ cá bột:


CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
I. Kết quả cho đẻ
Bảng1: Khối lượng cá và liều lượng tiêm KDT

STT

♀ lần1
Khối lượng
(kg)

♀ lần2
Liều
lượng



Khối

Liều

lượng

lượng

1.5

(kg)
3.0

KDT(cc)
1.5

Khối lượng

Liều lượng

(kg)

KDT(cc)

3.0

1


3.0

KDT(cc)
0.75

2

2.7

0.675

2.7

1.35

2.8

1.4

3

3.0

0.75

3.0

1.5

2.9


1.45

4

3.0

0.75

3.0

1.5

2.6

1.3

5

2.7

0.675

2.7

1.35

2.4

1.2


6

2.6

0.65

2.6

1.3

2.8

1.4

Tổng
17.0
4.25
17.0
8.5
16.5
Sau khi tiêm 22h ngày 06/05/2011 cá bắt đầu đẻ đến 1h ngày 7/05/2011 tiến

8.25

Bảng 2 : Xác định số lượng trứng mẫu
TT
Đơn vị tính (g)
Số lượng (trứng)


Mẫu 1
100
2657

Mẫu 2
100
2664

Mẫu 3
100
2658

Trung bình
100
2659

Bảng 3 : Kết quả xác định số lượng trứng thu được

Số lần cân

Khối lượng (kg)

Số trứng (trứng)

1

4.0

106388


2

4.0

106388


3

5.0

132985

4

6.0

159582

5

4.0

106388

6

3.6

95749


7

3.9

103278

8

4.05

107717

9

1.55

4122

Tổng

36.1

1749319

II. Kết quả hệ số thành thục
Bảng 4: Kết quả xác định hệ số thành thục

STT


TL cá trước khi đẻ
(kg)

TL cá sau khi đẻ (kg)

1

3.0

2.2

2

2.7

2.1

3

3.0

2.2

4

3.0

2.3

5


2.7

2.0

6

2.6

2.0

Tổng KL
HSTT

12.8
17.0
24.7



III. Kết quả ấp trứng
Bảng 5 : Thông số các yếu tố môi trường

Thông số
Ngày
06/05/2011
07/05/2011
08/05/2011

T0

Sáng
28
29
28

pH
Chiều
29
30
29.5

Sáng
6,5
6,7
6,5

Chiều
6,7
7,0
6,8

Độ kiềm
Sáng
Chiều
51
51
51
51
51
51


Xác định tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở được như sau
Bảng 6 : Xác định tỷ lệ thụ tinh

TT
STTT
TLTT(%)

Mẫu 1
63
63

Mẫu 2
75
75

Mẫu 3
86
86

Trung bình
74.66
74.66

Mẫu 3
80
86

Trung bình
80.33

82.33

Hình: Đồ thị so sánh giữa STTT và TLTT
Bảng: xác định tỷ lệ nở
TT
Số cá bột(con)
TLN(%)

Mẫu 1
78
78

Mẫu 2
83
83


Hình: Đồ thị so sánh giữa tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở
Qua bảng kết quả trên ta thấy được tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở tương đối cao,
TLTT đạt trung bình khoảng 75% cao và TLN cũng khá cao đạt 80%. Tuy số
lượng trứng /kg cá cái là thấp nhưng có thể cải thiện bằng cách áp dụng các yếu tố
kỹ thuật nhằm tăng TLN và TLTT như đáp ứng được các yếu tố môi trường cần
thiết, nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy đây là yếu tố đầu tiên giúp thành công.

IV. Kết quả cá bột
Bảng: Xác định lượng cá bột
TT
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Trung bình
Đơn vị tính (cc)
1

1
1
1
Số lượng (con)
423
425
427
425
Khi cho cá bột ra ao ương thì xác định xác định mẫu bằng cách vớt cá vào
vợt lưới mịn để ráo nước, cho vào 3 ống tiêm mỗi ống là 1cc, sau đó đếm mẫu. Ta
lấy trung bình 3 mẫu xác định được số con trong 1cc.
Kết quả: 78ly x 42cc x 425con. Vậy số lượng cá bột khoảng ≈ 1399455con.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy trạm giống Phú Ninh có được thuận lợi
khi sản xuất cá giống là có nguồn nước tốt đảm bảo các chỉ tiêu cho phép nhiệt độ
28-300C và độ pH 6-8 tương đối ổn định, đây là một ngưỡng lý tưởng để sản xuất
giống và là một tiềm năng lớn trong tương lai.
Quy trình kĩ thuật đảm bảo yêu cầu cho tất cả các khâu từ tuyển chọn cá bố
mẹ cho nuôi vỗ, chọn cá bố mẹ cho đẻ, tiêm liều lượng KDT, q trình ấp trứng
chăm sóc và quản lý... Cùng với yêu cầu kĩ thuật trên, kinh nghiệm sản xuất cũng
rất quan trọng, đây cũng là yếu tố giúp sản xuất thành công.
Đầu ra cho cá giống ở Phú Ninh tương đối ổn định.

Kiến nghị
Tuy có nhiều ưu điểm vượt trội, với yêu cầu con giống ở trạm Phú Ninh
tương đối lớn nhưng còn thiếu cơ sở vật chất hạ tầng như cần đầu tư thêm bể đẻ và

bể ấp và một số trang thiết bị cần thiết để phục vụ nghiên cứu và sản xuất và giúp
đỡ sinh viên nghiên cứu thực tập.
Cần đầu tư nghiên cứu vận chuyển cá giống đi xa hơn để đáp ứng được đầu
ra cho con giống cao hơn nữa và rộng hơn mà không ảnh hưởng đến chất lượng
giống.

LỜI CẢM ƠN


Sau gần 3 tháng cố gắng nghiên cứu, tìm tịi liên tục cùng với sự giúp đở
của thầy cô, bạn bè và các cô, chú, anh, chị ở cơ sở thực tập, bài khóa luận tốt
nghiệp của tơi được hồn thành. Với những khó khăn ban đầu vì kinh nghiệm của
tơi cịn non trẻ, kiến thức cịn nhiều hạn chế.
Lời đầu tiên cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Hội Đồng Quản Trị Ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Đức Trí.
Có được những thành cơng này trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn
Thầy Lý Hồng Chiến giáo viên hướng dẫn người đã tận tình giúp đở tơi trong
q trình thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo
Nguyễn Thị Phương Thảo – giảng viên khoa CNSH &MT đã dìu dắt và khích
lệ tơi hồn thành bài khóa luận này.
Về phía cơ sở thực tập tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trung tâm giống
thủy sản nước ngọt Phú Ninh và các cô, chú, anh, chị trong trạm giống luôn chia
sẽ kinh nghiệm và hướng dẫn trực tiếp cho tôi thực hiện đề tài.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn người thân và bạn bè đã gắn bó cùng tôi trong
những ngày tháng qua.
Xin chân thành cảm ơn !
Đà nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Phạm Viết Hoàng




×