Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi HSG sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.01 KB, 4 trang )

Đề thi học sinh giỏi cấp cơ sở
Năm học 2008-2009
Môn sinh học 8
Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1(4 điểm)
Giải thích vì sao tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể ?
Câu 2(2 điểm)
Em hãy giải thích tại sao khi trời lạnh cơ thể ngời có hiện tợng run run hoặc đi tiểu
tiện có hiện tợng rùng mình ? Lấy các ví dụ tơng tự ?
Câu 3 (7 điểm)
a) Em hãy nêu cấu tạo và chức năng sinh lý các thành phần của máu ?
b) Sự khác nhau về trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ và trao đổi khí ở vòng tuần
hoàn lớn?
c) Giải thích vì sao Tim đập liên tục suốt đời không mệt mỏi?
Câu 4 (4 điểm)
Hãy nêu quá trình tiêu hoá thức ăn ở ruột non ?
Câu 5(3 điểm)
Phản xạ là gì ? cho ví dụ và phân tích đờng đi của xung thần kinh trong phản xạ
đó?

Hết
Hớng dẫn chấm đề thi HSG môn sinh học 8
Năm học 2008-2009
Câu Nội dung Điểm
1 (4 điểm)
- Tế bào đợc xem là đơn vị cấu tạo:
Vì mọi mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều đợc cấu tạo từ
tế bào .
0.5đ
- Tế bào đợc xem là đơn vị chức năng vì mọi hoạt động sống


đều đợc diễn ra ở đó.
+ Màng sinh chất giúp tế bào trao đổi chất.
+ Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống nh:
- Ti thể là trạm tạo năng lợng.
- Ribôxôm là nơi tổng hợp Prôtêin.
- Lới nội chất tổng hợp và vận chuyển các chất
- Bộ mấy gôngi thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
- Trung thể tham gia quá trình phân chia tế bào.
+ Nhân tế bào là nơi điều khiển các hoạt động sống của tế bào
- NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào
- axit Nucleic là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
0.5đ
1,5 đ
0.5đ
0.5 đ
0.5 đ
2 (2 điểm)
* Khi trời lạnh có hiện tợng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện t-
ợng rùng mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn độ ổn định khoảng 37
0
C. Đây là nhiệt độ
thích hợp nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể.
Vì vậy khi nhiệt độ môi trờng quá lạnh, cơ thể xảy ra một số
hiện tợng sinh lý để chống lạnh;
+ Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lợng nhiệt
mất đi do thời tiết quá lạnh
+ Hiện tợng đi tiểu tiện rùng mình vì lợng nhiệt bị mất đi do nớc
hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình (co
cơ) để sinh nhiệt bù lại lợng nhiệt đã mất.

+ Ví dụ tơng tự: Nổi da gà
0,5đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
3 7 điểm
a) Cấu tạo và chức năng sinh lí của các thành phần máu :
1. Hồng cầu:
- Cấu tạo: Là những tế bào màu đỏ không có nhân, hình đĩa lõm
hai mặt
- Chức năng sinh lý:
+ Vận chuyển các chất khí : Vận chuyển O
2
từ phổi đến các mô
và CO
2
từ các mô đến phổi để thải ra ngoài(do Hb đảm nhiệm).
+ Tham gia vào hệ đệm protein để điều hòa độ pH của máu
2. Bạch cầu:
0.5đ
0.5đ
- Cấu tạo:
+ Tế bào bạch cầu có hình dạng và kích thớc khác nhau, chia
làm 2 nhóm Bạch cầu đơn nhân và Bạch cầu đa nhân.
+ Bạch cầu có số lợng ít hơn hồng cầu.
- Chức năng sinh lý:
+ Thực bào là ăn các chất lạ hoặc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
+ Đáp ứng miễn dịch: Là khả năng sinh ra các kháng thể tơng
ứng đặc hiệu với kháng nguyên để bảo vệ cơ thể.
+ Tạo Interferon đợc sản sinh ra khi có có kháng nguyên xâm

nhập vào cơ thể, Interferon sẽ ức chế sự nhân lên của virut, hạn
chế TB ung th.
3. Tiểu cầu:
- Cấu tạo: Kích thớc nhỏ, hình dạng không ổn định, không nhân,
không có khả năng phân chia.
- Chức năng sinh lý:
+ Tham gia vào quá trình đông máu: Bằng cách giải phóng ra
chất tham gia vào quá trình đông máu.
+ Làm co các mạch máu
+ Làm co cục máu.
4. Huyết tơng:
- Cấu tạo: Là một dịch thể lỏng, trong, màu vàng nhạt, vị hơi
mặn, 90% là nớc, 10% là vật chất khô, chứa các hu cơ và vô cơ
ngoài ra còn có các loại enzim, hoocmon, vitamin
- Chức năng sinh lý:
+ Là môi trờng diễn ra các hoạt động sinh lý của cơ thể
+ Cung cấp vật chất cho tế bào cơ thể
0.5đ

0.5đ

0.5đ
0,5đ
b)Sự khác nhau giữa trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ và
vòng tuần hoàn lớn:
- Trao đổi khí ở vòng tuân hoàn nhỏ: Trao đổi khi ở phổi lấy O
2
và thải CO
2
ra ngoài

- Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn lớn: Trao đổi khi ở mô tế bào
máu vận chuyển O
2
đến cung cấp cho mô tế bào

đồng thời nhận
CO
2
thải ra ngoài ở phổi.
0.5 đ
0.5 đ
c) Tim đập liên tục suốt đời không mệt mỏi là vì:
Vì thời gian làm việc Tim đập và thời gian nghỉ ngơi là bằng
nhau:
+ Thời gian nghỉ ngơi 0,4s: pha giãn chung 0,4s
+ Thời gian làm việc 0,4s bằng pha nhĩ co(0,1s) cộng pha thất
co (0,3s)

4 (4 điểm)
* Quá trình tiêu hoá ở ruột non:
Gồm quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa học.
+ Quá trình tiêu hóa cơ học ở ruột non: Là do các tác động co
1 đ
thắt của cơ vòng và cơ dọc đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của
ruột, giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa: Các tác động cơ
học
- Co thắt từng phần của ruột non
- Cử động qủa lắc của ruột non
- Cử động nhu động của ruột non
- Cử động nhu động ngợc của ruột non

0,5đ
+ Quá trình tiêu hoá hóa học ở ruột non:
- Muối mật trong dịch mật cùng với các hệ Enzim trong dịch tụy
và dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức
ăn thành các phân tử chất dinh dỡng cơ thể có thể hấp thu đợc.
Tinh bột, đờng đôi
enzim

Đờng đôi
enzim

Đờng đơn
Prôtêin
enzim

Peptít
enzim

Axit amin
Lipít các giọt lipít nhỏ
enzim

Axit béo và Glixêrin

0.5đ
0.5đ
0.5đ
5 (3 điểm)
- KN Phản xạ: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của
môi trờng thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

0.5đ
- Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại, đèn chiếu sáng vào
mắt thì đồng tử(con ngơi) co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến n-
ớc bọt tiết nớc bọt

- Phân tích đờng đi của phản xạ:
+ Da tay tiếp sự nóng của vật sẽ phát xung thần kinh theo dây h-
ớng tâm về trung ơng thần kinh(nằm ở tủy sống)
+ Từ trung ơng thần kinh phát xung thần kinh theo dây li tâm tới
cơ quan phản ứng(cơ tay)
+ Kết quả rụt tay lại(co cơ tay)
Các VD còn lại phân tích tơng tự
HS vẽ sơ đồ minh họa nh hình 6.2 trang 21 SGK vẫn cho điểm
tối đa.
1,5

Dịch mật

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×